intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bộ đề thi học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án giúp các em có thể kiểm tra kiến thức của bản thân qua đó ôn tập tốt hơn. Đây cũng là là tài liệu bổ ích không chỉ giúp các em học sinh ôn thi mà còn giúp các thầy cô sử dụng trong quá trình giảng dạy của mình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT LỚP 10 NĂM 2022-2023 CÓ ĐÁP ÁN
  2. Mục lục 1. Đề thi học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Lương Ngọc Quyến 2. Đề thi học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Lê Lợi 3. Đề thi học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Lê Quý Đôn 4. Đề thi học kì 2 môn GDKT-PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án – Trường THPT Trần Đại Nghĩa
  3. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2022 - 2023 Trường THPT Lương Ngọc Quyến Môn: GIÁO DỤC KINH TẾ & PHÁP LUẬT Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Mã đề 101 Họ, tên học sinh:...................................................................... Lớp: .................... I.PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1: Đảng cộng sản Việt Nam là một thành viên của hệ thống chính trị, lãnh đạo trực tiếp và tuyệt đối trên các lĩnh vực nào sau đây? A. Kí kết hợp tác kinh tế với các quốc gia. B. Khai thác khoáng sản và tài nguyên rừng. C. Giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ. D. Công tác đối ngoại, an ninh, quốc phòng. Câu 2: Cơ quan nào có thẩm quyền thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp? A. Chính phủ. B. Quốc hội. C. Tòa án. D. Viện kiểm sát. Câu 3: Anh B tham gia xây dựng và hoàn thiện chế độ chính trị ở nước ta thể hiện ở hoạt động nào sau đây? A. Tích cực tham gia bảo vệ môi trường. B. Quyên góp ủng hộ quỹ vì người nghèo. C. Tham gia các hoạt động xã hội D. Tố cáo hành vi tham nhũng. Câu 4: Văn bản áp dụng pháp luật nhằm giúp các cơ quan nhà nước có thẩm quyền căn cứ vào pháp luật để đưa ra các quyết định làm phát sinh A. tất cả nhu cầu của cá nhân. B. những quan điểm trái chiều. C. các quyền cụ thể của công dân. D. mọi giao dịch dân sự. Câu 5: Theo quy định của pháp luật, việc Ủy ban nhân dân xã X tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch lắp đặt hệ thống loa phát thanh ở địa phương là thực hiện tốt nguyên tắc nào sau đây trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở Việt Nam? A. Đảm bảo tính pháp quyền. B. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. C. Đảm bảo tập trung dân chủ. D. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Câu 6: Theo quy định của pháp luật, Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào sau đây? A. Chủ tịch Đảng. B. Chủ tịch nước C. Tổng bí thư. D. Bí thư Đoàn Thanh Niên. Câu 7: Quốc hội ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định chế độ hôn nhân và gia đình; chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đình; trách nhiệm của cá nhân, tổ chức, Nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình là thể hiện đặc điểm nào sau đây của của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Tính pháp quyền. B. Tính quyền lực. C. Tính nhân dân. D. Tính thống nhất. Câu 8: Anh T luôn đầu tư nghiên cứu, phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật trong sản xuất. Việc làm của anh T là thực hiện chính sách nào sau đây? A. Khoa học và công nghệ. B. Giáo dục và đào tạo C. An ninh và quốc phòng D. Tài nguyên và môi trường Câu 9: Hiến pháp 2013 khẳng định, về mặt kinh tế, hiện nay nước ta thực hiện nhất quán nền kinh tế thị trường với sự tồn tại của nhiều A. thành phần kinh tế. B. hình thức áp bức bóc lột. C. quan hệ xã hội phức tạp. D. hình thức viện trợ. Câu 10: Hiến pháp 2013 quy định, nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua cơ quan nào sau đây? A. Quốc hội. B. Đại sứ quán. C. Mặt trận Tổ Quốc D. Đoàn thanh niên. Trang 1/3 - Mã đề 101
  4. Câu 11: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đơn vị nhỏ nhất, là cơ sở, nền tảng để cấu thành nên hệ thống pháp luật chung là A. ngành luật. B. Hiến pháp. C. quy phạm pháp luật. D. chế định pháp luật. Câu 12: Trên lĩnh vực giáo dục, Hiến pháp 2013 khẳng định một trong những mục tiêu của phát triển giáo dục là nhằm A. phát triển mạng xã hội. B. phát triển nguồn nhân lực. C. phát triển quan hệ xã hội. D. phát triển cơ sở hạ tầng. Câu 13: Theo quy định của pháp luật, cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp A. Chính phủ. B. Chủ tịch nước. C. Quốc hội. D. Viện Kiểm sát . Câu 14: Công dân thực hiện hành vi nào sau đây là sử dụng pháp luật? A. Đến ngân hàng mua ngoại tệ. B. Khai báo tạm trú, tạm vắng. C. Khai báo thông tin cử tri. D. Mua bán ngoại tệ trái phép. Câu 15: Theo quy định của Hiến pháp 2013, nội dung nào sau đây là một trong những mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường ở nước ta? A. Mở rộng mô hình du canh du cư. B. Tăng cường nhập khẩu phế liệu. C. Chiếm hữu tài nguyên thiên nhiên. D. Sử dụng hợp lý tài nguyên Câu 16: Theo quy định của pháp luật, quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là một trong những nội dung cơ bản của quyền con người trên lĩnh vực A. chính trị. B. kinh tế. C. văn hóa. D. dân