intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bộ giáo án vật lý lớp 11

Chia sẻ: Nguyen Mien | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:114

1.574
lượt xem
529
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung chính của định luật Coulomb, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật điện được coi là điện tích điểm. - Biết cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bộ giáo án vật lý lớp 11

  1. GIÁO ÁN VẬT LÝ 11
  2. Tiết 1: ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT COULOMB I.MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung chính của định luật Coulomb, ý nghĩa của hằng số điện môi. - Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật điện được coi là điện tích điểm. - Biết cấu tạo và hoạt động của cân xoắn. 2) Kỹ năng: - Xác định được phương chiều của lực Coulomb - Giải được bài toán về tương tác điện. - Làm cho vật nhiễm điện do cọ xát. II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc SGK 7 và lớp 9 để biết học sinh đã được học gì về điện tích và tương tác điện. - Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan. - Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết (nếu có): (Máy phát tĩnh điện, dụng cụ thí nghiệm theo hình 1.1; 1.2 …) - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 1: Điện tích – Định luật Coulomb 1) Sự nhiễm điện của các vật: - Một vật có khả năng hút được các vật nhẹ như mẩu giấy, sợi bông, … ta nói vật đó bị nhiễm điện. - Có thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cách: cọ xát với vật khác, tiếp xúc với vật đã nhiễm điện. 2) Điện tích, Điện tích điểm: - Điện tích: vật nhiễm điện (vật mang điện) - Điện và điện tích tương tự như khối lượng và quán tính của vật. - Điện tích điểm: tương tự như chất điểm. 3) Định luật Coulomb. Hằng số điện môi a/ Định luật: • Nội dung: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối 2 điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của 2 điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
  3. q1q 2 • Biểu thức: F=k r2 Trong đó: k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị N.m 2 (trong hệ SI, k = 9.109 ) C2 q1 và q2: các điện tích (C) r: Khoảng cách giữa q1 và q2 (m2) 4) Tương tác của hai điện tích trong điện môi: - Điện môi là chất cách điện. q1q 2 - Trong điện môi có hằng số điện môi là ε : F=k εr 2 (giảm đi ε lần so với trong chân không) - Hằng số điện môi của một môi trường cho biết: khi đặt các điện tích trong môi trường đó thì lực tương tác giữa chúng giảm đi bao nhiêu lần so với khi chúng đặt trong chân không. 2) Học sinh: - Đọc lại SGK 7 và lớp 9 để ôn lại các kiến thức đã học. - Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: giấy vụn, thước mica… III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nhiễm điện – Điện tích, tương tác điện: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi: Nêu một số câu hỏi: - Cọ xát với vật khác. - Người ta có thể làm gì để nhiễm điện cho vật? - Có thể hút được các vật nhẹ như mẩu - Biểu hiện của một vật bị nhiễm điện? giấy, sợi bông… - Làm thí nghiệm. Khẳng định lại kiến - Hướng dẫn học sinh làm một vài thí thức. nghiệm dơn giản để chứng minh điều đó. - Điện tích là gì? Có mấy loại điện tích? - Đọc SGK và trả lời. Tương tác của chúng như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích điểm: - Quan sát hình vẽ và trả lời. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 1.3 và tìm hiểu cấu tạo và cách sử dụng của cân xoắn. - Nêu các kết quả thí nghiệm của Coulomb - Hướng dẫn học sinh phân tích các kết quả tìm được về sự phụ thuộc của lực tương thí nghiệm của Coulomb. Khái quát hóa để tác giữa hai điện tích và khoảng cách giữa đi đến nội dung và biểu thức định luật.
