intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các mẹo chữa bệnh thường gặp

Chia sẻ: Nguyen Van Chinh Chinh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

124
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuối hột, còn gội là chuối chát, là cây mọc hoang và cũng trồng nhiều, tỉnh nào cũng có. Quả chuối hột lành, khi chín ăn ngọt, nhưng có nhiều hột

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các mẹo chữa bệnh thường gặp

  1. NguyÔn v¨n chÝnh  t¹p chÝ c©y thuèc quý 1)Chua soi than - --benh tieu duong--Chữa cảm nóng sốt cao phát cuồng--Chữa hắc lào----Trẻ em táo bón Chuối hột, còn gọi là chuối chát, là cây mọc hoang và cũng trồng nhiều, tỉnh nào cũng có. Quả chuối hột lành, khi chín ăn ngọt, nhưng có nhiều hột. Trong nhân dân, người ta thường dùng chuối hột chữa được nhiều bệnh có kết quả tốt, mọi người có thể áp dụng: Chữa sỏi thận: Chọn chuối thật chín, lấy hột phơi khô, tán nhỏ nấu lấy nước uống; cho 7 thìa nhỏ (thìa cà phê) bột hột chuối vào 2 lít nước đun nhỏ lửa, khi còn 2/3 nước là được; uống hằng ngày như nước trà, uống liền 2-3 tháng, cho kết quả khá tốt. Hoặc quả chuối hột đem thái mỏng, sao vàng, hạ thổ 7 ngày; mỗi ngày lấy một vốc tay (chừng một quả) sắc với 3-4 bát nước uống vào lúc no. Chữa bệnh tiểu đường: Đào lấy củ cây chuối hột, rửa sạch, giã nát ép lấy nước uống, dùng thường xuyên và lâu dài có tác dụng ổn định đường huyết. Vì củ chuối không nhiều và đào củ phức tạp, có thầy thuốc đã cải tiến làm cách sau cũng thu được hết quả tốt, chọn cây chuối hột có bắp đang nhú, cắt ngang cây (cách mặt đất 20-25cm) và khoét một lỗ rỗng to ở thân chuối, để một đêm, sáng hôm sau múc nước từ lỗ rỗng (do gốc thân cây chuối tiết ra) mà uống. Dùng thường xuyên sẽ ổn định được đường huyết. Chữa cảm nóng sốt cao phát cuồng: Đào lấy củ chuối hột, rửa sạch, giã nát, vắt lấy một bát nước cho người bệnh uống sẽ giảm sốt và không nói mê. Chữa hắc lào: Lấy một quả chuối hột còn xanh tươi nhiều nhựa, cắt đôi, cầm xát trực tiếp vào nơi hắc lào, bệnh đỡ nhanh, dùng liên tục 7-8 ngày là khỏi. Trẻ em táo bón: Lấy 1-2 quả chuối chín đem vùi vào bếp lửa, khi vỏ quả ngả màu đen, ruột chín nhũn lấy ra để nguội, cho trẻ ăn, khoảng mươi phút sau là đi đại tiện được. Ngoài ra, lá và vỏ quả chuối khô còn được sắc uống làm thuốc lợi tiểu và chữa được chứng phù thũng; nước sắc quả chuối hột chữa đái rắt. Rễ cây chuối hột sắc uống chữa cảm mạo. 1
