intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án” được TaiLieu.VN tổng hợp nhằm giúp các bạn học sinh lớp 8 luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì thi hiệu quả. Đây cũng là tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô tham khảo phục vụ công tác giảng dạy và biên soạn đề thi. Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ 2 MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 NĂM 2022-2023 CÓ ĐÁP ÁN
  2. Mục lục 1. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Phước Thành, Phước Sơn 2. Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Châu Trinh, Đông Giang 3. Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Lý Tự Trọng, Bắc Trà My 4. Đề thi học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Hòa Hội, Xuyên Mộc 5. Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh
  3. MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 Mức độ nhận thức Cộng Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Tính chất vật lý, tính chất - Giải thích được vì hóa học của oxi, chất điều sao có thể thu khí oxi chế oxi trong phòng thí bằng cách đẩy nước. 1. Chủ đề: Oxi - Không nghiệm. khí - Ứng dụng của oxi. - Nhận biết oxit. - Định nghĩa sự oxi hóa. - Thành phần của không khí. Số câu hỏi 5 1 6 1,67đ 0,33đ 2,0đ Số điểm 16,7% 3,3% 20% - Tính chất vật lý, tính chất - Tính chất của nước. - Tính được thể - Tính toán theo hóa học của hiđro. Điều chế - Phân loại axit, bazơ, tích khí thoát ra PTHH có lượng hiđro trong phòng thí muối. ở đktc. chất dư. nghiệm. - Gọi tên axit, bazơ, 2. Chủ đề: Hiđro – Nước - Thành phần hóa học của muối. nước. - Phân loại phản ứng - Phân loại phản ứng hóa hóa học. học. - Viết PTHH. Số câu hỏi 3 1 3 1 1/2 1/2 9 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 7,0đ Số điểm 10% 10% 10% 10% 20% 10% 70%
  4. - Khái niệm về dung môi, - Cách làm quá trình chất tan, dung dịch. hòa tan các chất trong nước xảy ra nhanh 3. Chủ đề: Dung dịch hơn. - Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. Số câu hỏi 1 2 3 0,33đ 0,67đ 1,0đ Số điểm 3,3% 6,7% 10% Số câu 9 1 6 1 1/2 1/2 18 Tổng Số điểm (4,0đ) (3,0đ) (2,0đ) (1,0đ) 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  5. BẢNG ĐẶC TẢ CUỐI HỌC KỲ II MÔN: HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 Mức độ nhận thức Cộng Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL - Tính chất vật lý, tính chất - Giải thích được vì hóa học của oxi, chất điều chế sao có thể thu khí oxi oxi trong phòng thí nghiệm. bằng cách đẩy nước. 1. Chủ đề: Oxi - Không - Ứng dụng của oxi. khí - Nhận biết oxit. - Định nghĩa sự oxi hóa. - Thành phần của không khí. Số câu hỏi C1,2,4,6,10 C5 6 - Tính chất vật lý, tính chất - Tính chất của nước. - Tính được thể - Tính toán theo hóa học của hiđro. Điều chế - Phân loại axit, bazo, tích khí thoát ra PTHH có lượng hiđro trong phòng thí nghiệm. muối. ở đktc. chất dư. 2. Chủ đề: Hiđro – - Thành phần hóa học của - Gọi tên axit, bazo, Nước nước. muối. - Phân loại phản ứng hóa học. - Phân loại phản ứng hóa học. - Viết PTHH. Số câu hỏi C7,8,9 C1 C11,13,14 C2 C3a C3b 9 - Khái niệm về dung môi, chất - Cách làm quá trình tan, dung dịch. hòa tan các chất trong nước xảy ra nhanh 3. Chủ đề: Dung dịch hơn. - Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. Số câu hỏi C3 C12, C15 3
  6. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: HÓA HỌC 8 Họ và tên :........................................... NĂM HỌC: 2022-2023 Lớp: ................................................... Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu có đáp án trả lời đúng (mỗi câu đúng 0,33 điểm) Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi? A. Oxi nhẹ hơn không khí. B. Oxi ít tan trong nước. C. Oxi không mùi và không vị. D. Oxi là phi kim hoạt động mạnh. Câu 2: Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit axit? A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5. B. SiO2, P2O5, N2O5, CaO. C. CO2, SiO2, NO2, MnO2, CaO. D. CO2, SiO2, NO2, N2O5, P2O5. Câu 3: Dung dịch là A. hỗn hợp của chất tan và nước. B. hỗn hợp của dung môi và chất tan. C. hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. D. hỗn hợp của một chất rắn hòa tan vào trong nước. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí. A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác. B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí nitơ, 78% các khí khác, 1% khí oxi. D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác. Câu 5: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất A. khó hóa lỏng. B. ít tan trong nước. C. nhẹ hơn nước. D. tan nhiều trong nước. Câu 6: Định nghĩa nào sau đây là đúng khi nói về sự oxi hóa? A. Sự tác dụng của oxi với đơn chất. B. Sự tác dụng của oxi với hợp chất. C. Sự tác dụng của đơn chất với hợp chất. D. Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa. Câu 7: Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố hiđro và oxi trong nước là A. 1:2. B. 2:1. C. 1:8. D. 8:1. Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều là muối? A. NaCl, ZnO, BaCl2, AlCl3. B. CuSO4, LiOH, HCl, BaO. C. NaOH, KNO3, CaCO3, P2O5. D. MgSO4, FeCl2, KCl, Zn(NO3)2. Câu 9: Tính chất vật lý nào không phải của hiđro? A. Nhẹ hơn không khí. B. Tan ít trong nước. C. Tan nhiều trong nước. D. Chất khí không màu, không mùi. Câu 10: Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ mạnh nếu tỉ lệ thể tích V : V là A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 4 : 1. D. 1 : 4.
  7. Câu 11: Các chất phản ứng với khí hiđro: A. O2, HCl. B. FeO, HCl, O2. C. PbO, H2SO4. D. ZnO, O2, PbO. Câu 12: Để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn ta không nên làm gì? A. Khuấy dung dịch. B. Giảm nhiệt độ. C. Nghiền nhỏ chất rắn. D. Đun nóng dung dịch. Câu 13: Dãy kim loại tác dụng với nước ở nhiệt độ thường gồm: A. Na, K. B. Na, Al. C. Na, Fe. D. Na, Cu. Câu 14: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế? A. 2KClO3  t KCl + O2. B. SO3 + H2O  H2SO4. C. Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O. D. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2. Câu 15: Độ tan của chất khí phụ thuộc vào A. nhiệt độ và độ ẩm. B. nhiệt độ. C. nhiệt độ và áp suất. D. áp suất vè thể tích dung môi. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Lập PTHH sau và cho biết phản ứng hóa học đó thuộc loại phản ứng gì? a. CaO + H2O Ca(OH)2. b. KClO3 to KCl + O2. Câu 2: (1,0 điểm) Phân loại và đọc tên các axit, bazơ, muối sau: NaOH, HNO3, H2SO4, ZnCO3. Câu 3: (3,0 điểm) Cho 11,2 gam sắt tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric. a. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 24 gam đồng (II) oxit thì chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? ( Cho Fe = 56; S= 32, O = 16, H = 1, Cu = 64) Bài làm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
  8. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG TH&THCS PHƯỚC THÀNH MÔN: HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu lựa chọn đúng được 0,33 điểm. Nếu 1 câu khoanh vào 2 đáp án trở lên thì không cho điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D C D B D C D C A D B A D C II. TỰ LUẬN: (5,0 Điểm) Câu Đáp án Biểu điểm a. CaO + H2O  Ca(OH)2 0,25đ Câu 1 Phản ứng hóa hợp. 0,25đ (1,0đ) b. 2KClO3  t 2KCl + 3O2 0,25đ Phản ứng phân hủy. 0,25đ Axit: HNO3 axit nitric. 0,25đ Câu 2 H2SO4 axit sunfuric. 0,25đ (1,0đ) Bazơ: NaOH Natri hiđroxit. 0,25đ Muối: ZnCO3 Kẽm cacbonat. 0,25đ a. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 0,5đ 1mol 1mol 1mol 1mol 0,2mol ? , n = = = 0,2 (mol) 0,5đ n = 0,2 (mol) 0,5đ V = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (l) 0,5đ b. CuO + H2  t  Cu + o H 2O 0,15đ Câu 3 1 mol 1 mol (3,0đ) n = = = 0,3 (mol) 0,15đ Lập tỉ lệ: , , = = 0,3 > = = 0,2 0,15đ Vậy CuO dư, tính toán dựa vào H2 , . n .ư = = 0,2 (mol) 0,15đ n = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) 0,25đ ư m 0,25đ ư = n.M = 0,1.80 = 8 (g)
  9. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- NĂM HỌC: 2022- 2023 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thấp Oxi – Không Biết được khái Viết được các Biết được dập khí niệm về oxit. phản ứng và tắt sự cháy Biết được cách cân bằng thu khí oxi. phương trình Biết thành phần hóa học. theo thể tích của không khí. Hidro – Nước Biết được tính Phân loại và Tính được thể Tính được thể chất vật lí của gọi tên được tích khí H2 thu tích khí H2 thu hidro. muối, axit, được sau phản được sau phản bazơ. ứng ứng Điều chế khí Tính được khối hidro trong công lượng chất nghiệp tham gia phản Biết được các ứng loại phản ứng. Biết được các chất tác dụng được với nước Chủ đề 3 Biết được khái Tính được Tính được độ Dung dịch niệm về dung nồng độ phần tan của một dịch. trăm của dung chất. dịch ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan của chất.