  4. chúng - Nêu nội dung định luật và ý nghĩa, đơn vị - Yêu cầu học sinh phát biểu nội dung định của các đại lượng trong biểu thức. luật dựa vào dạng của biểu thức. - Vẽ hình biểu diễn tương tác của hai điện - Hướng dẫn học sinh vẽ hình. tích cùng dấu, trái dấu. Hoạt động 3: Tìm hiểu tương tác giữa hai điện tích trong điện môi: - Lấy ví dụ về chất cách điện. - Giới thiệu điện môi là chất cách điện. - Giới thiệu kết quả thực nghiệm. - Tìm hiểu kết quả thực nghiệm về tương tác giữa các điện tích trong điện môi đồng - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa chất. hằng số điện môi. - Tìm hiểu ý nghĩa của hằng số điện môi. Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố: - Trả lời các câu hỏi. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. - Đưa ra câu trả lời đúng. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 9, 10. Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 10 SGK và sách bài tập. - Ghi những chuẩn bị cần thiết. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. + Xem bài mới + Xem lại cấu tạo nguyên tử VL7 và H10 Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
  5. Tiết 2: THUYẾT ELECTRON  – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Hiểu được nội dung cơ bản của thuyết electron. - Trình bày được cấu tạo sơ lược của nguyên tử về phương diện điện. - Nắm được các cách làm cho vật nhiễm điện và lấy được ví dụ minh họa. 2) Kỹ năng: - Vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm điện. - Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tế. - Giải được bài toán về tương tác tĩnh điện. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc SGK 7 và Hóa 10 để biết học sinh đã được học gì về cấu tạo nguyên tử. - Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan. - Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm cần thiết (nếu có): (Điện nghiệm, thanh nhựa, vải lụa) - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích 1) Thuyết electron: a) Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố: - Cấu tạo nguyên tử: + hạt nhân ở giữa mang điện dương: gồm protôn mang điện dương và nơtron không mang điện. + các electron mang điện âm chuyển động xung quanh hạt nhân. + Số electron = số proton nên nguyên tử trung hòa về điện - Điện tích của electron và của proton là nhỏ nhất nên gọi là điện tích nguyên tố. b) Thuyết electron: Thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của electron để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện của các vật gọi là thuyết electron. - Electron có thể rời khỏi nguyên tử và di chuyển từ nơi này đến nơi khác. + Nguyên tử mất electron trở thành Ion dương. + Nguyên tử trung hòa nhận thêm electron trở thành Ion âm. - Một vật có: Số e > số proton: nhiễm điện âm; Số e < số proton: nhiễm điện dương
  6. 2) Vận dụng: Có thể dùng thuyết electron để giải thích các hiện tượng nhiễm diện do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng. 3) Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. 2) Học sinh: - Đọc lại SGK 7 và Hóa 10 để ôn lại các kiến thức đã học. - Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Ôn lại các kiến thức đã học: Nêu một số câu hỏi giúp học sinh ôn lại - Điện tích, điện tích điểm. kiến thức đã học - Các loại điện tích, tương tác giữa chúng. - Phương chiều độ lớn của lực tương tác giữa các điện tích. Hoạt động 2: Thuyết electron: - Nhớ lại kiến thức đã học hoặc đọc SGK - Dựa vào kiến thức đã học ở các lớp dưới, để trả lời. yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của nguyên tử - Đọc SGK để biết điện tích và khối lượng về phương diện điện. của electron và proton. Lĩnh hội điện tích - Giới thiệu về điện tích nguyên tố. nguyên tố. - Đọc SGK để tìm hiểu nội dung thuyết. - Giới thiệu về nội dung thuyết electron. - Giải thích hiện tượng. - Yêu cầu học sinh dùng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. Hoạt động 3: Giải thích một số hiện tượng điện: - Đọc SGK, liên hệ kiến thức cũ và thực tế - yêu cầu học sinh tự tìm hiểu chất cách để tìm hiểu chất cách điện và chất dẫn điện, chất dẫn điện. Cho ví dụ. điện - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Lấy ví dụ về chất cách điện. - Yêu cầu học sinh vận dụng thuyết electron - Giải thích các hiện tượng như câu hỏi C3, để giải thích các hiện tượng điện C4,C5 Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích: - Đọc SGK để tìm hiểu định luật. - Giải thích một số thuật ngữ dùng trong định luật.
