intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cải lương – Thăng trầm cùng thời gian

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

194
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Miền Tây Nam bộ là chiếc nôi của cải lương, một thể loại ca kịch sân khấu dựa trên những điệu ca của đờn ca tài tử. Từ khi hình thành, cải lương luôn phát triển, dung hợp được tinh hoa của các thể loại khác làm phong phú thêm cho mình. Cải lương phát triển tuồng truyện theo kịch nói Tây phương như chia màn, hồi; thay đổi lối ước lệ tượng trưng của hát bội, trích đoạn các điệu ca của đờn ca tài tử, bổ sung dân ca để phong phú bài bản, thậm chí cả tân...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cải lương – Thăng trầm cùng thời gian

  1. C i lương – Thăng tr m cùng th i gian Mi n Tây Nam b là chi c nôi c a c i lương, m t th lo i ca k ch sân kh u d a trên nh ng i u ca c a n ca tài t . T khi hình thành, c i lương luôn phát tri n, dung h p ư c tinh hoa c a các th lo i khác làm phong phú thêm cho mình. C i lương phát tri n tu ng truy n theo k ch nói Tây phương như chia màn, h i; thay i l i ư c l tư ng trưng c a hát b i, trích o n các i u ca c a n ca tài t , b sung dân ca phong phú bài b n, th m chí c tân nh c phù h p v i th i i. C i lương ch m i hình thành không lâu, nhưng nó ã vư t tr i nhi u th lo i ca k ch cũ. Nó ã vui bu n, n i trôi cùng v i bao th h ngư i Vi t su t t Nam ra B c, khi th nh khi suy, chìm n i theo dòng th i gian… C i lương xu t phát t th lo i n ca tài t mà ra. Vào cu i th k 19, n ca tài t ã phát tri n hoàn ch nh t n, ca, bài b n. Ngư i ca di n c tâm tr ng c a bài hát b ng nh ng i u b , g i là l i ca ra b , là hi n tư ng t phát theo t ng bài b n riêng m t. Ca ra b xu t hi n u tiên Vĩnh Long trong nhóm n ca tài t c a ông T ng H u nh. Nhưng khi nó ư c ưa lên sân kh u M Tho, ra m t qu n chúng r ng rãi, thì m i ư c chú tr ng. Lúc ó, TP M Tho có r p chi u bóng Casino c a ông Châu Văn Tú, lôi cu n khách coi hát bóng (cinéma), Th y 5 Tú m i nhóm n ca tài t c a ông Nguy n T ng Tri u ph di n văn ngh trư c khi chi u bóng. Các ngư i ca u ng i trên b ng a sân kh u, khi ca i u T i oán c a bài "Bùi Ki m - Bùi Ông - Nguy t Nga" c a ông Trương Duy To n vi t (1885 - 1957) v i bút hi u M ng T , các nhân v t i áp nhau:
  2. - Ki m t thi r t tr v Bùi Ông m ng nhi c nhún tr Trách cháng quá ham b vui chơi. - Ki m thưa tài b t th ng th i Con l nào không lo b công danh Tu i con còn xuân xanh Ơn cha m con chưa n áp, ó cha ơi!... Cô Ba c di n vai Nguy t Nga v a hát v a ra b v i các di n viên khác. Khán gi ng d y v tay hoan hô. êm nào cũng v y, khán gi ch t c ng r p, coi h t ph n di n n ca tài t có ca ra b , nhi u khán gi tho mãn ra v không coi chi u bóng, sau tr thành di n chính, hát bóng là ph . Năm 1914-1915 ca ra b phát tri