intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ 17 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)

Chia sẻ: Thẩm Quyên Ly | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo “Bộ 17 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ 17 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ 17 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM 2021-2022 (CÓ ĐÁP ÁN)
  2. 1. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kim Sơn 2. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh 3. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Đại Tự 4. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu 5. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng 6. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lê Quý Đôn 7. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nghĩa Tân 8. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngọc Thụy 9. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Chí Diễu 10.Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
  3. 11.Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam 12.Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ 13.Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi 14.Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phúc Đồng 15.Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Thanh Am 16.Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Tô Hoàng 17.Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Trưng Vương
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I HUYỆN KIM SƠN NĂM HỌC 2021- 2022 MÔN: TOÁN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút (Không kề thời gian phát đề) Bài 1 (1,0 điểm) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau đây có nghĩa : a) 3x  2 b) 15  5x Bài 2 (2,5 điểm) : Thực hiện phép tính: a) 9.25 b) 27  2 3  2 48  3 75 c) 3 64  2. 3 27  3 125 d) C= 7+4 3 4+2 3 Bài 3 (1,5 điểm): Giải các phương trình sau : a) x 3  5 b) x 2  4x  4  4 Bài 4 (1,5 điểm):  x 1   1 2  Cho biểu thức: P     :     (Với x > 0 và x  1)  x 1 x  x  1  x x 1 a) Rút gọn P. b) Tìm các giá trị của x để P > 0 Bài 5 (3 điểm): 1. Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB = 6cm, AC = 8cm. Kẻ đường cao AH. Kẻ HE vuông góc với AC. a) Tính độ dài BC, AH. Tính số đo góc C? (Kết quả làm tròn đến độ) b) Chứng minh AE.AC = BH. HC 2. Một chiếc máy bay, đang bay lên với vận tốc 220km/h. Đường bay lên tạo với phương ngang một góc 230 . Hỏi sau 2 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 6 (0,5điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức ----- HẾT ----- 1
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN TOÁN 9 Bài Nội dung Điểm a) 3x  2 có nghĩa khi 3x +2  0 0,25 2 1  x 0,25 3 (1,0đ) b) 15  5x có nghĩa khi 15 – 5x  0 0,25  x 3 0,25 𝑎) 9.25  9. 25  3.5  15 0,5 b) 27  2 48  3 75  32.3  2 42.3  3 52.3 0,25 2  3 3  8 3  15 3 0.25 (2,5đ)  4 3 0.25 c) 3 64  2. 3 27  3 125  3 43  2 3 33  3 (5)3 0,25  4  6  5  7 0,25 2 + 3   0,5 2 2 d) C = 7 + 4 3  4 + 2 3 =  3 1 = 2  3  3 1 = 2  3  3 1 = 1 0,25 a) (ĐK: x ≥ 3) 0,25 3 x 3  5 (1,5đ)  x - 3 = 25 0,25  x = 28 (Thỏa mãn) 2