sự. Câu 17: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào sau đây thể hiện vai trò quản lí xã hội bằng pháp luật của nhà nước? A. Xử lý việc kinh doanh trái phép. B. Đăng nhập cổng thông tin quốc gia. C. Ca ngợi phong trào phòng chống dịch. D. Tự do đăng ký kết hôn theo quy định. Câu 18: Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Đảm bảo tính pháp quyền. C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. D. Phân chia tam quyền phân lập. Câu 19: Việc các cơ quan chuyên môn của Chính phủ ban hành chính sách, kế hoạch cụ thể theo thẩm quyền của Chính phủ; ban hành các văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, văn hoá do Quốc hội ban hành là thể hiện chức năng nào sau đây của Chính phủ? A. Tư pháp. B. Hành pháp. C. Lập pháp. D. Kiểm sát. Câu 20: Theo quy định của pháp luật, mọi công dân đều có quyền được tự do nghiên cứu khoa học và công nghệ là nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền con người trên lĩnh vực A. giáo dục. B. kinh tế. C. xã hội. D. chính trị. Câu 21: Theo quy định của pháp luật, một trong những nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam đó là nguyên tắc A. pháp chế xã hội chủ nghĩa B. phổ thông, đầu phiếu. C. tự do, dân chủ, tự nguyện. D. bình đẳng và tập trung. Câu 22: Người có thẩm quyền đã áp dụng pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây? A. Xóa bỏ các loại cạnh tranh. B. Thay đổi nội dung di chúc. C. Ủy quyền giao nhận hàng hóa. D. Thu hồi giấy phép kinh doanh. Câu 23: Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, vì dựa vào các quy định trong Hiến pháp các luật, pháp lệnh, nghị định và các văn bản dưới luật khác sẽ A. xa dời nội dung Hiến pháp B. cụ thể hóa Hiến pháp. C. chỉnh sửa lại Hiến pháp. D. độc lập với Hiến pháp. Câu 24: Bất kì ai trong điều kiện hoàn cảnh nhất định cũng phải xử xự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định phản ánh đặc điểm cơ bản nào của pháp luật? Trang 2/3 - Mã đề 101
  5. A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính quyền lực bắt buộc chung. C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính cưỡng chế. Câu 25: Đâu không phải là nguyên tắc chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Tập trung dân chủ. B. Pháp chế xã hội chủ nghĩa. C. Đảng lãnh đạo nhà nước. D. Đảng quản lý toàn xã hội. Câu 26: Quyền lực nhà nước Việt Nam được phân công cho các cơ quan, cá nhân nhất định, không tập trung vào một cơ quan hay một cá nhân duy nhất. Nội dung này thể hiện đặc điểm nào sau đây của của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Tính thống nhất. B. Tính pháp quyền. C. Tính quyền lực. D. Tính nhân dân. Câu 27: Một trong những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. B. đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. C. đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. D. Mặt trận lãnh đạo toàn thể xã hội. Câu 28: Theo quy định của pháp luật, Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào sau đây? A. Tòa án nhân dân tối cao. B. Tòa án nhân dân tỉnh. C. Tòa án nhân dân huyện. D. Tòa án nhân dân xã - II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm): -----Câu 1 (2 điểm): Trong cuộc họp với đại diện các hộ gia đình, anh D lên tiếng phản đối mức kinh phí đóng góp xây dựng nhà văn hóa do ông A chủ tịch xã đề xuất nhưng chị K là thư kí cuộc họp không ghi ý kiến của anh D vào biên bản. Khi bà M phát hiện và phê phán việc này, ông A đã ngắt lời, đuổi bà M ra khỏi cuộc họp. Sau đó, chị G là con gái bà M đã viết bài nói xấu ông A trên mạng xã hội. a. Trong tình huống trên, những ai chưa thực hiện tốt quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị? b. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị theo Hiến pháp 2013 mà em có thể vận dụng hoặc tham gia? Câu 2 (1 điểm): Trong cuộc họp toàn dân xã X, bàn về việc xây dựng nhà văn hóa của xã. Anh T và anh M liên tục có nhiều ý kiến trái chiều. Trong lúc gay gắt, anh M cho rằng T chỉ là nông dân không nên phát biểu nhiều. Thấy vậy, chủ tịch xã cắt ngang ý kiến của hai anh và đưa ra quyết định cuối cùng dựa trên ý kiến cá nhân của mình. Trong trường hợp trên, chủ tịch xã và anh M đã vi phạm nguyên tắc nào trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam? Hãy nêu hiểu biết của em về nguyên tắc đó? ----------- HẾT ---------- Chú ý: HS không được sử dụng tài liệu - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Trang 3/3 - Mã đề 101