n t i i m nh, nó c n m t hình th c m i phát tri n, vì l i chơi c a n ca tài t h n h p. Th là ban nh c ư c ưa vào cánh gà sân kh u, các di n viên ca di n ra b theo bài b n tu ng tích, m i u tu ng ng n sau tu ng dài, cu n hút ngư i xem t u n cu i. Năm 1917 Sa éc có gánh xi c c a th y André Th n, i lưu di n kh p nơi, th y l i ca ra b ư c qu n chúng khán gi yêu thích, th y Th n d p luôn gánh xi c l p gánh hát, m i ông Trương Duy To n v d ng v "L c Vân Tiên", chia làm nhi u màn, h i theo truy n cùng tên c a C Chi u, ây là lo i tu ng sơ khai u tiên, di n âu cũng ông khách. Th y gánh hát c a th y Th n làm ăn khá, th y 5 Tú ch r p M Tho li n chuy n t nhóm n ca tài t thành gánh hát, thuê ho sĩ v phông, màn trang trí,
  3. t ch c ban nh c có c nh c Tây, ào kép luy n t p k lư ng… sân kh u hoàn ch nh g n gi ng như hi n nay. Ngày 15.3.1918 ra m t v "Kim Vân Ki u" cũng c a ông Trương Duy To n t i r p M Tho (nay là nhà hát Ti n Giang). Ngày này ư c coi là ngày c i lương chính th c hình thành, TP M Tho là nơi sinh ra nó, và ông Trương Duy To n ư c coi là "th y tu ng" u tiên. Sau s thành công r c r c a gánh hát Th y Năm Tú, các gánh hát khác m c lên như n m: Sài Gòn có Văn Hí Ban, Long Xuyên có Sĩ ng Ban, Vĩnh Long có Kỳ Lân Ban, Sóc Trăng có Tân Phư c Nam… Trong giai o n u, các gánh hát u do tư nhân là nh ng nhà hào phú, công t mê ngh thu t ng ra thành l p. Sau các ngh sĩ có uy tín ng ra l p gánh như gánh ng Bào Nam c a Cô Tư S , Nam ng Ban c a ông Hai Cu, Tái ng Ban r i N ng Ban c a gia ình ngh sĩ nòi M Tho thành l p, b u gánh là cô Tr n Ng c Vi n (cô ru t GS-TS Tr n Văn Khê và ngh sĩ Tr n Văn Tr ch)… Các ngh sĩ tr c a th i kỳ này v sau tr thành các cây i th c a ngành c i lương như cô Năm Ph , Tư S ng, B y Phùng Há, các ông Năm Châu, Ba Vân… V gánh hát l n nh t là gánh hát Phư c Cương thu c lo i i ban th i ó, do B ch Công T M Tho là Lê Công Phư c cùng ông Nguy n Ng c Cương thành l p; do là dân Tây có trình và nhi u ti n c a, nên ã qui t nhi u tài danh c i lương th i ó, có áp d ng k thu t sân kh u phương Tây nên r t hoành tráng, gánh ã ư c m i sang Pháp bi u di n Paris, và kh p ông Dương; qua ó n n ca k ch c i lương c a mi n Nam ư c báo chí ca ng i và ánh giá cao. - V so n gi o di n g i là "th y tu ng", nh c sĩ g i là "th y n", di n viên g i là " ào", "kép" - tùy vai di n mà g i là " ào thương", "kép c"… Ngoài ông Trương Duy To n, th y tu ng còn ph i k n các ông Nguy n Tri Khương (1890-1962, cháu n i danh tư ng Nguy n Tri Phương) vi t v "Gi t máu chung tình"; M c Quán - Nguy n Tr ng Quy n vi t v "Ph ng Nghi ình", "Hoa M c Lan"; Tr n Phong S c vi t v "Tr m Tr nh Ân"…