  6. Vậy phương trình có tập nghiệm là S=28 0,25 b) x 2  4x  4  4 0,25  (x+2)  4  x  2  4 2 x  2  4 x  2 0,25    x  6  x  2  4  0,25 Vậy phương trình có tập nghiệm là S  6 ; 2  x 1   1 2  a) P    :    x 1 x ( x  1)   1  x ( x  1)( x  1)  0,5 x 1 ( x  1)( x  1) x 1 = . = 0,5 x ( x  1) x 1 x x 1 4 b) P > 0  > 0 với x > 0 và x  1 0,25 x (1,5đ) Vì x > 0 => x > 0 x 1 Để > 0  x - 1 > 0  x > 1 (TMĐK) x 0,25 Vậy P > 0  x > 1 A E 5 B C (3,0đ) H 1. Hình vẽ đúng 0.25 3
  7. a) Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC ta có: BC2= AB2 +AC2 0,25 =>BC2= 62 +82 => BC = 100 =10 (cm) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, đường cao AH ta có 0,25 AB.AC = AH.BC AB. AC 6.8 => AH    4,8 (cm) BC 10 AB 6 Ta có TanC    0,75 => C  370 0.25 AC 8 b, Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC, đường cao AH, ta có AH2 = BH.HC (1) 0,5 Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông AHC, đường cao HE ta có AH2 = AE.AC (2) Từ (1) và (2) => AE.AC = BH. HC 0,5 2. 0,25 B 0 23 C A Mô tả bài toán như hình vẽ: BC là quãng đường máy bay bay được sau 2 phút AB là độ cao đạt được 0,25 1 Đổi 2 phút = giờ. Sau 2 phút máy bay bay được quãng đường BC 30 là 0,25 1 22 220. = (km) 30 3 4
  8. Sau khi cất cánh 2 phút thì máy bay ở độ cao là: AB=BC. Sin 230 = 22 . Sin 230  2,9 (km) 0,25 3 Bài 5. 6 (0,5đ) 0,25 Dấu “=” xảy ra khi ( x  3)(1  x)  0 0,25  3  x  1 Lưu ý: HS làm cách khác đúng thì cho điểm tương tự. 5
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 BẮC NINH NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Toán – Lớp 9 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1. Số 4 có mấy căn bậc hai? A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 16 . Câu 2. Kết quả của phép tính 32  (3)2 là A. 6 . B. 0 . C. 18 . D. 6 . Câu 3. Khẳng định nào sau đây đúng? A. (1  x 2 )2  1  x 2 . B. (1  x 2 )2  (1  x 2 ) . C. (1  x 2 )2  (1  x 2 ) . D. (1  x 2 )2  1  x 4 . 5 5 Câu 4. Giá trị biểu thức bằng 1 5 A.  5 . B. 5 . C. 5 . D. 4 5 . Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AC  3 cm, AB  4 cm. Khi đó sin B bằng 3 3 4 4 A. . B. . C. . D. . 4 5 5 3   60o , DB  3 cm. Độ dài cạnh DC bằng Câu 6. Cho tam giác BDC vuông tại D có B A. 3 cm. B. 12 cm. C . 3 cm. D. 3 3 cm. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 7. (3,0 điểm) a) Tìm x để 3  2x có nghĩa. b) Tìm x biết x  4x  9x  6 .  1 1  1 x c) Rút gọn biểu thức P     : (với x  0; x  1) .  x  x x  1 x  2 x  1 Câu 8. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH . Biết BH  4 cm,CH  9 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AH , AB, AC . b) Gọi M là trung điểm của AC . Tính số đo góc BMC (số đo làm tròn đến độ). c) Kẻ AK vuông góc với BM tại K . Chứng minh góc ACB bằng góc BKH . Câu 9. (1,0 điểm) Tìm cặp số thực x , y thỏa mãn điều kiện x  1  3  x  y 2  2 2020y  2022 . -------- Hết--------