  10. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC - LỚP 8 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Cộng (nội dung, cao chương…) TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNKQ TL Q Chủ đề 1 Biết được khái niệm Viết được các Vận dụng Oxi- Không về oxit. phản ứng và kiến thức đã khí Biết được cách thu cân bằng học để dập tắt khí oxi. phương trình sự cháy. Biết thành phần theo hóa học. thể tích của không khí. Số câu 3 1 1 5 Số điểm 1,0đ 2,0đ 0,3đ 3,3đ Tỉ lệ 10% 20% 3% 33% Chủ đề 2 Biết được tính chất vật Phân loại và Tính được thể Tính được thể Hidro- lí của hidro. gọi tên được tích khí H2 tích khí H2 Nước Điều chế khí hidro muối, axit, thu được sau thu được sau bazơ. phản ứng phản ứng trong công nghiệp Tính được Biết được các loại khối lượng phản ứng. chất tham gia Biết được các chất tác phản ứng dụng được với nước Số câu 4 1/3 3 1/3 1 26/3 Số điểm 1,3đ 1,0đ 1,0đ 1,0đ 0,3đ 4,7đ Tỉ lệ 13% 10% 10% 10% 3% 47% Chủ đề 3 Biết được khái niệm Tính được Tính được độ Dung dịch về dung dịch. nồng độ phần tan của một ảnh hưởng của nhiệt trăm của dung chất. dịch độ đến độ tan của chất. Số câu 2 1/3 1 10/3 Số điểm 0,7đ 1,0đ 0,3đ 2,0đ Tỉ lệ 7% 10% 3% 20% Tổng số câu 31/3 4 Tổng số 4,0đ 2đ 1 10đ 3,0đ điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100%
  11. PHÒNG GD-ĐT ĐÔNG GIANG KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN THI: HÓA HỌC 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm) Câu 1: Thu khí oxi bằng cách đẩy nước vì: A. Khí oxi nặng hơn không khí. B. Khí oxi tan nhiều trong nước. C. Khí oxi nhẹ hơn không khí. D. Khí oxi ít tan trong nước. Câu 2: Khi tăng nhiệt độ và giảm áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? A. Tăng. B. Giảm. C. Có thể tăng hoặc giảm. D. Không thay đổi. Câu 3: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit: A. HCl; NaOH. B. CaO; H2SO4. C. H3PO4; HNO3. D. SO2; KOH. Câu 4: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối: A. MgCl; Na2SO4; KNO3. B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2. C. CaSO4; HCl; MgCO3. D. H2O; Na3PO4; KOH. Câu 5: Thành phần theo thể tích của không khí là: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...). B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,...). D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 6: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại. B. Một nguyên tố phi kim khác. C. Các nguyên tố hóa học khác. D. Một nguyên tố hóa học khác. Câu 7: Khí nào nhẹ nhất trong các chất khí sau: A. CO2. B. SO2. C. O2. D. H2. Câu 8: Các câu sau, câu nào đúng khi định nghĩa dung dịch? A. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất rắn và chất lỏng B. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất khí và chất lỏng C. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai chất lỏng D. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 9: Phương pháp nào để dập tắt lửa do xăng dầu? A. Phủ cát. B. Dùng nước. C. Dùng cồn. D. Dùng quạt. Câu 10: Chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí hidro trong công nghiệp: A. Fe, HCl loãng. B. Không khí. C. Nước. D. Al, H2SO4 loãng.