  2. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý Tác dụng của râu ngô, mã đề và cây artiso 14/12/2006 09:47 GMT+7 * Râu ngô có tác dụng lợi niệu (tăng 3-5 lần lượng nước tiểu) tăng tiết mật và giảm lượng bilirubin trong máu. Nhân dân ta từ lâu đã biết dùng nó để chữa các bệnh sỏi thận, phù thũng, viêm túi mật, viêm gan. Liều dùng: Mỗi ngày lấy 10-20g râu ngô (chọn loại già, dai, màu nâu đen hoặc hung, vị ngọt) sắc lấy Cây mã đề có tác dụng lợi nước uống. Có thể chế thành cao lỏng, mỗi ngày tiểu, kháng sinh, chữa ho và uống 2-3 lần, mỗi lần 30-40 giọt, dùng trước bữa chữa lỵ. ăn. * Mã đề có tác dụng lợi tiểu, kháng sinh, chữa ho và chữa lỵ. Dân gian vẫn dùng nó làm thuốc lợi tiểu theo cách sau: Hạt mã đề 10g, cam thảo 2g, nước 600ml, đun sôi trong nửa giờ. Chia 3 lần uống trong ngày. * Cây artiso chứa hoạt chất Xynarin giúp tăng tiết mật, nhuận gan, tăng bài tiết nước tiểu và lượng urê được đào thải trong nước tiểu. Nhiều loại tân dược được chế từ cây này như Chophytol (Pháp), cao lỏng artiso... ở miền Nam, người ta còn bán cả thân và rễ cây artiso (thái mỏng, phơi khô) để sắc uống chữa bệnh. Nên dùng theo hướng dẫn của thầy thuốc. Kim tiền thảo trị sỏi thận Kim tiền thảo có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, tiêu sạn, giải độc, tiêu viêm, lợi thuỷ, thông lâm, tiêu tích tụ. Kim tiền thảo còn gọi là mắt trâu, mắt rồng, vẩy rồng, có tên khoa học là Desmodium styracifolium (Osb) thuộc họ cánh bướm. Kim tiền thảo là cây thảo, sống lâu năm, bò sát đất, dài khoảng 1 m. Lá mọc so le, gồm 3 lá chét hình tròn, có lông. Hoa tự hình chùm, tràng hoa hình bướm, màu tía. Quả loại đậu, dài 14 - 16 mm, chứa 4 - 5 hạt. Mọc hoang trên vùng đồi trung du, vùng núi. Kim tiền thảo có tác dụng thanh nhiệt, lợi thuỷ, tiêu sạn, giải độc, tiêu viêm; Lợi thủy, thông lâm, tiêu tích tụ. Chủ trị các chứng nhiệt lâm, thạch lâm, sỏi mật, hoàng đản, ung nhọt do nhiệt độ; Trị gan mật kết sỏi, sỏi thận, tiểu buốt, hoàng đản. 2
  3. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý - Liều dùng: 20 - 40g mỗi ngày, có thể uống liên tục, không có độc hại. - Chú ý: Người tỳ hư, tiêu chảy không nên dùng. Kim tiền thảo trị sỏi thận Nghiên cứu tác dụng dược lý của kim tiền thảo cho thấy: Nước sắc kim tiền thảo có tác dụng làm tăng tuần hoàn mạch vành, hạ áp lực động mạch, làm chậm nhịp tim, giảm lượng oxy ở tim. Tuần hoàn của thận và não cũng tăng, cơ tim co lại. Do đó, có thể nghĩ đến việc kim tiền thảo có tác dụng chữa được cao huyết áp. Tuy nhiên, trong thực tế người ta không dùng kim tiền thảo để chữa bệnh cao huyết áp, mà sử dụng kim tiền thảo như một vị thuốc đặc hiệu để điều trị sỏi tiết niệu, sỏi mật và sỏi gan. Để điều trị cao huyết áp có thể dùng các vị thuốc đặc hiệu như hoè hoa, ba gạc, bạch đồng nữ, câu đằng, cúc hoa... Đậu nành ngừa ung thư, giảm sỏi thận Đậu nành có nhiều đạm chất hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Các amino axit cần thiết mà cơ thể không tạo ra được thì đều có trong đậu nành. Ăn đậu nành không chỉ tốt cho tim mạch, ngăn ngừa ung thư mà còn giảm sỏi thận... Vì có nhiều đạm chất nên đậu nành đã được coi như "thịt không xương". Đạm này rất tốt để thay thế cho thịt động vật vì có ít mỡ và cholesterol. Đặc biệt, trong đậu nành có một chất tương tự như kích thích tố nữ estrogen, đó là chất isoflavones. Chất này có công thức hoá học gần giống như kích thích tố nữ estrogen. Vì thế, nó được mệnh danh là estrogen thảo mộc (phyto - estrogen) và có vai trò quan trọng với sức khoẻ phụ nữ. 3
