intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ đề thi học phần cơ kĩ thuật 2

Chia sẻ: Luudanh Hung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

215
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bộ đề thi học phần cơ kĩ thuật 2', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ đề thi học phần cơ kĩ thuật 2

  1. BỘ ĐỀ THI HỌC PHẦN: CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Bộ môn: Cơ-Kỹ thuật Khoa: KTCS Thời gian làm bài: 75 phút Đối tượng SQKT: VK, Đạn, Ôtô, Tăng Ngày biên soạn: 20/12/2009 Hình thức thi: Viết Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 1 Câu 1. (2đ) Thế nào là khâu, khớp, chuỗi động, cơ cấu và máy. Cho ví dụ minh họa. Câu 2. (3đ) Đặc điểm ăn khớp của bánh răng tiêu chuẩn, bánh răng dịch ch ỉnh đ ều, bánh răng dịch chỉnh dương? l Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu tay quay con trượt ABC với l AB = BC = 0,1m . Lực cản 2 P = 1000 N tác dụng lên khâu 3 nằm ngang cách rãnh trượt một đoạn h = 0,058m . Tại vị trí ϕ1 = : 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 2) Tính những áp lực khớp động và mômen B ω1 cân bằng trên khâu dẫn 2 1. Xét xem việc tính 1 những áp lực ấy có ϕ1 C phụ thuộc vận tốc góc A khâu dẫn không? Giải h thích? 3 H P
  2. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 2 Câu 1. (2đ) Nguyên tắc xếp loại nhóm, xếp loại cơ cấu. Cho ví dụ minh họa. Câu 2. (3đ) Viết phương trình ăn khớp của cặp bánh răng thân khai hình trụ răng th ẳng ăn khớp ngoài. Giải thích ý nghĩa của phương trình ăn khớp. Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu culit như hình vẽ với D l AB = l AC = 0,1m ; l CD = 0,3m . Lực P cản P = 1000 N tác dụng lên khâu 3 tại D luôn có phương vuông góc với CD. Tại vị trí ϕ1 = ... 2 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 1 B 2) Tính những áp lực khớp động và ω1 A mômen cân bằng trên khâu dẫn 1. ϕ1 3 4 C
  3. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 3 Câu 1. (2đ) Vì sao người ta nói rằng cơ cấu có bao nhiêu bậc tự do thì có bấy nhiêu khâu dẫn. Điều đó đúng hay sai? Câu 2. (3đ) Thế nào là hệ bánh răng vi sai, hệ bánh răng hành tinh và h ệ bánh răng vi sai kín. Cho ví dụ minh họa. Câu 3. (5đ) x Cho cơ cấu culit như hình vẽ với l AB = 0,1m ; 3 l AC = 0,2m l CD = 0,1m . Lực cản P = 1000 N tác dụng lên khâu 3 tại D luôn có phương song song A với phương nằm ngang. Tay quay 1 quay đều với 1 1 ϕ tốc độ n 1 = v / ph theo chiều như hình 2 ω1 vẽ. B Tại vị trí ϕ1 = 4 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 2) Xác định công suất của lực P. 2) Tính mômen cân bằng Mcb trên khâu dẫn 1. C P D
  4. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 4 Câu 1. (2đ) So sánh ưu, nhược điểm các phương pháp họa đồ véc tơ (phương pháp vẽ), phương pháp đồ thị, phương pháp giải tích trong giải bài toán Nguyên lí máy. Câu 2. (3đ) Trong từng cơ cấu cam cụ thể, tìm tâm cam nhằm mục đích gì? Câu 3. (5đ) Cho hệ bánh răng vi sai như hình vẽ. Số răng của các bánh răng là z1 = 62 ; z 2 = 30 ; z 2 ' = 40 ; z 3 = 132 . a) Biết tốc độ quay của bánh răng 1 và z2 bánh răng 3 tương ứng là n1 = v / ph ; n3 = v / ph . Hãy xác định z2' C tốc độ quay của cần C. b) Tốc độ bánh răng 1 không đổi. Bánh răng 3 phải quay với vận tốc bao nhiêu z1 để các bánh răng 2 và 2’ chuyển động z3 tịnh tiến.