  12. Câu 11: Cho 6,5g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C.3,36 lít. D. 2,42 lít. 0 Câu 12: Ở 20 C hoà tan 40g KNO3 vào trong 95g nước thì được dung dịch bão hoà. Độ tan của KNO3 ở nhiệt độ 200C là: A. 40,1g B. 44, 2g C. 42,1g D. 43,5g Câu 13: Tất cả các kim loại trong dãy nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường? A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Pb, Rb, Ag C. K, Na, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr Câu 14: Hợp chất nào sau đây là bazơ: A. Đồng(II) nitrat. B. Kali clorua. C. Sắt(II) sunfat. D. Canxi hiđroxit. Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế? A. CuO + H2 -> Cu + H2O. B. Mg +2HCl -> MgCl2 +H2. C. Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 +H2O. D. Zn + CuSO4 ->ZnSO4 +Cu. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16: (2,0 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ cho sau đây a) Fe2O3 + H2  ? + ? b) ? + H2O  H3PO4 c) Na + H2O  ? + ? d) P + O2  ? Câu 17: (3,0 điểm ) Cho sắt tác dụng vừa đủ với 182,5 gam dung dịch HCl 5% đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí ở đktc? a.Viết phương trình hóa học xảy ra? b. Tính khối lượng sắt đã phản ứng và tính V? c.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được? -- HẾT—
  13. PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG GIANG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS PHAN CHÂU TRINH KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: HÓA HỌC 8 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,33 điểm; 3 câu tính 1 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.ÁN D B C A C D D D A C B C C D C II. TỰ LUẬN (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 16 a) Fe2O3 + H2  Fe + H2O 0,5 điểm b) PO3 + H2O  H3PO4 0,5 điểm c) Na + H2O  NaOH + H2 0,5điểm d) P + O2  P2O5 0,5điểm 17 a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,5 điểm b) Số mol của HCl đã tham gia phản ứng là: (182,5.5) : (36,5.100)= 0,25 mol 0,25 điểm Dựa vào phương trình ta có: nFe = nH2 = 1/2nHCl = 0,125 mol 0,25 điểm Khối lượng sắt đã phản ứng là: 0,125 . 56 = 7 g 0,5 điểm Thể tích khí H2 thu được là: 0,125 . 22,4 = 2,8 lít. 0,5 điểm c) Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mFe + mdd HCl – mH2 = 7 + 182,5 – (0,125.2) = 189,25 g. 0,25 điểm Khối lượng của FeCl2 là: 0,125 . 127 = 64,875 g. 0,25 điểm Nồng độ phần trăm của dung dịch FeCl2 là: C% = (64,875 : 189,25) .100% = 34,28 % 0,5 điểm Giáo viên ra đề Xét duyện của TTCM Xét duyệt của CM nhà trường Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Thảo
  14. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KIỂM TRA CUỐI KÌ II – MÔN HÓA HỌC 8 NĂM HỌC 2022-2023 Năng lực cần Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới - Tính được thể tích khí oxi tham -Viết được các - Nêu được tính chất vật gia hoặc tạo thành - Lập được công phương trình hoá học lí, tính chất hóa học của trong phản ứng. thức hoá học của minh họa tính chất - Năng lực sử dụng oxi. - Liên hệ thực tế về oxit dựa vào hóa trị, hóa học của oxi. ngôn ngữ hóa học - Biết khái niệm phản ứng vai trò của oxi. dựa vào phần trăm - Phân biệt được một - Năng lực giải hóa hợp. - Xác định được sự của nguyên tố. số phản ứng hoá học quyết vấn đề thông - Nêu được ứng dụng của oxi hóa có trong - Tính được thể tích cụ thể thuộc phản qua môn hóa học. Chủ đề 1 oxi trong thực tế. một số hiện tượng khí oxi ở điều kiện ứng hóa hợp. - Năng lực liên hệ Oxi - - Nêu được 2 cách điều thực tế. tiêu chuẩn được điều - Phân biệt được phản kiến thức bài học không khí. chế và thu khí oxi trong - Bài toán tính theo chế trong phòng thí ứng phân hủy. vào thực tiễn. phòng thí nghiệm. phương trình hoá nghiệm. - Viết được phương - Năng lực tính - Biết được khái niệm học. - Vận dụng tính chất trình hoá học điều toán hóa học phản ứng phân hủy. - Tính được thể tích hoá học của oxi để chế oxi từ KMnO4 và khí oxi ở điều kiện giải thích hiện tượng KClO3. tiêu chuẩn được điều thí nghiệm. chế trong phòng thí nghiệm. - Nêu được tính chất vật - Viết được một số - Tính được thể - Tính được thể tích - Năng lực sử dụng Chủ đề 2 lí, tính chất hóa học và PTHH minh họa tính tích khí hiđro tham khí hiđro tham gia ngôn ngữ hóa học Hiđro - ứng dụng của hiđro. chất hóa học của gia phản ứng và phản ứng và sản - Năng lực liên hệ Nước - Biết được phương pháp hiđro. sản phẩm. phẩm. kiến thức bài học