  10. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BẮC NINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Toán– Lớp 9 ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A A B D II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Lời giải sơ lược Điểm Câu 7.a (1,0 điểm) 3 Để 3  2x có nghĩa khi 3  2x  0  x  0,75 2 3 Vậy 3  2x có nghĩa khi x  0,25 2 Câu 7.b (1,0 điểm) ĐK: x  0 0,5 x  4x  9x  6  x  2 x  3 x  6  2 x  6  x  3  x  9 (t/m). Vậy tập các giá trị của x thỏa mãn là S  9 . 0,5 Câu 7.c (1,0 điểm)  1 1  1 x  1 x  1  x  P     :     : 0,25  x  x x  1 x  2 x  1  x ( x  1) x ( x  1) ( x  1)2 1 x ( x  1)2 x 1    . 0,5 x ( x  1) 1 x x x 1 Vậy P  x  0; x  1 . 0,25 x Câu 8.a (1,0 điểm) A Vẽ hình ghi GT-KL đúng M 0,25 Hình vẽ K B H C Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: 0,25 AH 2  BH .CH  AH 2  4.9  AH  6(cm ) AB 2  BH .BC  AB 2  4.13  AB  2 13(cm ) 0,25 AC 2  CH .BC  AC 2  9.13  AC  3 13(cm ) 0,25
  11. Câu 8.b (1,0 điểm) 1 3 13 0,25 Do M là trung điểm của AC nên AM  AC  . 2 2 ABM vuông tại A nên tan AMB  AB  4  AMB   53o . 0,5 AM 3    Mà AMB  BMC  180o ( vì hai góc kề bù)  BMC  127 o . 0,25 Câu 8.c (1,0 điểm) Theo hệ thức lượng trong ABC vuông tại A và ABM vuông tại A ta có: + AB 2  BH .BC  1 0,25 + AB  BK .BM 2 2 BH BK   Từ 1 và 2 suy ra BH .BC  BK .BM  BM  BC . 0,25 Xét BKH và BCM có: MBC  chung; BH  BK (cmt) 0,25 BM BC   0,25  BKH và BCM đồng dạng ( c-g-c)  BKH  ACB (đpcm). Câu 9. (1,0 điểm) Điều kiện 1  x  3 . Theo bất đẳng thức AM-GM (bất đẳng thức Cô-si) ta có VT 2  ( x  1  3  x )2  2  2 x  1. 3  x   2  x  1  3  x  4 . 0,5 Vì VT  0  VT  2 1 .  y 2  2 2020y  2022  (y 2  2 2020y  2020)  2  (y  2020)2  2  2 Suy ra VP  2 (2)  x  1  3  x  x  2 Từ 1 và 2  VT  VP  2 khi     . 0,5  y  2020  0  y   2020       Vậy cặp (x , y ) cần tìm là 2;  2020 . Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa. ----------Hết ---------- Xem thêm: ĐỀ THI GIỮA HK1 TOÁN 9 https://thcs.toanmath.com/de-thi-giua-hk1-toan-9
  12. PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ THI KSCL GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021- 2022 TRƯỜNG THCS ĐẠI TỰ MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm) Viết vào bài thi chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Căn bậc hai của 9 là: A. 81 B. 3 C. -3 D. ± 3    Câu 2: Sắp xếp các số a = 3 2 ; b = 2 3  7 2 3  7 và c = 2 3 theo giá trị giảm dần thì thứ tự đúng sẽ là A. a; b và c B. b; a và c C, c; b và a D. b; c và a Câu 3: Một tam giác vuông có hình chiếu của hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền là 3cm và 4cm. Đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông đó có độ dài là: A. 12cm B.2√3 cm C. 3√2 cm D. 6cm Câu 4: Trong các câu sau, câu nào sai ? : A. sin200 < sin350 B . cos400 > sin200 C.sin350 > cos400 D. cos200 > sin350 B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 5 (2 điểm): Rút gọn các biểu thức 14  7 a) 5 2  3 18  2 8 b) ( 8  3 2 ). 2 c) d) 19  136  19  136 1 2  1 x  x  2 1 Câu 6 (2 điểm): Cho biểu thức P =   :  (với x ≥ 0 và x ≠ 1)  x 1 x 1  x 1 a. Rút gọn P b. Tính giá trị của P tại x = 4 c. Tìm giá trị của x để P = 2 Câu 7 (1 đ : Tìm x, biết 4 x  20  2 x  5  9 x  45  6 Câu 8 (2,5 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm. a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC. b) Gọi M là trung điểm của AC. Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ). c) Kẻ AK vuông góc với BM (K  BM). Chứng minh : BKC ∽ BHM. Câu 9.( 0,5điểm) 20082 2008 Chứng minh rằng A = 1  2008  2  có giá trị là số tự nhiên. 20092 2009 ------------------------------------- Hết ------------------------------------ Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