  4. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý Ăn đậu nành tốt cho tim mạch, ngăn ngừa ung thư. Estrogen là kích thích tố tự nhiên được noãn sào tiết ra, rất cần thiết cho sự tăng trưởng của cơ quan sinh dục chính (tử cung, ống dẫn trứng) và sự nẩy nở của cơ quan sinh dục phụ như nhũ hoa, làm xương chậu có hình bầu dục rộng hơn để sinh đẻ dễ dàng. Estrogen còn cần để duy trì một sức khoẻ tốt cho sự tân tạo và tu bổ xương, cho hệ thống tim mạch, cho não bộ. Khi tới tuổi mãn kinh, phụ nữ mất đi một khối lượng rất lớn estrogen nên họ phải chịu đựng nhiều thay đổi. Trung bình mỗi ngày ta cần 50mg isflavones, số lượng này có đủ trong 30g đậu nành rang, 1 ly sữa đậu nành, 1/2 miếng đậu phụ, 1/2 ly bột đậu. Các kết quả nghiên cứu cho thấy, chế độ dinh dưỡng có nhiều đậu nành sẽ làm cholesterol giảm 12%, LDL giảm 13G, HDL không thay đổi. Chế độ dinh dưỡng có đậu nành có khả năng làm giảm nguy cơ gây vài loại ung thư có liên hệ tới kích thích tố như ung thư vú, tử cung, tuyến giáp. Người mắc bệnh thận, các chức năng thận suy yếu, tiết giảm đạm chất ăn vào là một phương thức trị liệu để bớt nặng nhọc cho thận. Nhưng khi đạm động vật được thay thế bằng đạm thực vật như đậu nành thì số lượng protein trong nước tiểu giảm, chứng tỏ thận bớt phải làm việc quá sức. Đạm đậu nành cũng làm giảm nguy cơ bệnh sỏi thận bằng cách không để canxi thất thoát qua nước tiểu. Hạt đậu nành chứa 8% nước, 5% chất vô cơ, 15 - 25% glucose, 15 - 20% chất béo, 35 - 40% chất đạm với đủ các loại amino axit cần thiết và nhiều sinh tố, khoáng chất. So với thịt động vật, đậu nành có nhiều chất dinh dưỡng hơn: 100g đậu nành có 411 calo; 34g đạm; 18g béo; 165 mg calcium; 11mg sắt. 4
  5. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý Trong khi đó, thịt bò loại ngon chỉ có 165 calo, 21g đạm; 9g béo; 10mg calcium và 2,7mg sắt. 2) thi ếu máu, suy nhược, nuôi dưỡng kém - - - - - đau đầu, chóng . m t nôn ói, phù nề, ti ểu ít . - - - - ặ am hư miệng khô khát nước, tao bon, bệnh ti ểu đường.- - - - - phu nề t i ểu it .- - - - ho suyễn vã m hôi, đau l ưng, di tinh do ồ âm hư. - - - - - phù ứ nước. - - - - - viêm khí phế quản nhi ệt, ho khan í t đờm, đau họng, khản gi ọng, m t ti ếng.- - - - - phụ sản tr ước ấ và sau khi sinh con có hội tr ứng l ỵ.- - - - - - bệnh nhan phẫu thuật chấn th ương suy ki ệt, sẹo lau lành.- - - - - Chữa quoang gà.- - - .