  7. - Tính toán dựa vào nội dung định luật - Lấy một ví dụ áp dụng định luật. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Trả lời các câu hỏi. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. - Đưa ra câu trả lời đúng. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 14 Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 14 SGK và sách bài tập. - Ghi những chuẩn bị cần thiết. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
  8. Tiết 3 - 4: ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG –  ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được khái niệm điện trường, điện trường đều. - Phát biểu được định nghĩa cường độ điện trường và nêu được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Biết tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại 1 điểm. - Nêu được khái niệm và đặc điểm đường sức điện trường. 2) Kỹ năng: - Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. - Giải được bài toán về điện trường. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc trước bài và các tài liệu có liên quan. - Chuẩn bị các hình vẽ 3.6, 3.7, 3.8, 3.9 - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài. DỰ KIẾN NỘI DUNG GHI BẢNG: Bài 2: Điện trường – cường độ điện trường – đường sức điện 1) Điện trường: a) Khái niệm: điện trường là môi trường truyền tương tác giữa các điện tích. b) Định nghĩa: SGK trang 15 2) Cường độ điện trường: a) Định nghĩa: SGK trang 16 r r F b) Vectơ cường độ điện trường: E = có: q r + Phương: cùng phương với F r r + Chiều: - E cùng chiều F nếu q > 0 r r - E ngược chiều F nếu q < 0 F + Độ lớn: E = q c) Đơn vị cường độ điện trường: V/m d) Vectơ cường độ điện trường do một điện tích Q gây ra tại một điểm M: Có: + Điểm đặt: Tại điểm M
  9. + Phương: trùng với đường thẳng nối điện tích Q và điểm M + Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0; hướng vào Q nếu Q < 0 Q + Độ lớn: E = k r2 r r r e) Nguyên lý chồng chất điện trường: E = E1 + E 2 r r + Nếu E1 Z Z E 2 thì E = E1 + E2. r r + Nếu E1 Z [ E 2 thì E = E1 − E 2 r r + Nếu E1 ⊥ E 2 thì E = E12 + E 2 2 + Tổng quát: E 2 = E1 + E 2 + 2E1E 2 cosα 2 2 3) Đường sức điện: a) Định nghĩa: SGK trang 18 b) Đặc điểm: SGK trang 19 c) Điện trường đều: + Các đường sức: thẳng, song song, cách đều nhau. + Véctơ cường độ điện trường có chiều và độ lớn như nhau tại mọi điểm. 2) Học sinh: - Xem trước bài mới và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. - Xem lại phép tổng hợp vectơ, định lý hàm số cosin III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời bằng miệng hoặc bằng phiếu. - Nêu câu hỏi: Nêu nội dung thuyết electron và vận dụng thuyết electron để giải thích các hiện tượng điện Hoạt động 2: Thuyết tìm hiểu về điện trường. - Đọc SGK mục I.1, I.2, tìm hiểu và trả lời - Nêu câu hỏi: Điện trường là gì? Làm thế câu hỏi nào để nhận biết được điện trường? - Tổng kết ý kiến HS, nhấn mạnh nội dung khái niệm. Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm cường độ điện trường. - Đọc SGK mục II.1, II.2, II.3, II.4, tìm - Nêu câu hỏi: Cường độ dòng điện là gì? hiểu và trả lời câu hỏi. Nêu đặc điểm của vectơ cường độ điện trường (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) - Nhấn mạnh từng đặc điểm của vectơ cường độ điện trường. - Suy luận vận dụng cho điện trường gây - Nêu các câu hỏi: Vận dụng đặc điểm bởi điện tích điểm, trả lời các câu hỏi tương tác giữa các điện tích điểm xác định