  15. điều chế hiđro trong - Viết được PTHH - Phân biệt được - Phân biệt được vào thực tế. phòng thí nghiệm, 2 cách điều chế hiđro từ kim một số dung dịch một số dung dịch - Năng lực tính thu khí hiđro. loại và axit. axit, bazơ bằng axit, bazơ bằng giấy toán hóa học. - Biết khái niệm phản ứng - Viết được PTHH giấy quỳ tím. quỳ tím. thế. phản ứng giữa một số - Biết được thành phần kim loại với nước. định tính và định lượng - Phân biệt được phản của nước. ứng thế trong một số - Nêu được tính chất hóa phản ứng hóa học cụ học của nước. thể. - Vai trò của nước và biện - Phân biệt và gọi tên pháp bảo vệ nguồn nước axit, bazơ, muối. khỏi ô nhiễm
  16. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II MÔN HÓA 8 NĂM HỌC 2022-2023 THÔNG VẬN DỤNG TÊN CHỦ NHẬN BIẾT HIỂU Vận dụng Vận dụng cao Cộng ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL - Biết tính chất - Phân biệt hoá học và ứng được phản ứng dụng của khí oxi. phân hủy trong - Biết phương một số phản Vận dụng làm Chủ đề 1 pháp điều chế ứng hóa học cụ bài tập tính Oxi - oxi trong phòng thể. theo phương không khí. thí nghiệm. - Hiểu cách thu trình hoá học. - Biết các biện khí oxi bằng pháp bảo vệ môi phương pháp trường không đẩy nước. khí. Số câu hỏi 5 2 1 8 Số điểm 1,7đ 0,7đ 2đ 4,4 điểm - Phân biệt - Biết tính chất được phản ứng vật lí, ứng dụng thế trong một Vận dụng tính và cách thu khí số phản ứng chất đổi màu hiđro. hóa học cụ thể. Chủ đề 2 quỳ tím của - Biết thành phần - Viết được Hiđro - dung dịch axit và tính chất hóa các phương Nước và bazơ để học của nước. trình hoá học phân biệt các - Biết dung dịch thể hiện tính chất. bazơ làm quỳ chất hoá học tím thành xanh. của nước. Gọi tên sản phẩm. Số câu hỏi 7 1 1 1 10 Số điểm 2,3đ 0,3đ 2đ 1đ 5,6 điểm Tổng số 12 câu 4 câu 1 câu 1 câu 18 câu câu Tổng số 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  17. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG PTDTBT THCS NĂM HỌC 2022-2023 LÝ TỰ TRỌNG MÔN: HOÁ HỌC LỚP 8 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Khí nào sau đây nhẹ nhất trong các chất khí? A. Oxi. B. Nitơ. C. Clo. D. Hiđro. Câu 2: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng phân huỷ? o o t t A. S + O2   SO2. B. 3Fe + 2O2   Fe3O4. o o t t C. 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2. D. 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O. Câu 3: Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu A. xanh. B. đỏ. C. trắng. D. không màu. Câu 4: Ứng dụng nào sau đây không phải của khí hiđro? A. Làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa. B. Dùng để hô hấp. C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu. D. Dùng để sản xuất amoniac. Câu 5: Có mấy cách thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Khi điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm, vì sao ta có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước? A. Vì khí oxi ít tan trong nước. B. Vì khí oxi tan nhiều trong nước. C. Vì khí oxi nặng hơn không khí. D. Vì khí oxi nhẹ hơn không khí. Câu 7: Đốt cháy photpho trong khí oxi, sản phẩm tạo thành là A. PO5. B. P2O3. C. P2O5. D. P5O2. Câu 8: Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là hiđro và oxi. Chúng đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thể tích là A. 2 phần hiđro và 1 phần oxi. B. 1 phần hiđro và 2 phần oxi. C. 1 phần hiđro và 8 phần oxi. D. 8 phần hiđro và 1 phần oxi. Câu 9: Đâu không phải là biện pháp bảo vệ môi trường không khí trong lành, tránh ô nhiễm? A. Trồng nhiều cây xanh. B. Xử lí khí thải các nhà máy. C. Phá rừng làm nương rẫy. D. Sử dụng năng lượng sạch. Câu 10: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là A. Fe3O4. B. KOH. C. NaCl. D. KMnO4. Câu 11: Kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường? A. Al. B. Cu. C. Na. D. Fe.