- - - - - - chứng kho tieu . Vịt hầm nhân sâm, bạch quả: vịt 1 con, đại táo, liên nhục, bạch quả, cả 3 vị thuốc đều lấy 49 quả, nhân sâm 3g. Vịt làm sạch, đại táo tách bỏ hạt, liên nhục ngâm bóc bỏ vỏ và tâm sen, bạch quả bỏ vỏ quả và ruột, nhân sâm thái lát nhỏ vụn. Dùng rượu, tương và dầu ăn quét đều ngoài da và trong bụng vịt, sau đó cho cả 4 vị thuốc vào bụng vịt, khâu lại, hầm chín. Khi ăn thêm gia vị thích hợp. Dùng cho trường hợp thiếu máu, suy nhược, nuôi dưỡng kém. - Vịt hầm đậu đỏ: vịt 1 con, đậu đỏ nhỏ hạt 200g, thảo quả 10g, hành sống liều lượng thích hợp. Vịt làm sạch, đậu đỏ xay ngâm mềm đãi sạch, thảo quả tán nhỏ; cho cả hai dược liệu vào bụng vịt khâu lại, thêm nước, đun to lửa cho sôi chuyển đun nhỏ lửa cho chín nhừ, thêm hành, tiêu, gừng và gia vị (tốt nhất không nên cho muối). Dùng cho trường hợp đau đầu, chóng mặt nôn ói, phù nề, tiểu ít. - Vịt hầm sa sâm ngọc trúc: vịt 1 con, sa sâm, ngọc trúc mỗi thứ đều 50g. Vịt làm sạch, bỏ tất cả vào nồi, thêm nước, hầm chín, bỏ bã thuốc, thêm gia vị. Dùng cho các trường hợp âm hư miệng khô khát nước, táo bón, bệnh tiểu đường. - Vịt hầm tỏi: vịt 1 con, tỏi 30g, vịt làm sạch, tỏi đập giập cho vào bụng vịt khâu kín, đun cách thủy cho chín, sau khi vịt chín, đặt sang xoong khác, thêm gừng tươi, bột tiêu, hành sống, gia vị và lượng nước sôi thích hợp, đun tiếp trong 30 phút là được. Dùng cho các trường hợp phù nề tiểu ít. - Vịt hầm trùng thảo: vịt 1 con, đông trùng hạ thảo 10g. Vịt làm sạch, đông trùng hạ thảo, gừng, hành cho trong bụng vịt khâu lại, cho muối tiêu, gia vị (thường thêm chút rượu), đặt trong nồi áp suất, hoặc nồi cách thủy, thêm ít nước đun nhỏ lửa trong 2 giờ cho chín nhừ. Dùng cho các trường hợp ho suyễn vã mồ hôi, đau lưng, di tinh do âm hư. - Cháo vịt: vịt đực 1 con, gạo tẻ 100g. Vịt làm sạch, nấu chín nhừ, tiếp tục cho gạo tẻ nấu tiếp cho thành cháo, cho thêm 3 củ hành đã đập giập. Ăn nóng khi đói. Chỉ định cho các trường hợp phù ứ nước. 5
  6. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý - Nước đường, trứng vịt, ngân nhĩ: trứng vịt 1 quả, ngân nhĩ 9g. Nấu ngân nhĩ cho chín, đập trứng vịt, cho đường phèn lượng thích hợp khuấy tan đều và đun sôi, thêm chút gia vị tùy ý. Dùng cho các trường hợp viêm khí phế quản nhiệt, ho khan ít đờm, đau họng, khản giọng, mất tiếng. - Trứng vịt, nước gừng, bồ hoàng: trứng vịt 1 quả, bồ hoàng 10g, gừng tươi 5-10g. Gừng giã nát, cho 100-150ml nước, lọc lấy nước. Đập trứng vào nước gừng, khuấy đều, thêm bồ hoàng, đun tiếp nhỏ lửa trong 5-10 phút. Uống khi đói. Dùng cho phụ sản trước và sau khi sinh con có hội trứng lỵ. - Hột vịt lộn (trứng vịt lộn): Trứng vịt cho ấp đại trà gần nở, đem luộc chín, ăn với gừng tươi thái lát nhỏ, rau răm, muối tiêu. Đây là món ăn bổ dưỡng, có tác dụng bổ hư trợ dương, các chứng thiếu máu, suy nhược, đau đầu chóng mặt, các