  10. phương chiều và độ lớn của cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm? Xác định hướng của vectơ cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong các trường hợp. .M .M +Q -Q - Tổng kết ý kiến HS. - Trả lời C1. - Nêu câu hỏi C1. - Đọc SGK trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi: Phát biểu nội dung nguyên lý chồng chất điện trường. Hoạt động 4: Xây dựng khái niệm đường sức. - Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi: Đường sức là gì? Nêu đặc - Nghiên cứu SGK mục III.1; 2; 3; 4 trả lời điểm của đường sức? từng đặc điểm - Đọc SGK trả lời - Nêu câu hỏi: Điện trường đều là gì? Nêu đặc điểm đường sức của điện trường đều. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Thảo luận, trả lời câu hỏi - Nêu một số câu trắc nghiệm theo từng - Nhận xét câu trả lời của bạn. mục của bài và cho học sinh thảo luận trả lời - Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức trong bài. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trang 20.21 SGK và sách bài tập. - Ghi bài tập làm thêm. - Cho bài tập làm thêm - Ghi những chuẩn bị cần thiết. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. Rút kinh nghiệm:............................................................................................................................ .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
  11. Tiết 5: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP A. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Củng cố kiến thức về tương tác tĩnh điện và điện trường. 2) Kỹ năng: - Xác định phương, chiều, độ lớn của cường độ điện trường tại 1 điểm do điện tích điểm gây ra. - Vận dụng quy tắc hình bình hành để xác định phương chiều của vectơ cường độ điện trường tổng hợp. B. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về tĩnh điện và điện trường: một vài cách giải đối với mỗi bài toán. NỘI DUNG GHI BẢNG Tiết 5: BÀI TẬP A. Kiến thức cần nhớ 1. Định luật Cu-lông: q1q 2 Biểu thức: F=k r2 2. Vectơ lực tĩnh điện (lực Cu-lông) o Điểm đặt: lên điện tích ta xét o Phương: trùng đường thẳng nối 2 điện tích o Chiều: - q1 , q2 cùng dấu thì đẩy nhau - q1 , q2 trái dấu thì hút nhau q1q 2 o Độ lớn: F=k r2 (trong môi trường chân không) q 1q 2 F=k εr 2 (trong môi trường điện môi) r r F 3. Vectơ cường độ điện trường: E= q 4. Vectơ cường độ điện trường của điện tích điểm: o Điểm đặt: tại điểm ta xét o Phương: trùng đường thẳng nối điện tích đến điểm ta xét r o Chiều: - Q > 0 E hướng ra xa Q r - Q < 0 E hướng vào Q Q o Độ lớn: E=k (trong môi trường chân không) r2 Q E=k εr 2 (trong môi trường điện môi) r r r 5. Nguyên lí chồng chất điện trường: E = E1 +E 2 B. Bài tập
  12. Baøi 8 trang 10 (SGK): Giaûi Vì q1 = q2 = q neân theo ñònh luaät Coulomb ta coù: q .q q2 F12 = k 1 22 = k . 2 ε .r r Vôùi k = 9.109 N.m2/C2 ;F12 = 9.10-3N; r = 10cm = 10-1 m . −7  q = 10 C. Bài 11 trang 21 (SGK) Giải r E có phương chiều như hình vẽ Độ lớn: q 4.10 −8 E = k 2 = 9.109 = 0,72.105 (V / m) 2. ( 5.10−2 ) 2 εr Baøi 12 trang 21 (SGK) Giaûi Vì q1 < q vaø hai ñieän tích traùi daáu neân : ñieåm C phaûi naèm ngoaøi hai 2 ñieän tích, C gaàn q1 hôn : Ñaët AB = l; AC = x; BC = l + x Ta coù : uu r uu r E1 = − E2 hay q1 q2 k =k x 2 (l + x) 2  x = 64,6 cm Baøi 13 trang 21 (SGK) Giải C 1 r Vectơ cường độ điện trường do q1 gây ra tại C: E 1 C q 16.10 −8 4cm E1 = k 1 2 = 9.109 = 9.105 V/m 2 AC (4.10 ) −2 2 3cm r Vectơ cường độ điện trường do q2 gây ra tại C: E 2 A + B q2 9.10 −8 q1 5cm q2 E2 = k = 9.10 9 = 9.10 5 V/m BC 2 (3.10 ) −2 2 r  r Cường độ điện trường tổng hợp tại C: E C = E1 + E 2 Ta có: AB2 = AC2 + BC2 nên ∆ ABC là tam giác vuông tại C. r r Vậy E 1 và E 2 vuông góc. E2C = E21 + E22 ⇒ EC = 12,7. 