  4. - V tên "c i lương" có t năm 1920, khi ông Trương Văn Thông l p gánh hát Sài Gòn treo b ng “Gánh c i lương Tân Thinh” l y hai ch u câu li n, do ông Lư Hoài Nghĩa và Nguy n Bi u Qu c, vi t t ng: C I cách hát ca cho ti n b LƯƠNG truy n tu ng tích sáng văn minh. T ó lo i hình ca k ch sân kh u này mang tên "c i lương". "Ban" hay " oàn c i lương" là tên b ng hi u, còn dân gian g i là "gánh c i lương", do xưa i di n vùng sâu vùng xa không có xe c , ào kép nhân viên u ph i gánh oc , y trang t i d ng r p, treo màn nên g i là "gánh hát". C i lương ra i năm 1918 mi n Nam, nó phát tri n ư c kh p các mi n t nư c. Nơi nào cũng ti p nh n d dàng. Khác v i m t s th lo i như chèo ch B c, cung ình ch Hu , ca k ch bài chòi ch Nam Trung B ... mi n B c, năm 1920 gánh c i lương c a ông Sáu Súng Sài Gòn ra B c l n u tiên, gi i thi u th lo i ca k ch c a mi n Nam, di n nhi u ngày Hà N i, B c C n, C m Ph , B c Giang… ư c khán gi B c Hà yêu thích, g i là "tu ng Sài Gòn". Liên ti p sau ó có các gánh Phư c Cương, Tr n c, Năm Thinh, Năm Châu K ch oàn, Nghĩa Hi p Ban, Tây Ký Ban, Nam Phong thay phiên nhau di n kh p t B c. Ngư i ta còn l p c nh ng Ban ng u h c hát c i lương, lúc ó còn di n trong chòi lá, th p èn măng xông… chính th h này v sau là nh ng n ng c t c a c i lương mi n B c. C i lương mi n B c ôi khi pha hát chèo làm phong phú thêm cho c i lương chính th ng, nó cu n hút khán gi c a hát chèo theo c i lương. a danh n i ti ng c a c i lương Hà N i là r p Ti ng Chuông Vàng. Có giai tho i vào năm 1927 gánh Nghĩa Hi p Ban di n ư c 4 ngày r p Qu ng L c, th y ông khách nên ch r p òi tăng ti n r p, B u u không ch u, chuy n gánh lên r p Hàng B c, i tên r p là Ti ng Chuông Vàng, hát liên t c m t th i gian dài r t ông khách. Sau các gánh c i lương khác cũng u di n
  5. ây. Ngư i Hà N i ghi n c i lương ch n r p Ti ng Chuông Vàng m i có. Gánh Kim Chung B c vào Nam, cũng gi tên Ti ng Chuông Vàng Th ô câu khách. mi n Trung, lãnh a c a hát tu ng, nh ng năm 1920-1923 cũng thành l p các gánh c i lương Phư c H i Ban, Tân L p Ban… nhưng có pha hát tu ng. t mi n Trung là nơi dung thân c a c i lương ch không có riêng gánh c i lương chính th ng, vì ngh sĩ vào Sài Gòn ki m s ng, hơn n a các hào phú mi n Trung cũng không thích ng ra thành l p gánh c i lương như mi n Nam. Th i t nư c b chia hai mi n Nam - B c, phía B c, Nhà nư c ng ra t ch c và qu n lý các oàn c i lương, ngh sĩ ư c ào t o quy c có tính chuyên nghi p, nhưng a s di n ph c v không doanh thu. S lư ng oàn c i lương cũng ông o như oàn c i lương Trung ương, oàn c i lương Hà N i, oàn c i lương H i Phòng t p h p t 4 gánh c i lương tư nhân, oàn Hoa Mai c a t nh Hà Tây... m i t nh cũng l p oàn c i lương mang tên t nh như Thanh Hoá, Vĩnh Phúc, Qu ng Ninh, Thái Bình… Nhưng do cơ ch và tu ng tích h n ch , nên lư ng có tăng nhưng ch t l i kém! mi n Nam, c i lương v n do dân gian t phát. Do chi n tranh, các oàn hát thư ng ư c thành l p Sài Gòn r i i di n các t nh. Th i c c th nh c a c i lương