  5. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 5 Câu 1. (2đ) Nêu ý nghĩa của bài toán chuyển vị, bài toán vận tốc, bài toán gia tốc. Câu 2. (3đ) Quy luật gia tốc có ảnh hưởng gì đến sự làm việc của cơ cấu cam? Câu 3. (5đ) l Cho cơ cấu tay quay con trượt ABC với l AB = BC = 0,5m . Lực cản PC = 1000 N 2 tác dụng lên khâu 3 theo phương nằm ngang. B 1 2 C ϕ1 A Pc ω1 4 3 Tại vị trí ϕ1 = ... 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 2) Tính những áp lực khớp động và mômen cân bằng trên khâu dẫn 1. Xét xem việc tính những áp lực ấy có phụ thuộc vận tốc góc khâu dẫn không? Giải thích?
  6. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 6 Câu 1. (2đ) Để xác định vận tốc, gia tốc của tất cả các điểm trên khâu, cần biết những yếu tố nào trên khâu đó? Cách xác định vận tốc, gia tốc các điểm trên khâu theo các yếu tố đã biết vừa nói trên. Câu 2. (3đ) Góc áp lực truyền từ cam sang cần có ý nghĩa như thế nào trong truy ền động và khi thiết kế cơ cấu cam? Câu 3. (5đ) Cho hệ bánh răng vi sai như hình vẽ. Số răng của các bánh răng là z1 = 140 ; z 2 = 28 ; z 2 ' = 32 ; z 4 = 144 . C z2 z 2' Biết tốc độ quay của bánh răng 1 là n1 = vòng/phút. 1) Hãy xác định tốc độ quay của cần C. z1 z3 2) Nếu bánh 3 không lắp cố định thì sẽ quay với tốc độ bao nhiêu để cần C đứng yên.
  7. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 7 Câu 1. (2đ) Họa đồ vận tốc, gia tốc phụ thuộc vào vận tốc góc khâu dẫn (giá tr ị, chi ều) nh ư thế nào? Câu 2. (3đ) Thế nào là bánh răng tiêu chuẩn và bánh răng có dịch dao? D ịch dao trong ch ế t ạo răng nhằm mục đích gì? Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu bốn khâu bản lề. Biết l AB = 0,15m ; l BC = l CD = l DA = 0,45m . Mômen cản M = 100 Nm tác dụng lên khâu C 3 tại D luôn có chiều ngược chiều kim đồng hồ.Tay quay 1 quay đều với tốc độ n 1 = v / ph theo 3 chiều như hình vẽ. 2 Tại vị trí ϕ1 = ... Μ 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. B 2) Xác định công suất của mômen ω1 cản M. ϕ1 3) Xác định áp lực tại các khớp D A động và mômen cân bằng Mcb trên 4 khâu dẫn 1.