105 V/m. 2) Học sinh: Xem trước các bài tập, định hướng cách giải, giải thử C. Tổ chức hoạt động dạy và học. 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: (qua quá trình dạy) 3) Giảng dạy bài mới Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi để ôn lại
  13. các kiến thức cần nhớ. - Chính xác hóa câu trả lời Hoạt động 2: Bài tập 8 trang 10 (SGK) và Bài tập 11 trang 21 (SGK) - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 8 trang 10 và yêu cầu đề bài. SGK. - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb. + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. - Nêu các bước giải. + Hướng dẫn định hướng bài toán - Giải bài toán. + Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải. - Nhận xét bài giải của bạn + Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Bài tập 12, 13 trang 21 (SGK) - Trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi 9 và 10 SGK trang 20, 21. - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 12 trang và yêu cầu đề bài. 21 SGK. - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb. + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. - Nêu các bước giải. + Hướng dẫn định hướng bài toán - Giải bài toán. + Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải. - Nhận xét bài giải của bạn + Nhận xét, kết luận - Đọc đề bài, chỉ ra các dữ kiện đề bài cho - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 13 trang và yêu cầu đề bài. 21 SGK. - Định hướng giải: dùng định luật Coulomb. + Yêu cầu học sinh đọc và phân tích đề bài. Cần làm rõ làm thế nào để cường độ điện trường tại 1 điểm bằng không. - Nêu các bước giải. + Hướng dẫn định hướng bài toán - Giải bài toán. + Yêu cầu học sinh đề ra tiến trình giải. - Nhận xét bài giải của bạn. + Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Củng cố: Ghi nhận, sửa đổi Nhấn mạnh những lỗi mà học sinh hay mắc phải, đề nghị học sinh lưu ý và khắc phục khi làm bài tập Hoạt động: Dặn dò: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Yêu cầu học sinh giải các bài tập trong sách bài tập. - Ghi những chuẩn bị cần thiết. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau.
  14. Tiết 6: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN A. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Nêu được đặc điểm lực tác dụng lên điện tích trong điện trường đều. - Lập được biểu thức tính công của lực điện trong điện trường đều. - Phát biểu được đặc điểm của công dịch chuyển điện tích trong điện trường bất kì. - Trình bày được khái niệm, biểu thức, đặc điểm của thế năng của điện tích trong điện trường, quan hệ giữa công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. 