intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án

Chia sẻ: Nguyễn Thủy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

591
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án giúp các bạn học sinh làm quen với cấu trúc đề thi, các dạng bài tập môn Hóa. Mỗi đề thi có đáp án giúp hỗ trợ cho quá trình ôn luyện của các em học sinh lớp 8, nhằm giúp các em học sinh nâng cao kỹ năng luyện đề, chuẩn bị sẵn sàng kiến thức cho các kì thi học kì 1 sắp tới. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 1<br /> MÔN HÓA LỚP 8<br /> NĂM 2017 (CÓ ĐÁP ÁN)<br /> <br /> 1. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Hồ Hảo Hớn<br /> 2. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Khai Quang<br /> 3. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Trung Kiên<br /> 4. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Yên Lạc<br /> 5. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Trường<br /> THCS Yên Phương<br /> 6. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Phòng<br /> GD&ĐT Vĩnh Linh<br /> 7. Đề thi học kì 1 môn Hóa lớp 8 năm 2017 có đáp án - Phòng<br /> GD&ĐT Vĩnh Tường<br /> <br /> Họ tên: ……………………...<br /> Lớp: 8 ....<br /> SBD:...<br /> (ĐỀ 1)<br /> <br /> Điểm :<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017-2018<br /> MÔN : HÓA HỌC 8<br /> THỜI GIAN : 45 phút<br /> <br /> Lời phê của Giáo viên :<br /> <br /> I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm – Thời gian: 15 phút)<br /> Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước phương án chọn đúng<br /> <br /> Câu 1. Xét các hiện tượng sau:<br /> 1. Giấm ăn được điều chế từ quá trình lên<br /> 5. Sao chổi là một hành tinh mà khi di<br /> men giấm rượu etilic<br /> chuyển, kéo theo vô vàn những hạt bụi<br /> 2. Khi đun ấm nước sôi thấy hơi nước bốc<br /> vũ trụ. Khi tiến gần đến Mặt trời, các hạt<br /> lên<br /> bụi này bốc cháy, sáng rực và ánh sáng<br /> 3. Sắt có tính dẻo nên dễ rèn, cán làm<br /> này có thể nhìn thấy từ Trái đất<br /> thành các dụng cụ lao động<br /> 6. Khi trời lạnh, thường thấy mỡ đóng<br /> 4. Khi nấu canh cua thì thịt cua bị đông tụ<br /> thành váng<br /> lại và nổi lên trên<br /> Có sự biến đổi hóa học xảy ra là A. 1, 2, 3<br /> B. 4, 5, 6<br /> C. 1, 4, 5<br /> D. 2, 5, 6<br /> Câu 2. Khi đốt cháy hợp chất CxHy, sản phẩm sinh ra phải chứa nguyên tố<br /> A. C và H.<br /> B. H và O.<br /> C. C và O.<br /> D. C, H, O.<br /> Câu 3. Cho phản ứng: Na + O2 → Na2O. Hệ số cân bằng của Na, O2, Na2O lần lượt là<br /> A. 4, 1, 2.<br /> B. 4, 1, 3.<br /> C. 4, 2, 1.<br /> D. 4, 3, 2.<br /> Câu 4. Đốt cháy m gam chất Y cần dùng 6,4 g oxi và thu được 4,4g khí CO2 và 3,6 g nước.<br /> Khối lượng m có giá trị nào sau đây?<br /> A. 1,6g<br /> B. 3,4g<br /> C. 1,8g<br /> D.1,7g<br /> Câu 5. Hợp chất (X) gồm kim loại M (hóa trị III) và nhóm hiđroxit (OH). Phân tử khối (X)<br /> là 78 đvc. (X) là:<br /> A. Fe(OH)3<br /> B. Ca(OH)2<br /> C. Cu(OH)2<br /> D. Al(OH)3<br /> Câu 6. B là chất khí nặng hơn không khí. Khí B là khí nào sau đây?<br /> A. CO<br /> B. CO2<br /> C. H2<br /> D. NH3<br /> Câu 7. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố (A) với Oxi A2O3. Công thức hóa học hợp<br /> chất của nguyên tố (B) với Hidro BH2. Công thức hóa học hợp chất của A và B là:<br /> A. AB<br /> B. A2B<br /> C. A3B2<br /> D. A2B3<br /> Câu 8. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi<br /> A. proton, nơtron.