  13. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT TOÁN 9 KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ 1 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án D B B C A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8điểm) Câu 5 Nội dung làm được Điểm chi tiết 5 2  3 18  2 8 = 5 2  3.3 2  2.2 2 = a 0,5 ...=(5-9+4). 2 = 0 b ( 8  3 2 ). 2 = 16  3 4  4  6  2 0.5 c 14  7  2   2 1 2 0,5 1 2 1 2 d 19  136  19  136  17  2 17 2  2  17  2 17. 2 0,5  ( 17  2) 2  ( 17  2) 2  17  2  17  2  2 2 Câu 6 Nội dung làm được Điểm chi tiết Với x ≥ 0 và x ≠ 1 (*) ta có 0,25  x 1 x  x  2  1 P=   :   x 1 x 1  x 1 0,25 x  2 x 1 1 ( x  1) 2 = :  .( x  1) a x 1 x 1 x 1 ( x  1) 2 0,25 =  x 1 x 1 Vậy P = x  1 (với x ≥ 0 và x ≠ 1) 0,25 (Không nói đến điều kiện trừ 0,25 điểm) Tại x = 4 (thỏa ĐK (*)), ta có 0,25 b P = 4  1 = 2+1 = 3 Vậy tại x = 4 thi P = 3 0,25 P = 2 => x 1 = 2 0,25 c ... x  1 x = 1 (Không thỏa điều kiện) Vậy không tồn tại giá trị của x để P = 2 0,25
  14. Câu 7 Nội dung làm được Điểm chi tiết 4 x  20  2 x  5  9 x  45  6 ( ĐK : x ≥ - 5 ) 4 x  20  2 x  5  9 x  45  6  4( x  5)  2 x  5  9( x  5)  6 0,25 2 x5 2 x5 3 x5  6 0,25  x5  2 0,25  x5 4  x  1 0,25 Vậy x = -1 Câu 8 Nội dung làm được Điểm chi tiết A 0,25 M K B H C a ABC vuông tại A : nên AH2 = HB.HC = 4.6 = 24  AH = 2 6 (cm) 0,25 AB2 = BC.HB = 10.4 = 40  AB = 2 10 (cm) 0,25 AC2 = BC. HC = 10.6 = 60  AC = 2 15 (cm) 0,25 b ABM vuông tại A AB 2 10 2 6 0,75 tan g AMB     AMB  59o AM 15 3 c ABM vuông tại A có AK  BM => AB2 = BK.BM 0,25 ABC vuông tại A có AH  BC => AB2 = BH.BC BK BC  BK. BM = BH.BC hay  BH BM 0,25 mà KBC chung do đó BKC ∽ BHM 0,25
  15. Câu 9 Nội dung làm được Điểm chi tiết 20082 2008 0.25đ Ta có: A = (1  2008) 2  2.1.2008   20092 2009 2008 20082 2008 = 2009  2.2009. 2   2009 20092 2009 2008 2 2008 = (2009  )  2009 2009 2008 2008 2008 2008 = 2009    2009   = 2009 2009 2009 2009 2009 0.25đ Vậy A có giá trị là một số tự nhiên.
  16. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 Môn: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút Cấp độ Vận dụng Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng cấp độ thấp cấp độ cao 1.Căn bậc hai, căn bậc ba Biết khái niệm căn bậc hai Tìm điều kiện để căn số học của số không âm, thức bậc hai có nghĩa. căn bậc ba của một số, biết so sánh các căn bậc hai. TN TL TN TL Số câu: 3(c:1,2,3) 1(c:4) Số điểm: 1,33 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 13,3 % 0,33 2. Các tính chất của căn bậc Biết tính chất liên hệ giữa Hiểu được các tính chất hai. phép nhân, chia và phép để tìm x. khai phương, hằng đẳng thức A2 = A TN TL TN TL Số câu: 3(c:5,6,7) 1(c:8) Số điểm: 1,33 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 13.3 % 0,33 3. Biến đổi, rút gọn biểu Biết khử mẫu hoặc trục Vận dụng các phép Vận dụng linh thức chứa căn bậc hai. căn thức ở mẫu của biểu biến đổi, rút gọn biểu hoạt các phép thức lấy căn trong trường thức chứa căn bậc biến đổi để tính hợp đơn giản hai. và , tìm x. TN TL TN TL TL TL Số câu: 1(c:9 ) 2 (Bài 1) 2 (Bài 3) Số điểm: 2,33 Số điểm: 0,33 1,0 1,0 Tỉ lệ: 23,3 % 4. Các hệ thức về cạnh và Biết các hệ thức về cạnh Tính được các cạnh, đường cao trong tam giác và đường cao trong tam đường cao hoặc hình vuông. giác vuông. chiếu trong tam giác