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ II - MÔN GDKT&PL LỚP 10 MÃ ĐỀ : 102, 104, 106, 108 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm): Câu 1 (2 điểm): Trong cuộc họp với đại diện các hộ gia đình, anh D lên tiếng phản đối mức kinh phí đóng góp xây dựng nhà văn hóa do ông A chủ tịch xã đề xuất nhưng chị K là thư kí cuộc họp không ghi ý kiến của anh D vào biên bản. Khi bà M phát hiện và phê phán việc này, ông A đã ngắt lời, đuổi bà M ra khỏi cuộc họp. Sau đó, chị G là con gái bà M đã viết bài nói xấu ông A trên mạng xã hội. a. Những ai chưa thực hiện tốt quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị? b. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị theo Hiến pháp 2013 mà em có thể vận dụng hoặc tham gia? Câu 2 (1 điểm): Trong cuộc họp toàn dân xã X, bàn về việc xây dựng nhà văn hóa của xã. Anh T và anh M liên tục có nhiều ý kiến trái chiều. Trong lúc gay gắt, anh M cho rằng T chỉ là nông dân không nên phát biểu nhiều. Thấy vậy, chủ tịch xã cắt ngang ý kiến của hai anh và đưa ra quyết định cuối cùng dựa trên ý kiến cá nhân của mình. Trong trường hợp trên, chủ tịch xã và anh M đã vi phạm nguyên tắc nào trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam? Hãy nêu hiểu biết của em về nguyên tắc đó? Nội dung Điểm a. Ông A và chị K. 0,25 b. Một số quyền con người, quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị: - Quyền bình đẳng trước pháp luật; không bị phân biệt , đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội. Câu 1 - Quyền bầu cử và quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. - Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở, địa phương và cả nước. 1,75 - Quyền biểu quyết khi Nhà nước cần trưng cầu ý dân. - Quyền khiếu nại, tố cáo với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. - Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật. Chủ tịch xã và anh M đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ 0,5 Câu 2 - Là nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam. 0,5 - Những vấn đề quan trọng nhất của đất nước được quyết định bởi tập thể theo chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên.
  7. MÃ ĐỀ : 101, 103, 105, 107 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm): Câu 1 (2 điểm): Năm 2020 do đường đi chính đang thi công, nên Ủy ban nhân dân phường X đã xin ông T cho phép mở lối đi riêng trên phần đất của ông T và hứa rằng, khi nào xong tuyến đường đi chính sẽ trả lại đất cho ông T. Tuy nhiên, khi tuyến đường chính thi công xong thì phường X không chịu trả lại phần đất đã đi nhờ cho ông T. Vì vậy, ông T đã làm đơn khiếu nại tới cơ quan chức năng và được giải quyết thỏa đáng. a. Trong trường hợp trên, ai đã vận dụng đúng quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực dân sự? b. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực dân sự theo Hiến pháp 2013 mà em có thể vận dụng hoặc tham gia? Câu 2: (1 điểm): Trong quá trình bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp, sau khi có lời nhờ anh H và M là nhân viên dưới quyền bỏ phiếu cho chị gái mình, Chủ tịch xã x là anh T luôn đứng cạnh anh theo dõi, giám sát. Vì sợ anh T gây khó khăn trong công việc, anh H và anh M buộc phải đồng ý bầu cử theo ý của anh T. Vậy anh T đã vi phạm nguyên tắc nào trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam? Hãy nêu hiểu biết của em về nguyên tắc đó? Nội dung Điểm a. Ông T. 0,25 b. Một số quyền con người, quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực dân sự được quy định trong Hiến pháp năm 2013: - Quyền sống. - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. - Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia Câu 1 đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. 1,75 - Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. - Quyền có nơi ở hợp pháp; quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. - Quyền tự do đi lại và cư trú. - Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. - Quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp. - Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ. - Quyền kết hôn và li hôn. Anh T đã vi phạm nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân 0,5 - Tất cả quyền lực nhà nước CHXHCN Việt Nam đều thuộc về nhân dân. - Nhân dân bầu ra các cơ quan quyền lực nhà nước. Câu 2 - Các đại biểu dân cử thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước phải 0,5 liên hệ chặt chẽ với nhân dân, nói lên tiếng nói và nguyện vọng của nhân dân, chịu sự giám sát chặt chẽ của nhân dân. - Những vấn đề quan trọng của đất nước phải lấy ý kiến của nhân dân
  8. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT&PL - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ....................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ chức A. quản lý nhà nước và xã hội. B. lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội. C. thực hiện chức năng hành pháp. D. thực hiện chức năng tư pháp. Câu 2: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có đặc điểm nào dưới đây? A. Quy định chi tiết nội dung của Hợp đồng lao động. B. Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng. C. Là luật cơ bản của nước ta. D. Có hiệu lực pháp lí cao nhất. Câu 3: Quyền nào dưới đây không phải quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực dân sự? A. Quyền bí mật thư tín, điện tín. B. Quyền nghiên cứu khoa học. C. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 4: Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức A. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. B. không làm những điều mà pháp luật cấm. C. không làm những điều mà pháp luật cho phép làm. D. chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép làm. Câu 5: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, mối quan hệ giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây? A. Đảng tổ chức, Nhà nước thực hiện, nhân dân giám sát. B. Dân biết, dân hỏi, dân làm, dân kiểm tra. C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. Câu 6: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Việt Nam là A. cộng hòa và phong kiến. B. dân chủ cộng hòa. C. dân chủ và tập trung. D. cộng hòa xã hội chủ nghĩa. Câu 7: Chính phủ không hoạt động theo hình thức nào dưới đây? A. Thông qua các phiên họp. B. Thông qua hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. C. Thông qua hoạt động của thủ tướng. D. Thông qua hoạt động vận động và tuyên truyền. Câu 8: Nguyên tắc nào dưới đây thiết lập nền tảng hình thành bộ máy nhà nước Việt Nam? A. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. B. Nguyên tắc tập trung dân chủ. C. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. D. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Trang 1/14