bệnh nhân phẫu thuật chấn thương suy kiệt, sẹo lâu lành. - Gan vịt 1 bộ, lá bìm bìm non hay lá dâu non 50g. Gan vịt thái nhỏ, nấu với lá bìm bìm non hay lá dâu non cho chín nhừ, ăn cả nước lẫn cái. Chữa quáng gà. - Mề vịt 1 cái, mạch nha 20g. Mề vịt bổ đôi, rửa sạch cặn bã, thái nhỏ, ninh với mạch nha. Ăn nóng. Chữa chứng khó tiêu 3) c¶m sèt – ho cã ®ê vµng –®au häng- ®au ®Çu –m¾t ®á – m miÖng kh¸t – níc tiÓu vµng –c¶m n¾ng - - ®I tiÓu Ýt - - - ¨n kh«ng tiªu – î chua - ¨n kÐm –hen suyÔn—bÑnh lao h¹ch—viªm gan vµng da—vµng m cÊp tÝnh –viªm ®uêng tiÕt niÖu—phô n÷ ¾t ®au bong kinh- - - ®au bông ®au r¨ng Xin chào Bác Sĩ ! Xin Bác Sĩ cho biết lá Chè tươi có tác dụng như thế nào trong việc vệ sinh phụ khoa ? Các cụ có nói đun nước lá chè tươi để nguội để vệ sinh phụ khoa hàng ngày sẽ tránh đc các bệnh về phụ khoa ? Như vậy có đúng ko ạ ? (HY) Trả lời: Nói đến chè xanh, chúng ta đều vô cùng quen thuộc, nhưng để hiểu hết về tác dụng phòng và chữa bệnh của nó thì không phải ai cũng biết hết, vì thế trong bài viết này chúng tôi xin cung cấp những thông tin cần thiết về tác dụng chữa bệnh của lá chè xanh để bạn đọc tham khảo và áp dụng. Uống chè xanh chữa bệnh gì? - Cảm mạo: Dùng 3g lá chè, 1g muối ăn, hãm nước sôi uống 4-6 lần trong một ngày, hợp với những người bị cảm sốt, ho có đờm vàng, đau họng. Nếu cảm sợ lạnh, ho có đờm trắng thì dùng 3g lá chè, 3 miếng gừng đem hãm với nước sôi uống. - Phong nhiệt, đau đầu: Đau đầu, thậm chí đau như búa bổ, mặt đỏ, mắt đỏ, miệng 6
  7. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý khát, nước tiểu vàng, dùng 6g lá chè, 10g hoa cúc, hãm với nước sôi, ngày uống 2-3 lần. - Trúng nắng (cảm nắng): 6g lá chè, 6g đạm trúc diệp, hãm với nước sôi, một lúc sau uống nóng, mỗi ngày 2-3 lần, dùng cho người bị chứng bệnh thử nhiệt tân phiền, miệng khát thích uống nước, đi tiểu ít, nước tiểu vàng. - Đi tả dài ngày: Đi tả lâu chưa khỏi, dùng 6g lá chè, 2 quả ô mai, 15g đường đỏ, hãm với nước sôi đậy kín nắp sau 15 phút thì uống, mỗi ngày 2-3 lần, liên tục trong 3 ngày. - Ăn không tiêu: Lấy 10g lá chè, 10g bột sơn trà đã sao, 10g đường đỏ, đổ nước sôi vào hãm, 10 phút sau uống, có thể hỗ trợ trị bệnh ăn không tiêu, đầy, đau bụng, ợ chua, ăn kém. - Hen suyễn: Những người bị hen suyễn lâu ngày chữa không khỏi, có thể dùng 3g mộc nhĩ trắng, 10g hạnh đào, 30g đường phèn, đổ nước vào đun cho đến khi mộc nhĩ chín nhừ, đổ vào nước chè đã hãm (30g lá chè), ngày uống một lần, uống liên tục 7-10 ngày. - Bệnh lao hạch: Lấy 3-5g lá chè xanh, hãm uống một lần, ngày hai lần, uống kiên trì thường xuyên sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị. - Bệnh viêm gan vàng da, vàng mắt cấp tính: Lấy một nắm chè, hãm với nước sôi uống ngày nhiều lần, chè có tác dụng lợi tiểu, trừ thấp làm cho bệnh