  17. vuông. TN TL TN TL Số câu: 3(c:10,11,12) 2(c:13,14) Số điểm: 1,67 Số điểm: 1 0.67 Tỉ lệ: 16,7 % 5. Các tỉ số lượng giác của Biết định nghĩa, tính chất tỉ Hiểu được định nghĩa, góc nhọn. số lượng giác của góc tính chất để tính hoặc sắp nhọn. xếp tỉ số lượng giác của góc nhọn. TN TL TN TL Số câu: 3(c:15,16,17) 2(c:18,19) Số điểm: 1,67 Số điểm: Tỉ lệ: 16,7 % 1,0 0,67 6. Các hệ thức về cạnh và Hiểu được hệ thức để Vận dụng kiến thức góc trong tam giác vuông tính cạnh và góc trong để vẽ hình, giải bài tam giác vuông. tập liên quan. TN TL TN TL TL Số câu: 2(c: 20,21) 3 (Bài 2) Số điểm: 1,67 Số điểm: 0.67 1 Tỉ lệ: 16.7 % Số câu: 12TN Số câu: 9TN Số câu: 5 Số câu: 2 Số điểm: 10 Cộng: Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 (làm tròn) Ghi chú: - Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc,...) được xem ở mức nhận biết. - Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK...) được xem ở mức thông hiểu. - Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao.
  18. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2021-2022 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (tổng 7,0 điểm; mỗi câu đúng đạt 0,33 điểm) *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nhận biết khái niệm căn thức bậc hai số học của số không âm. Câu 2: Nhận biết căn bậc ba của một số. Câu 3: Biết so sánh các căn bậc hai . Câu 4: Hiểu đươc điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa. Câu 5: Biết tính chất liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Câu 6: Biết tính chất liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Câu 7: Biết sử dụng hằng đẳng thức a 2  a . Câu 8: Hiểu được tính chất căn bậc hai để tìm x. Câu 9: Hiểu khử mẫu của biểu thức lấy căn. Câu 10: Biết hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Câu 11: Biết hệ thức cạnh và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Câu 12: Biết hệ thức cạnh và hình chiếu của nó trên cạnh huyền . Câu 13: Hiểu và tính cạnh trong tam giác vuông. Câu 14: Hiểu và tính đường cao trong tam giác vuông. Câu 15: Biết định nghĩa TSLG của góc nhọn. Câu 16: Biết tính chất TSLG của góc nhọn. Câu 17: Biết tính chất TSLG của góc nhọn. Câu 18: Hiểu và tính được góc khi biết TSLG của góc đó. Câu 19: Hiểu và tính TSLG của góc nhọn. Câu 20: Hiểu được hệ thức để tính góc trong tam giác vuông. Câu 21: Hiểu được hệ thức để tính cạnh trong tam giác vuông. PHẦN II. TỰ LUẬN (3.0 điểm) Bài 1:a) Vận dụng các phép biến đổi, rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai. (0,5 điểm) b) Vận dụng các phép biến đổi để thực hiện phép tính. (0,5 điểm) Bài 2: Vẽ hình (0,25 điểm) a) Vận dụng định nghĩa TSLG để tính góc nhọn. (0,25 điểm) b)Vận dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông giải bài tập liên quan. (0,5 điểm) Bài 3: a)Vận dụng linh hoạt các phép biến đổi và rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai vào giải bài tập. (0,5 điểm) b)Vận dụng linh hoạt các phép biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai vào tìm x (0,5điểm)