  8. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 8 Câu 1. (2đ) Góc áp lực truyền từ cam sang cần có ý nghĩa như thế nào trong truy ền động và khi thiết kế cơ cấu cam? Câu 2. (3đ) Tại sao nói môđun m là thông số cơ bản về kích thước của bánh răng thân khai và góc áp lực α trên vòng chia là thông số cơ bản về biên dạng răng. Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu bốn khâu bản lề. Biết l AB = 0,2m ; l BC = l CD = l DA = 0,6m . Lực cản P3 = 1000 N tác dụng lên khâu 3 tại K là trung điểm của CD luôn có ph ương song song với phương nằm ngang. Khâu 1 quay đều với vận tốc n 1 = vòng/phút. Tại vị trí ϕ1 = : C 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 2) Vẽ họa đồ vận tốc và xác định công suất của lực P3. 3) Xác định áp lực tại các khớp 3 2 động và mômen cân bằng Mcb P3 trên khâu dẫn 1. K B ω1 ϕ1 D A 4
  9. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 9 Câu 1. (2đ) Trình bày ưu, nhược điểm của cơ cấu phẳng toàn khớp loại thấp. Công dụng của loại cơ cấu này? Câu 2. (3đ) Thế nào là phương pháp chuyển động ngược ( phương pháp đổi giá)? Hãy trình bày ứng dụng của phương pháp này? Câu 3. (5đ) Cho hệ bánh răng vi sai như hình vẽ. Số zC răng của các bánh răng là z1 = z 2' = 25 ; z 2 = z 3 = 20 ; z C = 100 ; z 4 = 20 . z2' z2 Bánh răng 1 quay với tốc độ n1 = v / ph . Hãy xác định tốc độ và chiều quay n 3 của bánh 3 để cánh quạt quay với n4 = v / ph trong hai z3 trường hợp: z1 1) Cùng chiều quay với bánh răng 1. 2) Ngược chiều quay với bánh răng 1. z4
  10. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 10 Câu 1. (2đ) Vì sao nói cặp bánh răng thân khai khi ăn khớp có nhi ều ưu đi ểm h ơn so v ới c ặp bánh răng khác. Nêu những ưu điểm của cặp bánh răng thân khai. Câu 2. (3đ) Phân biệt góc mặt cam và góc quay của cam, góc công nghệ và góc định kì? Khi nào thì góc mặt cam và góc quay của cam trùng nhau? Khi đó góc công ngh ệ và góc định kì có trùng nhau hay không? Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu bốn khâu bản lề 2 với B phẳng ABCD C l l l AB = BC = CD = 0,1m . Lực 1 4 4 ϕ1 F = 1000 N tác dụng lên khâu 3 A 3 tại trung điểm K và có phương vuông góc với DC. Khi ϕ1 = 90° thì ϕ 3 = 45° và khâu BC ở vị trí F nằm ngang. ϕ3 Tại vị trí ϕ1 = ... D 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 2) Tính những áp lực khớp động 4 và mômen cân bằng trên khâu dẫn 1. Xét xem việc tính những áp lực ấy có ph ụ thuộc v ận t ốc góc khâu d ẫn không? Giải thích?
  11. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 11 Câu 1. (2đ) Mỗi chỉ tiêu ăn khớp( ăn khớp đúng, ăn khớp trùng, ăn khớp khít) phụ thuộc vào những yếu tố nào của cặp bánh răng? Khi chế tạo bánh răng xong, ch ỉ tiêu ăn khớp đó có thể thay đổi được không? Tại sao? Câu 2. (3đ) Xác định áp lực khớp động để làm gì? Kết quả xác định áp l ực kh ớp đ ộng có chính xác không? Tại sao? (Khi sử dụng áp lực khớp động đã sử dụng những số liệu nào và số liệu đó có chính xác không). Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu tay quay con B trượt với ABC l AB = 0,2m ; l BC = 0,5m ; e = 0,2m . ω1 Lực cản P = 1000 N tác dụng lên 2 khâu 3 theo phương nằm ϕ1 A ngang. 3 Tại vị trí ϕ1 = ... e 4 P 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 2) Tính những áp lực C khớp động và mômen cân bằng trên khâu dẫn 1. Xét xem việc tính những áp lực ấy có phụ thuộc vận t ốc góc khâu dẫn không? Giải thích?