<br /> B. electron, proton, nơtron.<br /> C. electron, proton.<br /> D. electron, nơtron.<br /> Câu 9. Trong hợp chất Fe2O3, Fe có hóa trị III, O có hóa trị II. Công thức thể hiện quy tắc hóa<br /> trị cho phù hợp chất này là<br /> A. III x 2 = 2 x III.<br /> B. III x 2 = II x 3.<br /> C. 2 x II = III x 3.<br /> D. III x II x 2 = II x III x 3.<br /> Câu 10. Hóa trị của nitơ trong các hợp chất NH3, N2O5, NO2 lần lượt là<br /> A. II, IV, VI.<br /> B. I, II, II.<br /> C. III, V, IV.<br /> D. III, V, VI.<br /> Câu 11. Trong các câu sau, câu diễn đạt sai là<br /> A. 4 Ca: bốn nguyên tử canxi.<br /> B. 2 KCl: hai phân tử kaliclorua.<br /> C. CaCO3: một phân tử canxicacbonat.<br /> D. 4 Cl2: bốn nguyên tử clo.<br /> Câu 12. Khối lượng của 11.2 lít khí NH3 ở đktc là<br /> A. 8,5g.<br /> B. 5,6g.<br /> C. 7,7g.<br /> D. 8,6g.<br /> <br /> ( Biết H = 1, C = 12, O = 16, N = 14, Al = 27, Cu = 64, Ca = 40, Fe = 56 )<br /> Họ tên: ……………………...<br /> Lớp: 8....<br /> (ĐỀ 2)<br /> SBD:....<br /> Điểm :<br /> <br /> KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017-2018<br /> MÔN : HÓA HỌC 8<br /> THỜI GIAN : 45 phút<br /> Lời phê của Giáo viên :<br /> <br /> I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm – Thời gian: 15 phút)<br /> Hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C, D trước phương án đúng<br /> Câu 1. Xét các hiện tượng sau :<br /> 1. Khi đốt nóng một lá Đồng thì thấy<br /> 4. Ngâm quả trứng trong giấm ăn, trên<br /> khối lượng tăng lên<br /> thành vỏ trứng xuất hiện những bọt khí<br /> 2. Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc,<br /> 5. Khi đốt cháy than, tỏa nhiều khí độc<br /> xẻng<br /> gây ô nhiễm môi trường<br /> 3. Nhiệt độ Trái đất nóng lên làm băng ở<br /> 6. Bay hơi nước biển từ từ thu được muối<br /> hai cực tan dần<br /> kết tinh<br /> Có sự biến đổi hóa học xảy ra là<br /> A. 1, 2, 3<br /> B. 4, 5, 6<br /> C. 1, 4, 5<br /> D. 2, 5, 6<br /> Câu 2. Trong một nguyên tử luôn có<br /> A. Số proton bằng số nơtron.<br /> B. Số electron bằng số proton.<br /> C. Số electron bằng số nơtron.<br /> C. Số electron bằng tổng số proton và nơtron.<br /> Câu 3. Phân tử muối natricacbonat có 2 nguyên tử natri, 1 nguyên tử cacbon và 3 nguyên tử<br /> oxi. Công thức hóa học và phân tử khối của muối natricacbonat là<br /> A. NaCO3 = 83.<br /> B. Na2CO3 = 106.<br /> C. Na2C2O = 86. D. Na2C2O3 = 118.<br /> Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố (A) với Oxi A2O3. Công thức hóa học hợp<br /> chất của nguyên tố (B) với Hidro BH2. Công thức hóa học hợp chất của A và B là:<br /> A. AB<br /> B. A2B3<br /> C. A3B2<br /> D. A2B<br /> Câu 5. Cho một ít lưu huỳnh vào bình cầu có sẵn oxi và dậy nút kín. Đun nóng bình cầu một<br /> thời gian, sau đó để nguội. Khối lượng của bình cầu sau khi đun so với khối lượng khối lượng<br /> bình cầu trước khi đun là<br /> A. không thay đổi.<br /> B. tăng lên.<br /> C. giảm xuống.<br /> D. không xác định được.<br /> Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O<br /> PTHH được viết đúng khi tỉ lệ số phân tử Al(OH)3 và HCl tham gia phản ứng phải là<br /> A. 1:3.<br /> B. 2:1.<br /> C. 2:3.<br /> D. 2:2.<br /> Câu 7. Khi cho 5,6g Fe phản ứng vừa đủ 16g CuSO4 thu được đồng và 15,2g FeSO4. Khối<br /> lượng đồng sinh ra là<br /> A. 6,4g<br /> B. 6,2g<br /> C. 6g<br /> D.6,1g<br /> Câu 8. Trong các chất Cl2, H2S, I2, NaOH, CO, Zn, K2O, O3 có<br /> A. 3 đơn chất, 5 hợp chất.