  19. PHÒNG GDĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: TOÁN 9 THỜI GIAN: 60 PHÚT(không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Điểm: Lớp: PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Căn bậc hai số học của 64 là A. 8. B. - 8. C.  32. D.  8. Câu 2. Căn bậc ba của -125 là A. 5. B.  5. C. -5. D. -25 . Câu 3. Cho a = 15 và b = 4. So sánh a và b ta được kết quả: A. a = b. B. a > b. C. a < b. D.a  b. Câu 4. Biểu thức 4 x  8 có nghĩa khi : A . x  2. B . x  -2. C . x < 2. D . x > -2. Câu 5. Kết quả của phép tính 12,1. 40 là A. 484 . B. 21,9. C. 15. D. 22. 3 Câu 6. Kết quả của phép tính là 75 1 1 A. 25. B. 5. C. . D. . 5 25   2 Câu 7. Biểu thức 17  4 sau khi bỏ dấu căn là A. 4  17 . B. 17  4 . C. ( 4  17 )2 . D. 4  17 . Câu 8. Nếu cho x không âm và 2 x  3 thì x bằng 9 9 A. 9. B. 18. C. . D. . 2 4 3 Câu 9. Khử mẫu của biểu thức 10 ta được kết quả 5 3 1 A. 10 . B. 2 15 . C. 50 15 . D. 15 . 5 5 Câu 10. Tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. CH.AC= AH.BH. B. BC.AC= CH.AB. C. AC.AB= AH.BC. D. AB.AC= CH.CB. Câu 11. Theo hình (1).Hệ thức nào sau đây là sai : F 2 A. DK = KE.KF . B. DK.EF = DE.DF . K 1 1 1 D. DF  EF .KE . 2 C. 2  2  . DK DE DF 2 Câu 12. Theo hình (1).Ta có DE2= ? D E Hình (1) A. EK.EF. B. DF2+EF2. C. KE2-DK2. D. DK.DF.
  20. Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại B có đường cao BH, biết AB = 6cm và AH = 4cm. Độ dài cạnh AC bằng A. 9cm. B. 2,5cm. C. 24cm. D. 32cm. Câu 14. Cho tam giác MNP vuông tại M có đường cao MH, biết NH = 2cm và HP = 4,5cm. Độ dài đường cao MH bằng A. 36cm. B. 9cm. C. 3cm. D. 6,5cm. Câu 15. Theo hình (2), hệ thức nào sau đây là đúng: A AB AB A . cosB = . B. CotB = . AC BC AC AB C. sinC = . D. TanC = . B C AB AC Câu 16. Theo hình (2), Hãy chọn câu đúng : Hình (2) A. sinB = sinC. B. cosC = cotC. C. tanC = cotB . D. cosB = sinB. Câu 17. Theo hình (2). Hệ thức nào sau đây đúng: cosB sinC A. tanC.cotC = 1. B. tanB = . C.cot C = . D. sin2 C + cos2B = 1. sinB cosC Câu 18. Biết 𝑐𝑜𝑠 = 0,52. Giá trị của  (làm tròn đến độ) bằng A. 570. B. 680. C. 580. D. 590. Câu 19.Trong tam giác ABC vuông tại A. Biết B = 300 thì sin B bằng : 1 3 3 A. B. . C. . D. 3 . 2 2 3 Câu 20. Trong tam giác MNP vuông tại P có PM = 5cm, PN = 7cm. Số đo góc M (làm tròn đến độ) bằng A. 550. B. 540. C. 360. D. 350. Câu 21: Tam giác DEF vuông tại D, biết EF = 25cm, E = 60°, thì độ dài của cạnh DE bằng bao nhiêu? A. 12cm. B. 12,5cm. C. 21,65cm. D. 43,3cm. PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Bài 1. ( 1 điểm) Rút gọn biểu thức: 1 2  3 2  3 2 2 a) 5 50  72  3 2 b) + 2 Bài 2.(1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10 cm, ABC  60o a) Tính độ dài AC? b) Kẻ tia phân giác BD của ABC (D AC). Tính BD? Bài 3. (1điểm) a) Thực hiện phép tính: 5  3  29  12 5 b) Giải phương trình x2  3x  2  3  3 x 1  x  2. ---------- Hết ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2