2) Kĩ năng: - Giải bài toán tính công của lực điện trường và thế năng điện trường. B. CHUẨN BỊ 1) Giaùo vieân : +Veõ leângiaáykhoålôùn caùchình 4.1 vaø4.2 SGK. +Chuaånbò phieáuhoïc taäp. +Thöôùckeû, phaánmaøu. Noäi dung baøi môùi : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN. 1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều. (Hình 4.1)  qr u >0 u r  F = qE  F không đổi o Phương song song với các đường sức o Chiều: từ bản dương đến bản âm. o Độ lớn: F = qE. 2. Công của lực điện trong điện trường đều. a. Điện tích q>0 di chuyển theo đường thẳng MN: AMN = qEdMN b. Điện tích di chuyển theo đường gấp khúc MPN: AMPN = qEdMN c. Vậy công của lực điện: với d = s cos α là hình chiếu của đường đi lên đường sức. AMN = qEd P 3. Công của lực điện trong điện trường bất kỳ. - Có đặc điểm giống như điện trường đều. - Trường tĩnh điện là trường thế. II. THẾ NĂNG CỦA MỘT ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 1. Khaùi nieäm veà theá naêng cuûa moät ñieän tích trong ñieän tröôøng : Thế năng là khả năng sinh công của điện trường. A = qEd = WM WM = AM∞ (chọn mốc thế năng ở vô cực) 2. Sự phụ thuộc của thế năng vào điện tích q . WM = AM∞ = q.VM 3. Công của lực điện trường và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường. AMN = VM - VN 2) Hoïc sinh : OÂn laïi caùch tính coâng cuûa troïng löïc vaø ñaëc ñieåm coâng cuûa D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  15. 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ: (qua quá trình dạy) 3) Giảng dạy bài mới Hoaït ño ä n g 1 : (………ph uù t ) Tìm hieåu vaø xaây döïng bieåu thöùc tính coâng cuûa löïc ñieän: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC º Trình baøy hình 4.1. O Xem hình veõ vaø traû lôøi caâu Yêu cầu HS vẽ vectơ cường độ điện trường tại hoûi cuûa GV. điểm M sau đó vẽ vectơ lực điên tác dụng lên q>0 đặt tại M. º Löïc ñieän taùc duïng leân ñieän tích q O F coù phöông song song vôùi döông coù tính chaát nhö theá naøo ? caùc ñöôøng söùc ñieän. º Ta haõy thöû ñi xaây döïng bieåu thöùc O Nhaéc laïi khaùi nieäm coâng tính coâng cuûa löïc ñieän cuûa troïng löïc . º Cho Thaáy bieát töø M ñeán N, q coù theå di chuyeån theo bao nhieâu ñöôøng. O Xem hình vaø cho bieát caùc º Töø hình veõ, GV yeâu caàu Hs tìm bieåu quyõ ñaïo khaû dó coù theå coù thöùc tính coâng trong tröôøng hôïp q di O Laøm vieäc nhoùm vaø leân chuyeån theo ñöôøng thaúng MN baûng trình baøy º Töø bieåu thöùc vöøa tìm ñöôïc haõy nhaän xeùt caùc tröôøng hôïp naøo coâng aâm, döông, baèng khoâng. O Nhaän xeùt bieåu thöùc vöøa º GV löu yù hoïc sinh caùch tính dMN laø hình chiếu của đoạn MN lên phương ñöôøng söùc trong ñieän tröôøng. O Laéng nghe vaø ghi nhaän caùc º Trình baøy hình 4.2 vaø phaân tích giaû thuyeát chuyeån ñoäng cuûa ñieän tích q trong º Yeâu caàu hoïc sinh xaây döïng coâng O Hoaït ñoäng nhoùm ( phaân tích thöùc tính coâng khi q di chuyeån theo ñöôøng gaáp khuùc MPN ra hai º GV yeâu caàu HS nhaän xeùt coâng thöùc quaõng ñöôøng vaø laáy toång vöøa tìm ñöôïc roài sau ñoù ñi ñeán keát luaän cho coâng cuûa löïc ñieän noùi O Traû lôøi caâu C1 (A = mgh; ñeàu khoâng phuï thuoäc vaøo hình daïng ñöôøng ñi, chæ phuï thuoäc vaøo hieäu ñoä cao) º Trình baøy hình 4.3 vaø thoâng baùo tính chaát O Ghi nhaän, chuù yù ñaëc ñieåm cuûa chungcuûañieäntröôøngtónhñieän. coâng löïc ñieän trong ñieän tröôøng tónh ñieän. O Traû lôøi caâuC2 ( A = 0 vì löïc ñieän luoân vuoâng goùc vôùi quaõng ñöôøng cuûa vaät) Hoaït ñoäng 2 : (……..phuùt) Tìm hieåutheánaêngcuûamoätñieäntích trongñieän tröôøng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN. HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH. º Theánaêngtroïnglöïc coù ñaëcñieåmgì ? O Ñaëc tröng cho khaû naêng sinh º Thoângbaùo ñaëcñieåmcuûatheánaêngñieän coâng cuûa troïng löïc. tröôøng. O Ghi nhaän º Löu yù hoïc sinh caùch choïn moác tính theá naêng O Tìm bieåu thöùc tính theá naêng º Thoâng baùo coâng thöùc 4.3. theo ñònh nghóa.