  12. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 12 Câu 1. (2đ) Thế nào là khái niệm dịch chỉnh và khái niệm dịch tâm trong truy ền động bánh răng? Cho ví dụ minh họa để giải thích. Câu 2. (3đ) Góc áp lực truyền từ cam sang cần có ý nghĩa như thế nào trong truy ền động và khi thiết kế cơ cấu cam? Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu sin với l AB = 0,2m . Lực cản F = 1000 N tác dụng lên khâu 3 theo phương nằm ngang. Tại vị trí ϕ1 = ... 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 2) Tính những áp lực khớp 3 động và mômen cân bằng trên khâu dẫn 1. Xét xem việc tính những áp lực ấy có phụ thuộc vận tốc góc khâu B 2 dẫn không? Giải thích? ω1 1 C ϕ1 F A 4
  13. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 13 Câu 1. (2đ) Nguyên nhân máy chuyển động không đều và biện pháp khắc phục. Câu 2. (3đ) Khi thiết kế cặp bánh răng ăn khớp có nh ất thiết phải đảm bảo điều kiện ăn khớp đều 2 không, vì sao? Câu 3. (5đ) C Cho cơ cấu cam cần đẩy nhọn lệch tâm, trong đó cam là một đĩa tròn tâm O bán kính r = 20mm với tâm quay là A và khoảng cách l OA = 10mm . Cam quay đều với vận tốc B n 1 = 60 v / ph theo chiều như hình vẽ. Tại thời ω1 ϕ1 = ... điểm góc quay của cam : 1) Vẽ họa đồ cơ cấu bằng phương pháp đổi A O giá. 1 2) Xác định vận tốc của cần. r 3 3) Xác định giá trị góc áp lực α.
  14. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 14 Câu 1. (2đ) Thế nào là hệ số năng suất? Hệ số năng suất phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và điều đó được thể hiện như thế nào trong khi thiết kế (chọn chiều làm việc, chiều quay khâu dẫn)? Câu 2. (3đ) Thế nào là phương pháp chuyển động ngược ( phương pháp đổi giá)? Hãy trình bày ứng dụng của phương pháp z1 này? z3 Câu 3. (5đ) Cho hệ bánh răng như hình vẽ. Số răng của các bánh răng là z1 = 50 ; z 2 = 25 ; z 2 ' = 40 ; z 3 = 20 ; z 4 = 80 C . Biết rằng cánh quạt quay với tốc độ n C = v / ph . 1) Hãy xác định tốc độ của bánh z2 răng 1. 2) Nếu bánh răng 4 không lắp cố z 2' định với giá, bánh răng 3 phải quay với tốc độ bao nhiêu để cho cánh quạt quay z4 ngược chiều với chiều quay ban đầu với tốc độ n C = v / ph . Biết rằng vận tốc góc bánh răng 1 vẫn như cũ.
  15. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 15 Câu 1. (2đ) Nêu ý nghĩa và sự cần thiết của điều kiện ăn khớp trùng của cặp bánh răng. Câu 2. (3đ) Trình bày cách tính ma sát trượt khô trong khớp quay. Vòng ma sát trong kh ớp quay có ý nghĩa như thế nào? Bán kính vòng ma sát phụ thuộc vào gì? Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu culit với l AB = 0,2m ; l AC = 0,4m ; l CD = 0,6m . Biết tay quay 1 quay đều với vận tốc D n 1 = ........ vòng/phút theo chiều x như hình vẽ. Tại vị trí ϕ1 = ... A 3 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. ω1 2) Vẽ họa đồ vận tốc cơ cấu và xác 2 ϕ1 định vận tốc của điểm D. 4 3) Vẽ họa đồ gia tốc cơ cấu và xác định B gia tốc của điểm D. C
  16. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 16 Câu 1. (2đ) Phân loại lực tác dụng lên cơ cấu? Câu 2. (3đ) Vì sao phải cân bằng máy? Người ta cân bằng máy như thế nào, cho ví dụ minh họa cân bằng một cơ cấu nào đó. Câu 3. (5đ) Cho hệ bánh răng như hình vẽ, biết z1 = 60 ; z 2 = 40 ; z 2 ' = z 3 = 20 . Hãy xác định tốc độ và chiều quay của trục 1 để cánh quạt quay với nC = vòng/ph. z2 z3 C z2' z1
  17. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 17 Câu 1. (2đ) Vì sao phải dùng phương pháp Đalămbe để giải bài toán phân tích lực trên cơ cấu, không dùng phương pháp đó có được không? Câu 2. (3đ) Thế nào là vòng chia, vòng lăn? Khi chế tạo xong bánh răng, vòng tròn nào có th ể thay đổi, tại sao? Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng l l 2 ABCD với l AB = BC = CD = 0,2m . B 4 4 C ω1 Các khâu được xem như những thanh ϕ1 đồng chất có khối lượng m1 = 1kg ; A 3 m 2 = 0,5kg ; m 3 = 1kg . Tay quay 1 quay đều với vận tốc góc n1 = ϕ1 = 90° thì vòng/phút. Khi ϕ 3 = 45° và khâu BC ở vị trí nằm ϕ3 ngang. D Tại vị trí ϕ1 = ... 4 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 2) Vẽ họa đồ vận tốc. 3) Xác định động năng của cơ cấu.