  9. Câu 9: Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là hiến pháp năm A. 1992. B. 2001. C. 1980. D. 2013. Câu 10: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp? A. Chủ tịch nước. B. Viện kiểm sát. C. Quốc Hội. D. Chính phủ. Câu 11: Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Áp dụng pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Thi hành pháp luật. D. Tôn trọng pháp luật. Câu 12: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Phân chia tam quyền phân lập. B. Tập trung dân chủ. C. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. D. Đảm bảo tính pháp quyền. Câu 13: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Đoàn thanh niên. B. Chủ tịch nước. C. Chính phủ. D. Quốc hội. Câu 14: Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm A. Thủ tướng chính phủ. B. Tổng bí thư Đảng. C. Bí thư Đoàn thanh niên. D. Chủ tịch Quốc hội. Câu 15: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và A. yêu dân. B. lợi dân. C. xa dân. D. vì dân. Câu 16: Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm văn bản dưới luật và A. hướng dẫn nội dung. B. chế tài xử lý. C. hướng dẫn thi hành. D. văn bản luật. Câu 17: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc đảm bảo A. đa nguyên đa đảng. B. quyền lực thuộc về nhân dân. C. đa đảng đối lập. D. quyền lực phân chia cho các tầng lớp. Câu 18: Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Quản lý xã hội bằng vận động, tuyên truyền. B. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. C. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. D. Quyền lực nhà nước là thống nhất. Câu 19: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là một nguyên tắc A. hiến định. B. bất biến C. tự do. D. tự quyết. Câu 20: Mọi người đều có quyền sống là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về A. nghĩa vụ công dân. B. quyền con người. C. chế độ chính trị. D. trách nhiệm pháp lý. Câu 21: Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào dưới đây? A. Ban chấp hành Đoàn. B. Ban tổ chức Trung ương. C. Ủy ban thường vụ quốc hội. D. Ủy ban chứng khoán nhà nước. Câu 22: Nguyên tắc nào là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội Trang 2/14
  10. chủ nghĩa Việt Nam? A. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. B. Đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo toàn thể xã hội. D. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. Câu 23: Hiến pháp 2013 không đề cập nội dung nào khi quy định nhiệm vụ của giáo dục? A. Phê phán mọi hình thức học tập. B. Nâng cao dân trí. C. Bồi dưỡng nhân tài. D. Phát triển nguồn nhân lực. Câu 24: Về mặt kinh tế, Hiến pháp 2013 khẳng định mô hình kinh tế của nước ta hiện nay là mô hình A. kinh tế tự nhiên. B. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. C. kinh tế tự cung, tự cấp. D. kinh tế lệ thuộc. Câu 25: Nội dung nào không phải là đường lối đối ngoại của nước ta theo quy định của Hiến pháp 2013? A. Can thiệp vào công việc nội bộ nước khác. B. Độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị. C. Đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. D. Chủ động và tích cực hội nhập. Câu 26: Cơ quan thường trực của Quốc hội là A. Uỷ ban nhân dân các cấp. B. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. C. Hội đồng nhân dân các cấp. D. Chính phủ. Câu 27: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền của mình. B. lợi ích kinh tế của mình. C. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. D. quyền và nghĩa vụ của mình. Câu 28: Chủ tịch Quốc hội là người được bầu ra từ các A. đại hội Đảng. B. địa phương giới thiệu. C. đại biểu quốc hội. D. ủy ban của Quốc hội. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 29 ( 1.0 điểm) Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Cơ quan hành pháp cao nhất trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan nào? Nêu một số hiểu biết của em về cơ quan đó (chức năng, cơ cấu tổ chức, hoạt động). Câu 30 (2.0 điểm) Thôn của Q nằm cạnh một con sông lớn. Trong thôn có địa điểm thu gom rác thải để xử lí nhưng nhiều người vẫn có thói quen vứt rác, xác vật nuôi, túi ni lông ...xuống lòng sông. Q cho rằng làm như vậy là vi phạm pháp luật nhưng không biết nên làm gì để mọi người chấm dứt hành vi đó. a. Hành vi của người dân trong thôn vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào? b. Nếu là Q, em sẽ làm gì? ------ HẾT ------ Trang 3/14