  16. º Ñaïi löôïng V seõ ñöôïc laøm roõ trong (coâng thöùc A = Eqd = WM) tieát tôùi. O Ghi nhaänvaøchuùyù veàñaïi löôïng V trongcoângthöùc. º Trình baøy keát luaän veà moái lieân O Vieát coâng thöùc 4.4 heä giöõa coâng cuûa löïc ñieän vaø ñoä giaûm theá naêng. Hoaït ño ä n g 3 : (……..p h u ù t ) Cuûng coá, giao nhieäm vuï veà nhaø : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH. VIEÂN. º höôùngdaãnhoïc sinhlaømcaùcbaøi taäp O ghi nhaän caùc höôùng daãn. 4,5,6,7SGK (Baøi 7 : electron bay töø baûn aâm sang baûn döông, coâng cuûa löïc ñieän baèng ñoä taêng ñoäng naêng ) º Haõy tìm hieåu xem VM ñöôïc goïi laø gì ? º Xem vaø soaïn tröôùc baøi 5 : Ñieän theá - hieäu ñieän theá
  17. Tiết 7: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: - Trình bày được ý nghĩa, định nghĩa, đơn vị, đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế. - Nêu được mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường. - Biết cấu tạo của tĩnh điện kế. 2) Kỹ năng: - Giải bài toán tính điện thế và hiệu điện thế. - So sánh được các vị trí có điện thế cao và các vị trí có điện thế thấp trong điện trường. II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Đọc SGK 7 để biết học sinh đã có kiến thức gì về hiệu điện thế. - Đọc trước bài 5 và các tài liệu có liên quan. - Chuẩn bị các thiết bị dạy học cần thiết: (tĩnh điện kế, thước kẻ …) - Một số câu hỏi và câu trắc nghiệm theo từng chủ đề của bài. Nội dung ghi bảng ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ I. Điện thế 1. Khái niệm Điện thế đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích q. 2. Định nghĩa : (SGK) AM VM = q 3. Đơn vị điện thế: Vôn (V) q=1C, AM∞=1J V=1V 4. Đặc điểm của điện thế Điện thế là đại lượng đại số Vì q>0 nên:+ AM∞ > 0 : VM > 0 + AM∞ < 0 : VM < 0 Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường được chọn làm mốc. II. Hiệu điện thế 1. Khái niệm :UMN = VM - VN 2. Định nghĩa: SGK A * Biểu thức: U MN = MN q (V) * Đơn vị của hiệu điện thế: Vôn (V) * Ý nghĩa cúa Vôn: Vôn là hiệu điện thế giữa 2 điểm mà nếu di chuy ển điệ tích q=1C t ừ điểm này đến điểm kia thì lực điệ sinh công là 1J. 3. Đo hiệu điện thế. 4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường U MN U E= = d d
  18. 2) Học sinh: - Đọc lại SGK 7 để ôn lại các kiến thức đã học về hiệu điện thế. - Xem trước bài 5 và chuẩn bị các dụng cụ cần thiết. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi: 1. (1ct, 1gt, 2đđ.) 1. Viết công thức tính công của lực điện khi di chuyển 2. (1đ). một điện tích trong điện trường đều và nêu đặc điểm 3. (0.5đổi, 0.5ct, 1đ) của công đó. 2. hãy nêu mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường 3.Một e bay từ bản dương sang bản âm cách nhau 1cm trong điện trường đều có E = 105 V/m. Tính công của lực điện trong sự dịch chuyển này. Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm điện thế: - HS trả lời: WM= q.VM - Hãy viết công thức tính thế năng của điện tích trong điện trường. + Suy ra hệ số VM = AM∞/q không phụ thuộc + Nhận xét về hệ số tỉ lệ VM = AM∞/q vào q => có thể dùng để đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng. - Ghi nhận: ý nghĩa của điện thế (đặc trưng - Nhấn mạnh ý nghĩa của điện thế. cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích. - Nêu định nghĩa điện thế. - Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa điện thế. - Rút ra được: đơn vị điện thế là đơn vị dẫn - Giới thiệu đơn vị điện thế. xuất: 1V = 1J/1C - Đọc SGK để trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Đặc điểm của điện thế? - Lập luận: với q < 0, khi q dịch chuyển từ - Nêu và hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi r r M ra xa ∞ thì F Z Z s nên AM∞ > 0. C1 Suy ra VM = AM∞/q < 0 Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm hiệu điện thế: - Nhận biết được hiệu điện thế giữa hai - Giới thiệu khái niệm hiệu điện thế. điểm M và N là hiệu của hai điện thế VM và - Nêu câu hỏi: hiệu điện thế giữa hai điểm VN. M và N trong điện trường đặc trưng cho tính
  19. - Đọc SGK trao đổi, thảo luận theo mục II.1 chất gì? và II.2 để trả lời. - Gợi ý học sinh trả lời: Yêu cầu học sinh: + Biến đổi theo SGK + Biến đổi biểu thức UMN=VM-VN = AMN/q - Nêu định nghĩa hiệu điện thế. Suy ra đơn Từ biểu thức: UMN= AMN/q vị của hiệu điện thế là V. Yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa hiệu điện thế. Và cho biết đơn vị hiệu điện thế? - Nêu ý nghĩa của đơn vị “vôn” Hoạt động 4: Tìm hiểu cách đo hiệu điện thế và mối liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ diện trường: - Trả lời câu hỏi. - Nêu câu hỏi: Muốn đo hiệu điện thế người ta dùng dụng cụ gi? - Nêu cấu tạo và tìm hiểu cách mắc tĩnh - Yêu cầu học sinh quan sát tĩnh điện kế, điện kế với vật cần đo, và cách xác định giá kết hợp SGK và nêu cấu tạo của tĩnh điện trị của hiệu điện thế chỉ trên tĩnh điện kế. kế. - Thảo luận theo nhóm, kết hợp kiến thức - Yêu cầu học sinh sử dụng công thức tính bài trước thiết lập quan hệ E, U công của lực điện trường trong điện trường đều và công thức hiệu điện thế để xác định mối liên hệ giữa U và E. Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố: - Đưa ra câu trả lời đúng. - Cho học sinh thảo luận để trả lời các câu trắc nghiệm SGK trang 29. - Trả lời các câu hỏi. - Đặt câu hỏi theo từng chủ đề của bài. Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ về nhà: - Ghi bài tập và câu hỏi về nhà. - Cho một số bài tập và câu trắc nghiệm. - Ghi những chuẩn bị cần thiết. - Dặn dò những chuẩn bị cho bài sau. Rút kinh nghiệm:
  20. Tiết 8: HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Củng cố kiến thức về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế. 2) Kỹ năng: Xác định công của lực điện làm điện tích q dịch chuyển. Rèn kỹ năng tính toán và suy luận logic II. CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: Một số bài toán về công của lực điện và điện thế, hiệu điện thế: một vài cách giải đối với mỗi bài toán Nội dung ghi bảng Tiết 8: BÀI TẬP A. KIẾN THỨC 1. CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN: AMN = qEd = WM AMN = WM - WN AM 2. ĐIỆN THẾ: VM = q A MN 3. HIỆU ĐIỆN THẾ: U MN = q U - Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: E = d B. BÀI TẬP Bài 7 trang 25 SGK : Giải: Lực điện sinh công dương lên sự chuyển động của e. Theo định lý động năng : Wđ – Wđ0 = A = Eqd  Wđ = 1,6.10-18J Bài 8 trang 29 SGK. + + + + + * M (VM) do d - - - - - Giải Mốc tính điện thế tại bản âm. U0 = Ed0 U = Ed = VM – V0  VM = 72 V Bài 9 trang 29 SGK Giải Công của lực điện: AMN = qeUMN = -8.10-18 J
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2