vàng da vàng mắt lui dần. - Bệnh cholesterol trong máu cao: Lấy một nắm chè hãm với nước sôi uống, ngày uống 2-3 lần. - Bệnh béo phì: 3g lá chè, 10g quyết minh tử hãm uống hoặc đun lên uống. - Viêm đường tiết niệu: Lá chè có tác dụng lợi tiểu, kiềm chế vi khuẩn, đồng thời tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, do đó uống nước chè vừa phải có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh viêm nhiễm hệ tiết niệu. Có thể dùng kết hợp với kim tiền thảo có tác dụng lợi thủy thông niệu, mỗi lần 6g, hãm với nước sôi uống, có hiệu quả cao. - Phụ nữ đau bụng kinh: 3g lá chè, 2 miếng gừng, 10g đường đỏ, hãm với nước sôi 5 phút, uống sau bữa ăn. - Đau bụng, đau răng: 3g lá chè hãm với nước sôi 5 phút sau rót lấy nước rồi đổ vào 3g giấm đã làm lâu, đảo đều rồi uống, ngày 3 lần. 4) Lá chè xanh chữa bệnh ngoài da - Bị bỏng: Lấy nước chè nguội ngâm vết bỏng hoặc dùng vải mỏng nhúng vào nước chè nguội rồi đắp vào chỗ bỏng hoặc vẩy nước chè đặc nguội vào chỗ bỏng, sẽ giảm 7
  8. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý đau đớn, phòng ngừa bị phồng da, giúp vết bỏng mau lên da non. - Bị ong đốt: Lấy một ít bã chè đã hãm một lần, xát vào chỗ bị ong đốt, hoặc lấy lá chè giã nát đắp vào chỗ đau. - Bệnh đậu mùa, thủy đậu, mẩn ngứa, mụn nhọt: Đem lá chè nghiền thành bột, hòa với nước chè đặc đắp vào chỗ đau hoặc thường xuyên dùng nước chè đặc để tắm, rửa chỗ đau. - Viêm da do lội ruộng (nước ăn chân): 400g lá chè già, 60g phèn chua, đổ vào nước đun thành nước đặc, để nguội bôi vào chỗ đau. - Da bị nẻ: Trước khi đi ngủ lấy một dúm chè nhỏ nhai nát, nhuyễn thì đắp vào chỗ nẻ, rồi lấy băng buộc vào, sáng hôm sau thì bỏ ra. - Da bị lở loét: Dùng chè vụn đun lấy nước rửa lúc nước chè còn ấm, hoặc dùng lá chè vụn đắp vào chỗ đau. - Da bị cháy nắng: Dùng nước chè lạnh rửa lên chỗ da bị cháy nắng. Nếu da bị cháy nắng nhiều có thể cho nước chè đặc vào nước tắm. Ngâm chỗ da bị cháy nắng vào nước đó, mấy phút sau thì lau khô rồi bôi giấm vào sẽ thấy hiệu quả. - Tóc thưa: thường xuyên dùng bàn chải chấm vào nước chè để qua đêm rồi chải lên lông mày hoặc chỗ tóc thưa. - Viêm kết mạc cấp tính: Dùng 5-10g lá chè, sau khi đun sôi thì xông hơi vào mắt bị viêm, ngày 2-3 lần. - Đau răng, nhiệt miệng: Thường xuyên dùng nước chè súc miệng, triệt để lợi dụng tác dụng diệt khuẩn tiêu viêm, sinh cơ của lá chè để trị bệnh đau răng và nhiệt miệng. - Lỗ đeo khuyên tai bị viêm (còn gọi nên tổ kén): Bỏ khuyên tai ra, dùng cồn hoặc nước muối nhạt rửa sạch, lấy cuộng lá chè to vừa lỗ khuyên tai xuyên thay khuyên tai, chứng viêm ngứa hôm sau sẽ khỏi. Về thông tin bạn hỏi: Lá Chè tươi có tác dụng như thế nào trong việc vệ sinh phụ khoa? Theo kinh nghiệm dân gian nhiều chị em dùng lá chè xanh nấu lấy nước dùng làm nước vệ sinh hàng ngày, nhưng cần lưu ý, hiện nay chè xanh cũng hay bị phun thuốc bảo vệ thực vật, khi dùng phải rửa thật sạch nếu không có thể sẽ nhiễm thêm bệnh khác Việc dùng các sản phẩm vệ sinh vùng kín, trong đó có dung dịch vệ sinh phụ nữ ngày càng trở nên phổ biến vì dung dịch này có tác dụng làm sạch và ngăn ngừa vi khuẩn tấn công dẫn tới các bệnh viêm nhiễm vùng kín. 8