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT&PL - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : .................................................Số báo danh : ................... Mã đề 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Chính phủ không hoạt động theo hình thức nào dưới đây? A. Thông qua hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. B. Thông qua hoạt động của thủ tướng. C. Thông qua hoạt động vận động và tuyên truyền. D. Thông qua các phiên họp. Câu 2: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Chính phủ. B. Chủ tịch nước. C. Quốc hội. D. Đoàn thanh niên. Câu 3: Nguyên tắc nào là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. B. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo toàn thể xã hội. D. Đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. Câu 4: Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Quản lý xã hội bằng vận động, tuyên truyền. B. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. C. Quyền lực nhà nước là thống nhất. D. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Câu 5: Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Tôn trọng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật. Câu 6: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Đảm bảo tính pháp quyền. B. Tập trung dân chủ. C. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. D. Phân chia tam quyền phân lập. Câu 7: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp? A. Chủ tịch nước. B. Viện kiểm sát. C. Chính phủ. D. Quốc Hội. Câu 8: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, mối quan hệ giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây? A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. C. Dân biết, dân hỏi, dân làm, dân kiểm tra. D. Đảng tổ chức, Nhà nước thực hiện, nhân dân giám sát. Trang 4/14
  12. Câu 9: Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm A. Tổng bí thư Đảng. B. Chủ tịch Quốc hội. C. Thủ tướng chính phủ. D. Bí thư Đoàn thanh niên. Câu 10: Quyền nào dưới đây không phải quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực dân sự? A. Quyền nghiên cứu khoa học. B. Quyền bí mật thư tín, điện tín. C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 11: Về mặt kinh tế, Hiến pháp 2013 khẳng định mô hình kinh tế của nước ta hiện nay là mô hình A. kinh tế tự nhiên. B. kinh tế lệ thuộc. C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. D. kinh tế tự cung, tự cấp. Câu 12: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có đặc điểm nào dưới đây? A. Là luật cơ bản của nước ta. B. Quy định chi tiết nội dung của Hợp đồng lao động. C. Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng. D. Có hiệu lực pháp lí cao nhất. Câu 13: Chủ tịch Quốc hội là người được bầu ra từ các A. đại hội Đảng. B. ủy ban của Quốc hội. C. đại biểu quốc hội. D. địa phương giới thiệu. Câu 14: Nguyên tắc nào dưới đây thiết lập nền tảng hình thành bộ máy nhà nước Việt Nam? A. Nguyên tắc tập trung dân chủ. B. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. C. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. D. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Câu 15: Mọi người đều có quyền sống là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về A. nghĩa vụ công dân. B. quyền con người. C. trách nhiệm pháp lý. D. chế độ chính trị. Câu 16: Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm văn bản dưới luật và A. văn bản luật. B. chế tài xử lý. C. hướng dẫn nội dung. D. hướng dẫn thi hành. Câu 17: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là một nguyên tắc A. tự quyết. B. hiến định. C. bất biến D. tự do. Câu 18: Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là hiến pháp năm A. 1980. B. 2001. C. 2013. D. 1992. Câu 19: Hiến pháp 2013 không đề cập nội dung nào khi quy định nhiệm vụ của giáo dục? A. Bồi dưỡng nhân tài. B. Nâng cao dân trí. C. Phê phán mọi hình thức học tập. D. Phát triển nguồn nhân lực. Câu 20: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc đảm bảo A. đa đảng đối lập. B. quyền lực phân chia cho các tầng lớp. C. đa nguyên đa đảng. D. quyền lực thuộc về nhân dân. Trang 5/14
  13. Câu 21: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và A. xa dân. B. vì dân. C. yêu dân. D. lợi dân. Câu 22: Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức A. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. B. chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép làm. C. không làm những điều mà pháp luật cấm. D. không làm những điều mà pháp luật cho phép làm. Câu 23: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. các quyền của mình. B. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. C. quyền và nghĩa vụ của mình. D. lợi ích kinh tế của mình. Câu 24: Nội dung nào không phải là đường lối đối ngoại của nước ta theo quy định của Hiến pháp 2013? A. Đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. B. Độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị. C. Can thiệp vào công việc nội bộ nước khác. D. Chủ động và tích cực hội nhập. Câu 25: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ chức A. thực hiện chức năng tư pháp. B. quản lý nhà nước và xã hội. C. lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội. D. thực hiện chức năng hành pháp. Câu 26: Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào dưới đây? A. Ban tổ chức Trung ương. B. Ủy ban chứng khoán nhà nước. C. Ủy ban thường vụ quốc hội. D. Ban chấp hành Đoàn. Câu 27: Cơ quan thường trực của Quốc hội là A. Hội đồng nhân dân các cấp. B. Uỷ ban nhân dân các cấp. C. Chính phủ. D. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Câu 28: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Việt Nam là A. dân chủ và tập trung. B. cộng hòa và phong kiến. C. dân chủ cộng hòa. D. cộng hòa xã hội chủ nghĩa. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 29 ( 1.0 điểm) Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Cơ quan hành pháp cao nhất trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan nào? Nêu một số hiểu biết của em về cơ quan đó (chức năng, cơ cấu tổ chức, hoạt động). Câu 30 (2.0 điểm) Thôn của Q nằm cạnh một con sông lớn. Trong thôn có địa điểm thu gom rác thải để xử lí nhưng nhiều người vẫn có thói quen vứt rác, xác vật nuôi, túi ni lông ...xuống lòng sông. Q cho rằng làm như vậy là vi phạm pháp luật nhưng không biết nên làm gì để mọi người chấm dứt hành vi đó. a. Hành vi của người dân trong thôn vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào? b. Nếu là Q, em sẽ làm gì? ------ HẾT ------ Trang 6/14
  14. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT&PL - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ......................................................Số báo danh : ................... Mã đề 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và A. xa dân. B. vì dân. C. lợi dân. D. yêu dân. Câu 2: Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Quyền lực nhà nước là thống nhất. B. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. C. Quản lý xã hội bằng vận động, tuyên truyền. D. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Câu 3: Về mặt kinh tế, Hiến pháp 2013 khẳng định mô hình kinh tế của nước ta hiện nay là mô hình A. kinh tế lệ thuộc. B. kinh tế tự cung, tự cấp. C. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. D. kinh tế tự nhiên. Câu 4: Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào dưới đây? A. Ủy ban thường vụ quốc hội. B. Ủy ban chứng khoán nhà nước. C. Ban chấp hành Đoàn. D. Ban tổ chức Trung ương. Câu 5: Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tôn trọng pháp luật. Câu 6: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là một nguyên tắc A. bất biến B. tự do. C. tự quyết. D. hiến định. Câu 7: Quyền nào dưới đây không phải quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực dân sự? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. C. Quyền bí mật thư tín, điện tín. D. Quyền nghiên cứu khoa học. Câu 8: Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm văn bản dưới luật và A. văn bản luật. B. chế tài xử lý. C. hướng dẫn nội dung. D. hướng dẫn thi hành. Câu 9: Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là hiến pháp năm A. 1992. B. 2001. C. 1980. D. 2013. Câu 10: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Trang 7/14
  15. A. Đoàn thanh niên. B. Quốc hội. C. Chủ tịch nước. D. Chính phủ. Câu 11: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ chức A. thực hiện chức năng tư pháp. B. quản lý nhà nước và xã hội. C. thực hiện chức năng hành pháp. D. lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội. Câu 12: Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm A. Bí thư Đoàn thanh niên. B. Thủ tướng chính phủ. C. Chủ tịch Quốc hội. D. Tổng bí thư Đảng. Câu 13: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Đảm bảo tính pháp quyền. B. Tập trung dân chủ. C. Phân chia tam quyền phân lập. D. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Câu 14: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có đặc điểm nào dưới đây? A. Có hiệu lực pháp lí cao nhất. B. Quy định chi tiết nội dung của Hợp đồng lao động. C. Là luật cơ bản của nước ta. D. Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng. Câu 15: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp? A. Chủ tịch nước. B. Quốc Hội. C. Viện kiểm sát. D. Chính phủ. Câu 16: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, mối quan hệ giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây? A. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. B. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. C. Đảng tổ chức, Nhà nước thực hiện, nhân dân giám sát. D. Dân biết, dân hỏi, dân làm, dân kiểm tra. Câu 17: Chủ tịch Quốc hội là người được bầu ra từ các A. địa phương giới thiệu. B. đại hội Đảng. C. đại biểu quốc hội. D. ủy ban của Quốc hội. Câu 18: Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức A. chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép làm. B. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. C. không làm những điều mà pháp luật cho phép làm. D. không làm những điều mà pháp luật cấm. Câu 19: Cơ quan thường trực của Quốc hội là A. Uỷ ban nhân dân các cấp. B. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. C. Chính phủ. D. Hội đồng nhân dân các cấp. Câu 20: Mọi người đều có quyền sống là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về A. trách nhiệm pháp lý. B. quyền con người. C. nghĩa vụ công dân. D. chế độ chính trị. Câu 21: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc đảm bảo A. quyền lực thuộc về nhân dân. B. đa đảng đối lập. C. đa nguyên đa đảng. Trang 8/14