  18. Câu 12: Trong các hợp chất hoá học, nguyên tố oxi có hoá trị mấy? A. I. B. II. C. III. D. IV. Câu 13: Đâu không phải là ứng dụng của oxi? A. Phi công bay cao dùng khí oxi nén để thở. B. Phá đá bằng hỗn hợp nổ chứa oxi lỏng. C. Dùng làm thức ăn cho người và động vật. D. Dùng đốt nhiên liệu tên lửa, tàu vũ trụ. Câu 14: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế? A. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2. B. NaOH + HCl NaCl + H2O. C. MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2↓ + 2KCl. D. SO2 + H2O  H2SO3. Câu 15: Hợp chất tạo ra do oxit axit hoá hợp với nước thuộc loại A. axit. B. bazơ. C. muối. D. oxit. II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (2 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau: Na2O + H2O --- > NaOH N2O5 + H2O --- > HNO3 a. Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng trên. b. Chỉ ra các chất sản phẩm thuộc loại hợp chất nào. Gọi tên sản phẩm. Câu 2: (2 điểm) Nung hoàn toàn 24,5 gam kali clorat KClO3 theo phản ứng hoá học sau: 0 t 2KClO3  2KCl + 3O2 a. Tính khối lượng kali clorua KCl tạo thành sau phản ứng? b. Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn thu được sau phản ứng? Câu 3: (1 điểm) CaO là oxit bazơ; P2O5 là oxit axit. Chúng đều là những chất rắn, màu trắng. Bằng phương pháp hoá học nào có thể giúp ta nhận biết được mỗi chất trên? (Cho biết K = 39; Cl = 35,5; O = 16) .................... Hết .......................
  19. HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II MÔN: HOÁ HỌC - LỚP 8 NĂM HỌC: 2022-2023 I. Trắc nghiệm (5 điểm) 1 câu đúng đạt 0,3 điểm; 2 câu đúng đạt 0,7 điểm; 3 câu đúng đạt 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D D A B B B C A Câu 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C D C B C A A II. Tự luận (5 điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM a. Na2O + H2O  2NaOH 0,5 điểm N2O5 + H2O  2HNO3 0,5 điểm Câu 1 b. (2 điểm) - NaOH thuộc loại bazơ 0,25 điểm - Tên gọi: natri hiđroxit. 0,25 điểm - HNO3 thuộc loại axit 0,25 điểm - Tên gọi: axit nitric. 0,25 điểm 0 t Phương trình hoá học: 2KClO3  2KCl + 3O2 Số mol KClO3 phản ứng: 24,5 : 122,5 = 0,2 (mol) 0,5 điểm a. Theo phương trình hoá học: nKCl = nKClO3 = 0,2 (mol) 0,25 điểm Câu 2 Khối lượng KCl là: 0,2 . 74,5 = 14,9 (gam) 0,5 điểm (2 điểm) b. Theo phương trình hoá học: nO2 = 3/2 . nKClO3 = 3/2. 0,2 = 0,3 (mol) 0,25 điểm Thể tích khí oxi sau phản ứng là: 0,3. 22,4 = 6,72 (lít) 0,5 điểm Để nhận biết hai chất CaO và P2O5 ta dùng: nước và quỳ tím. - Cho 2 chất rắn vào nước => 2 chất rắn tan hết, tạo thành dung 0,25 điểm dịch. CaO + H2O → Ca(OH)2 0,125 điểm Câu 3 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 0,125 điểm (1 điểm) - Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được: 0,25 điểm + Dung dịch làm quỳ chuyển xanh là Ca(OH)2 => chất rắn ban đầu 0,125 điểm là CaO. + Dung dịch làm quỳ chuyển đỏ là H3PO4 => chất rắn ban đầu là 0,125 điểm P2O5. Giáo viên duyệt đề Giáo viên ra đề Nguyễn Hoàng Vũ Dương Thị Hạnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2