  9. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý Hiện nay có rất nhiều loại thuốc vệ sinh phụ nữ (TVSPN) với một số thành phần có tác dụng diệt khuẩn, chống ngứa, thay đổi môi trường âm đạo (do pH), chất tạo mùi thơm... như: Cytéal, Lactacyd FH, Betadin, Carefree, Saforelle, Dạ hương, Gyterbac, dung dịch Natri bicacbonat, dung dịch muối sinh lý... nhưng không phải thuốc rửa nào cũng dùng được cho tất cả các bệnh. Vệ sinh hàng ngày: Nên dùng những dung dịch vệ sinh có thành phần thảo dược như Dạ hương, Carefree trà xanh... tạo độ ẩm tự nhiên cho âm đạo. Khi bị nấm ngứa: Không nên dùng TVSPN có độ pH dưới 4,5. Nếu bạn đang dùng dung dịch Lactacyd có độ pH 3,5 hàng ngày thì nên dừng lại. Như đã nói ở phần trên, nếu độ pH của TVSPN thấp hơn độ pH của âm đạo sẽ là môi trường thuận lợi cho nấm phát triển (hiện trên thị trường sắp có Lactacyd có độ pH phù hợp với độ pH tự nhiên của âm đạo có thể dùng hàng ngày). Trong trường hợp này bạn có thể dùng dung dịch Carefree hoặc loại dung dịch có tính pH kiềm hoá môi trường âm đạo như Phytogyno, Bicarso, dung dịch Natri bicacbonat, Saforelle, Betadin, Cyteal có thành phần chống ngứa. Viêm nhiễm do Trichomonas: Bác sĩ sẽ chỉ định dùng loại có tính pH axit hoặc có Metronidazole như Lactacyd FH, Metrogyl.P, Gynoformine... Sau khi sinh nở: Để nhanh lành vết thương sau khi sinh có thể dùng Betadine hoặc dung dịch Cyteal, Dạ hương, có tính sát khuẩn, khử mùi, có thành phần thảo dược lành tính. Viêm loét: Ngoài việc dùng thuốc có thể kết hợp sử dụng Betadin để nhanh lành vết thương. Kỳ kinh nguyệt: Thời gian này, cổ tử cung hé mở nên dễ viêm nhiễm đường sinh dục, bạn nên dùng TVSPN để rửa hàng ngày như Lactacyd FH, Dạ hương... Những dung dịch này sẽ khử mùi khó chịu, tạo cảm giác khô ráo. Trước và sau khi quan hệ: Có thể dùng bất cứ loại TVSPN nào để rửa. Dùng TVSPN để rửa ngoài không được thụt vì thuốc sẽ ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng nếu bạn muốn có em bé. Nên vệ sinh cho cả hai vợ chồng. Chúc bạn sức khỏe và hạnh phúc 5)suy gi¶m t×nh dôc –chøng bÊt lùc l iÖt d¬ng –xuÊt tinh s ím-t¨ng cên tinh dôc Về thành phần hoá học, trong 100g thịt chạch có 16,9g protit, 2g lipit, 3,2g gluxi, 169mg can xi, 327mg photpho, 3,2mg sắt, các vitamin B1, B2, PP, E… Như vậy, giá trị dinh dưỡng của cá chạch cũng tương đương như nhiều loại cá nước ngọt khác, nhưng chạch được đông y đánh giá cao hơn về mặt bồi dưỡng sức khoẻ và chữa bệnh. 9