  16. D. quyền lực phân chia cho các tầng lớp. Câu 22: Nội dung nào không phải là đường lối đối ngoại của nước ta theo quy định của Hiến pháp 2013? A. Can thiệp vào công việc nội bộ nước khác. B. Đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. C. Độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị. D. Chủ động và tích cực hội nhập. Câu 23: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Việt Nam là A. dân chủ cộng hòa. B. dân chủ và tập trung. C. cộng hòa xã hội chủ nghĩa. D. cộng hòa và phong kiến. Câu 24: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. B. lợi ích kinh tế của mình. C. quyền và nghĩa vụ của mình. D. các quyền của mình. Câu 25: Hiến pháp 2013 không đề cập nội dung nào khi quy định nhiệm vụ của giáo dục? A. Phê phán mọi hình thức học tập. B. Nâng cao dân trí. C. Bồi dưỡng nhân tài. D. Phát triển nguồn nhân lực. Câu 26: Chính phủ không hoạt động theo hình thức nào dưới đây? A. Thông qua các phiên họp. B. Thông qua hoạt động vận động và tuyên truyền. C. Thông qua hoạt động của thủ tướng. D. Thông qua hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Câu 27: Nguyên tắc nào dưới đây thiết lập nền tảng hình thành bộ máy nhà nước Việt Nam? A. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Nguyên tắc tập trung dân chủ. C. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. D. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Câu 28: Nguyên tắc nào là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. B. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo toàn thể xã hội. C. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. D. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 29 ( 1.0 điểm) Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Cơ quan hành pháp cao nhất trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan nào? Nêu một số hiểu biết của em về cơ quan đó (chức năng, cơ cấu tổ chức, hoạt động). Câu 30 (2.0 điểm) Thôn của Q nằm cạnh một con sông lớn. Trong thôn có địa điểm thu gom rác thải để xử lí nhưng nhiều người vẫn có thói quen vứt rác, xác vật nuôi, túi ni lông ...xuống lòng sông. Q cho rằng làm như vậy là vi phạm pháp luật nhưng không biết nên làm gì để mọi người chấm dứt hành vi đó. a. Hành vi của người dân trong thôn vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào? b. Nếu là Q, em sẽ làm gì? ------ HẾT ------ Trang 9/14
  17. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT&PL- KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 3 trang) (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Đâu không phải là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Quản lý xã hội bằng vận động, tuyên truyền. B. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. C. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. D. Quyền lực nhà nước là thống nhất. Câu 2: Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm văn bản dưới luật và A. chế tài xử lý. B. văn bản luật. C. hướng dẫn nội dung. D. hướng dẫn thi hành. Câu 3: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và A. yêu dân. B. xa dân. C. lợi dân. D. vì dân. Câu 4: Cơ quan thường trực của Quốc hội là A. Uỷ ban nhân dân các cấp. B. Hội đồng nhân dân các cấp. C. Chính phủ. D. Uỷ ban Thường vụ Quốc hội. Câu 5: Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. Đoàn thanh niên. B. Chính phủ. C. Chủ tịch nước. D. Quốc hội. Câu 6: Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước là một nguyên tắc A. tự do. B. bất biến C. tự quyết. D. hiến định. Câu 7: Nguyên tắc nào là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội. B. Đảm bảo sự lãnh đạo của nhà nước. C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo toàn thể xã hội. D. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Câu 8: Hiến pháp 2013 không đề cập nội dung nào khi quy định nhiệm vụ của giáo dục? A. Phát triển nguồn nhân lực. B. Bồi dưỡng nhân tài. C. Nâng cao dân trí. D. Phê phán mọi hình thức học tập. Câu 9: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ chức A. thực hiện chức năng hành pháp. B. thực hiện chức năng tư pháp. C. lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội. D. quản lý nhà nước và xã hội. Câu 10: Nội dung nào không phải là đường lối đối ngoại của nước ta theo quy định của Hiến pháp 2013? A. Can thiệp vào công việc nội bộ nước khác. B. Đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. C. Chủ động và tích cực hội nhập. D. Độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị. Trang 10/14