  18. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 18 Câu 1. (2đ) Thế nào là điều kiện tĩnh định? Điều kiện tĩnh định trong bài toán xác đ ịnh áp l ực khớp động? Câu 2. (3đ) Thế nào là phương pháp chuyển động ngược ( phương pháp đổi giá)? Hãy trình bày ứng dụng của phương pháp này? Câu 3. (5đ) Cho cơ cấu bốn khâu bản lề phẳng với ABCD 2 B l l C ω1 l AB = BC = CD = 0,2m . Tay quay 4 4 ϕ1 1 quay đều với vận tốc góc n1 = A 3 ϕ1 = 90° thì vòng/phút. . Khi ϕ 3 = 45° và khâu BC ở vị trí nằm ngang. Tại vị trí ϕ1 = ... ϕ3 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. D 2) Vẽ họa đồ vận tốc cơ cấu. 4 Xác định vận tốc góc của khâu 2 và khâu 3. 3) Vẽ họa đồ gia tốc của cơ cấu. Xác định gia tốc góc của khâu 2 và khâu 3.
  19. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 19 Câu 1. (2đ) Trong khi phân tích áp lực khớp động trong cơ cấu c ần ph ải tách c ơ c ấu ra thành những chuỗi tĩnh định. Trường hợp cơ cấu có khớp loại cao thì phải làm thế nào khi không cần Z2 thay thế khớp cao thành khớp thấp? Câu 2. (3đ) Trình bày cách tính ma sát trượt khô trong khớp quay. Vòng ma sát trong khớp quay có ý nghĩa C như thế nào? Bán kính vòng ma sát phụ thuộc vào gì? Câu 3. (5đ) Tính số vòng phút của cần C nếu bánh răng 1 dẫn động với tốc độ n 1 = vòng/phút và số răng của các bánh răng là z1 = 40 ; z 2 = 20 ; Z1 z 3 = 80 . Nếu bánh 3 không lắp cố định thì phải quay với Z3 tốc độ n3 bằng bao nhiêu và theo chiều nào, để cần C quay với tốc độ n 3 = vòng/phút cùng chiều với bánh răng 1.
  20. Tên học phần : CƠ KỸ THUẬT 2 (NLM) Hình thức thi : Viết Thời gian làm bài : 75 phút HV được sử dụng tài liệu ĐỀ SỐ 20 Câu 1. (2đ) Ý nghĩa của mômen cân bằng trên khâu dẫn? Các phương pháp xác định mômen cân bằng trên khâu dẫn và phạm vi sử dụng từng phương pháp? Câu 2. (3đ) Trong thực tế thường sử dụng khớp các x đăng đơn hay khớp các đăng kép, vì sao? Câu 3. (5đ) 3 Cho cơ cấu culit như hình vẽ với l AB = 0,1m ; l AC = 0,2m l CD = 0,1m . Biết A rằng tay quay 1 quay đều với tốc độ n 1 = ... 1 1 vòng/phút. ϕ 2 ω1 ϕ1 = ... Tại vị trí B 1) Vẽ họa đồ cơ cấu. 4 2) Vẽ họa đồ vận tốc cơ cấu và xác định vận tốc của điểm D. 3) Vẽ họa đồ gia tốc cơ cấu và xác định gia tốc của điểm D. C D
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2