mi n Nam là vào th p niên 60, có nh ng oàn n i ti ng như Thanh Minh Thanh Nga, D Lý Hương, Kim Chư ng (quê t i Long Xuyên), Công ty c i lương Kim Chung có t i 6,7 oàn… Ngh sĩ n i ti ng tr thành nh ng ngư i giàu có trong xã h i, như kép Thành ư c th c bi-da thua c chi c ô tô i m i ch trong m t êm, hôm sau s m xe khác! Ngh sĩ i n âu cũng ư c ngư i ái m bu chung quanh ông như ki n, các quan u t nh cũng không b ng. Th i này không ch ái m cá nhân m t ngh sĩ, mà t ng c p ào kép di n ăn ý nhau r t ư c trân tr ng, như c p Thành ư c - Út B ch Lan, Hùng Cư ng - B ch Tuy t, Thanh Nga - Thanh Sang, Minh Ph ng - M Châu, Minh Vương - L Th y, cũng như sau này
  6. có Thanh Tu n - Thanh Kim Hu , Vũ Linh - Tài Linh… Tài hoa nh t ph i nói n c p di n Hùng Cư ng - B ch Tuy t. Kép Hùng Cư ng g c là ngư i Hoa H i Phòng di cư vào Nam, lúc hàn vi ph i ghi tên ánh võ sân Tinh Võ Ch L n, cho võ sĩ ánh m i có ti n ăn cơm, sau thành danh lĩnh v c tân nh c, t sáng tác nh c hát. Nhưng khi chuy n qua c i lương m i th c s tr thành ngôi sao, vai di n thành công nh t là vai tư ng cư p B ch H i ư ng ư c nhi u ngư i m n ph c. B ch Tuy t (ngư i An Giang) di n vai nào cũng xu t s c, ư c phong “c i lương Chi B o”, sau này cô cũng có văn b ng Ti n sĩ sân kh u, h c v cao nh t trong gi i ngh sĩ, ư c Nhà nư c phong Ngh sĩ ưu tú. Sau năm 1975, các a phương thi nhau l p oàn c i lương, có oàn do Nhà nư c l p, có oàn do tư nhân, ngư i dân nông thôn l i ư c tr c ti p thư ng th c th lo i sân kh u này, vì trư c ó do chi n tranh các oàn hát không v a phương di n. S lư ng oàn c i lương nhi u t i m c k l c! Ch riêng t i An Giang ã có các oàn c i lương: Văn Công, Hương Lúa M i, An Giang - Khánh H ng, Long Xuyên - Kim Chư ng, An Giang Tho i Sơn, Anh ào, Châu Long, Qu c Hương, Lúa Vàng… Trong giai oàn này, các tu ng tích không hay, cũng không có gì m i, di n viên cũng ch l p l i nh ng gì xưa cũ, không tho mãn ư c s yêu thích và nói ư c ti ng nói c a qu n chúng khán gi , hơn n a theo tinh th n quá th c d ng ki u “mì ăn li n” nên khán gi quay lưng v i c i lương. T 1990 n nay là th i kỳ suy vi c a c i lương, An Giang ch còn oàn Hoa Anh ào c a b u h Thi n cũng s ng lây l t qua ngày nông thôn. C i lương suy là do không còn c quy n trong vi c tho mãn nhu c u thư ng th c văn ngh c a qu n chúng, có nhi u th lo i khác h p d n hơn và qua các h thông tin y hơn. V ch quan, nh ng ngh sĩ c i lương sau này chưa hi u h t ư c ý nghĩa hai ch c i lương, ch còn lây l t s ng dư i bóng c a các ti n nhân tài hoa l i. Nhu c u c a xã h i càng ngày càng cao, còn c i lương l i
  7. d m chân t i ch , th m chí th t lùi. Các oàn c i lương hi n nay u hơn các gánh c i lương th i xưa v m i m t, nhưng l i thua m t m t duy nh t: T m lòng c a qu n chúng khán gi .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2