<br /> B. 5 đơn chất, 3 hợp chất.<br /> C. 4 đơn chất, 4 hợp chất.<br /> D. 2 đơn chất, 6 hợp chất.<br /> Câu 9. Khối lượng của 1,12 lít khí H2S đktc là<br /> A. 1,7g.<br /> B. 1,6g.<br /> C. 1,14g.<br /> D. 1,40g.<br /> Câu 10. Số mol của 6,5g kẽm là<br /> A. 0,2mol.<br /> B. 0,1 mol.<br /> C. 0,3 mol.<br /> D. 0,4 mol.<br /> Câu 11. Hợp chất (X) gồm kim loại M (hóa trị II) và nhóm hiđroxit (OH). Phân tử khối (X)<br /> là 74 đvc. (X) là:<br /> A. Fe(OH)3<br /> B. Ca(OH)2<br /> C. Al(OH)3 D. Cu(OH)2<br /> Câu 12. Trong các câu sau, câu diễn đạt sai là:<br /> A. 4 Ca: bốn nguyên tử canxi.<br /> B. 2 KCl: hai phân tử kaliclorua.<br /> C. CaCO3: một phân tử canxicacbonat.<br /> D. 2 N2: hai nguyên tử nitơ.<br /> <br /> (Biết H = 1,C = 12,O = 16,S = 32,Al = 27, Na = 23, Zn = 65,Fe = 56,Ca = 40,Cu = 64 )<br /> <br /> KIỂM TRA HÓA 8 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017- 2018<br /> II. TỰ LUẬN: (7 điểm - Thời gian: 30 phút)<br /> Câu 1: (3 điểm)<br /> 1.1 Viết CTHH và tính khối lượng mol của các hợp chất sau: (1,5 điểm)<br /> a. C (IV) và H.<br /> b. S (VI) và O.<br /> c. Cu (II) và nhóm SO4(II)<br /> 1.2 Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử (phân tử) của các chất<br /> trong các phản ứng hóa học sau: (1,5 điểm)<br /> a. Al + O2 → Al2O3<br /> t<br /> b. Fe(OH)3 <br /> Fe2O3 + H2O<br /> <br /> c. Al + HCl →<br /> AlCl3 + H2↑<br /> Câu 2: (2 điểm) Tính:<br /> a. Số mol của: 6,4 gam đồng và số mol của 3,36 lít O2 (đktc)<br /> b. Thể tích (đktc) của hỗn hợp khí có trong bình chứa gồm: 0,15 mol H2 và 0,2 mol CH4<br /> Câu 3: (2 điểm)<br /> Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong không khí sinh ra khí lưu huỳnhđioxit (SO 2).<br /> a. Viết PTHH.<br /> b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.<br /> o<br /> <br /> c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết trong không khí oxi chiếm 1/5 về thể tích.<br /> <br /> (Cho biết C = 12, H = 1, S = 32, O = 16 , Cu = 64)<br /> Hết.<br /> <br /> .............................................................................................................................<br /> <br /> KIỂM TRA HÓA 8 HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2017- 2018<br /> II. TỰ LUẬN: (7 điểm - Thời gian: 30 phút)<br /> Câu 1: (3 điểm)<br /> 1.1 Viết CTHH và tính khối lượng mol của các hợp chất sau: (1,5 điểm)<br /> a. C (IV) và H.<br /> b. S (VI) và O.<br /> c. Cu (II) và nhóm SO4(II)<br /> 1.2 Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử (phân tử) của các chất<br /> trong các phản ứng hóa học sau: (1,5 điểm)<br /> a. Al + O2 → Al2O3<br /> t<br /> b. Fe(OH)3 <br /> Fe2O3 + H2O<br /> <br /> c. Al + HCl →<br /> AlCl3 + H2↑<br /> Câu 2: (2 điểm) Tính:<br /> a. Số mol của: 6,4 gam đồng và số mol của 3,36 lít O2 (đktc)<br /> b. Thể tích (đktc) của hỗn hợp khí có trong bình chứa gồm: 0,15 mol H2 và 0,2 mol CH4<br /> Câu 3: (2 điểm)<br /> Đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong không khí sinh ra khí lưu huỳnhđioxit (SO 2).<br /> a. Viết PTHH.<br /> b. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.<br /> o<br /> <br /> c. Tính thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết trong không khí oxi chiếm 1/5 về thể tích.<br /> <br /> (Cho biết C = 12, H = 1, S = 32, O = 16 , Cu = 64)<br /> Hết.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2