  18. Câu 11: Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào dưới đây? A. Ban tổ chức Trung ương. B. Ủy ban thường vụ quốc hội. C. Ban chấp hành Đoàn. D. Ủy ban chứng khoán nhà nước. Câu 12: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Việt Nam là A. dân chủ và tập trung. B. cộng hòa và phong kiến. C. dân chủ cộng hòa. D. cộng hòa xã hội chủ nghĩa. Câu 13: Thi hành pháp luật là việc các cá nhân, tổ chức A. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. B. không làm những điều mà pháp luật cấm. C. chủ động làm những gì mà pháp luật cho phép làm. D. không làm những điều mà pháp luật cho phép làm. Câu 14: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có đặc điểm nào dưới đây? A. Là luật cơ bản của nước ta. B. Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng. C. Quy định chi tiết nội dung của Hợp đồng lao động. D. Có hiệu lực pháp lí cao nhất. Câu 15: Về mặt kinh tế, Hiến pháp 2013 khẳng định mô hình kinh tế của nước ta hiện nay là mô hình A. kinh tế tự cung, tự cấp. B. kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. C. kinh tế lệ thuộc. D. kinh tế tự nhiên. Câu 16: Bản Hiến pháp hiện hành của nước ta là hiến pháp năm A. 1980. B. 2001. C. 2013. D. 1992. Câu 17: Quyền nào dưới đây không phải quyền bình đẳng của công dân trên lĩnh vực dân sự? A. Quyền nghiên cứu khoa học. B. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. C. Quyền bí mật thư tín, điện tín. D. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Câu 18: Chủ tịch Quốc hội là người được bầu ra từ các A. đại hội Đảng. B. ủy ban của Quốc hội. C. địa phương giới thiệu. D. đại biểu quốc hội. Câu 19: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và lợi ích hợp pháp của mình. B. quyền và nghĩa vụ của mình. C. lợi ích kinh tế của mình. D. các quyền của mình. Câu 20: Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Ông A đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Tôn trọng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 21: Nguyên tắc nào dưới đây thiết lập nền tảng hình thành bộ máy nhà nước Việt Nam? A. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. B. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. C. Nguyên tắc tập trung dân chủ. D. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Câu 22: Chính phủ không hoạt động theo hình thức nào dưới đây? A. Thông qua hoạt động vận động và tuyên truyền. B. Thông qua các phiên họp. C. Thông qua hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. D. Thông qua hoạt động của thủ tướng. Trang 11/14
  19. Câu 23: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Tập trung dân chủ. C. Đảm bảo tính pháp quyền. D. Phân chia tam quyền phân lập. Câu 24: Mọi người đều có quyền sống là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về A. trách nhiệm pháp lý. B. quyền con người. C. chế độ chính trị. D. nghĩa vụ công dân. Câu 25: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp? A. Viện kiểm sát. B. Quốc Hội. C. Chính phủ. D. Chủ tịch nước. Câu 26: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, mối quan hệ giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây? A. Đảng tổ chức, Nhà nước thực hiện, nhân dân giám sát. B. Dân biết, dân hỏi, dân làm, dân kiểm tra. C. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Câu 27: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc đảm bảo A. đa nguyên đa đảng. B. quyền lực phân chia cho các tầng lớp. C. đa đảng đối lập. D. quyền lực thuộc về nhân dân. Câu 28: Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm A. Bí thư Đoàn thanh niên. B. Tổng bí thư Đảng. C. Thủ tướng chính phủ. D. Chủ tịch Quốc hội. II. PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 29 ( 1.0 điểm) Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ máy nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp. Cơ quan hành pháp cao nhất trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là cơ quan nào? Nêu một số hiểu biết của em về cơ quan đó (chức năng, cơ cấu tổ chức, hoạt động). Câu 30 (2.0 điểm) Thôn của Q nằm cạnh một con sông lớn. Trong thôn có địa điểm thu gom rác thải để xử lí nhưng nhiều người vẫn có thói quen vứt rác, xác vật nuôi, túi ni lông ...xuống lòng sông. Q cho rằng làm như vậy là vi phạm pháp luật nhưng không biết nên làm gì để mọi người chấm dứt hành vi đó. a. Hành vi của người dân trong thôn vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nào? b. Nếu là Q, em sẽ làm gì? ------ HẾT ------ Trang 12/14
  20. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT&PL - KHỐI LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 7 điểm (Mỗi câu đúng 0,25đ) 001 002 003 004 1 B C B A 2 A A C B 3 B A C D 4 A A A D 5 D A B B 6 D D D D 7 D D D D 8 D A A D 9 D C D C 10 C A D A 11 C C D B 12 A B B D 13 C C C A 14 A B B C 15 D B B B 16 D A B C 17 B B C A 18 A C B D 19 A C B A 20 B D B B 21 C B A B 22 A A A A 23 A B C D 24 B C A B 25 A C A B 26 B C B C 27 C D A D 28 C D C C II. Phần tự luận Câu 1: (1 điểm) - Cơ quan hành pháp cao nhất là Chính phủ. (0,5đ) - Chức năng, cơ cấu, hoạt động của chính phủ: 0,5 đ + Chính phủ thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc Hội. + Cơ cấu: Gồm thủ tướng, các phó thủ tướng, bộ và các cơ quan ngang bộ. + Hoạt động: phiên họp, hoạt động của thủ tướng, hoạt động của bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Câu 2: (2 điểm) a. Hành vi của người dân trong thôn vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 1đ b. . Nếu là Q, em sẽ: - Giải thích cho mọi người hiểu quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, khuyên mội người không nên vứt rác xuống sông vì đó là hành vi không tốt, vi phạm pháp luật và khiến dòng sông bị ô nhiễm. 0,5đ Trang 13/14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2