  10. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý Theo đông y, chạch vị ngọt tính bình, có tác dụng bổ khí huyết, tráng dương, thanh nhiệt, trừ thấp, làm hết vàng da. Nó thường được dùng để chữa các bệnh liệt dương, suy giảm tình dục, viêm gan vàng da, mụn nhọt, lở loét, cơ thể suy nhược, mắc bệnh gan, thận mạn tính. Nhiều sách thuốc cổ đông y đã nói đến tác dụng bồi dưỡng và chữa bệnh của cá chạch, phân tích khá sâu cả về mặt thực phẩm và thuốc. Cách dùng chủ yếu để chữa bệnh và bồi bổ cơ thể là dưới dạng món ăn – bài thuốc. Những “món ăn – bài thuốc” chừa bệnh yếu sinh lý và bất lực của nam giới. Chữa suy giảm tình dục. q Lấy 5-6 con chạch, tẩy hết mùi tanh. Mổ chạch, bỏ ruột, lọc lấy thịt, bảo toàn bộ xương. Đổ dầu vào nồi, dùng lửa nhỏ rán cho mềm xương rồi cho thịt chạch vào rán. Thêm 300ml rượu hoặc 600ml nước, một lát gừng, đun nhỏ lửa cho đến khi nước còn lại một nửa và chuyển thành màu sữa là được. Lấy nước này, thêm muối, hạt tiêu rồi uống và ăn thịt. Dùng liên tục nhiều ngày. Những người bị suy giảm tình dục, suy nhược tinh thần và thể lực, mắc bệnh gan, kém ăn, xanh xao thiếu máu… dùng món ăn này đều rất tốt. Chữa chứng bất lực, liệt dương q Cá chạch được dùng chữa bất lực sinh lý và liệt dương của nam giới khá công hiệu. Có thể dùng món ăn bài thuốc sau: Cá chạch 250g, Hạt hẹ 50g. Làm sạch cá chạch, bỏ hết nội tạng. Hạt hẹ đãi sạch bọc vào vải, cho cùng các vào nồi, đun với nửa lít nước, cho muối ăn vừa đủ. Sau khi nước sôi, để nhỏ lửa om cho đến khi nước cạn một nửa thì bỏ hạt hẹ ra, ăn cá, uống nước. Mỗi ngày ăn một lần, ăn liên tục trong 10 ngày là một liều thì sẽ thấy kết quả. Ăn hết hai liều như trên (20 ngày) hiệu quả sẽ rõ ràng hơn. Món ăn chữa xuất tinh sớm. q Xuất tinh sớm là sự phóng tinh xảy ra quá sớm khiến cả hai vợ chồng cùng không thoả mãn, thậm chí có người vừa cho dương vật vào âm đạo đã xuất tinh. Trong trường hợp này cá chạch được coi là loại thuốc cường tinh tốt. Cách làm và sử dụng như sau: Mua cá chạch về, làm sạch nhớt, cho vào nồi đất cùng với một lượng dầu ăn vừa đủ, đậy vung lại, đun cho cá chạch chết hẳn. Sau đó đổ rượu vào xâm xấp cá, đun nhỏ lửa khoảng 30 phút. Lấy cá ra để ăn lúc còn nóng. Ăn luôn một tuần lễ sẽ thấy có kết quả. Cháo cá chạch bồi dưỡng sức khoẻ, tăng cường tình dục. q Cá chạch 300 – 500g, lạc nhân 100g, gạo tẻ 300g, dầu lạc hoặc dầu ăn thực vật khác, muối, xì dầu, đường, hành, rau thơm… vừa đủ. Đãi sạch gạo, cho ít muối vào rồi đảo đều. Đun nước sôi, cho gạo vào nấu cháo. Mổ chạch, lọc bỏ xương sống, rửa sạch, để khô rồi cho dầu lạc, muối, xì dầu và đường vào đảo đều. Khi cháo sắp được, cho chạch vào nấu chín là được. Lúc ăn cho thêm hành và rau thơm. Những người có cơ thể suy yếu, yếu sinh lý, mắc bệnh gan, vàng da… ăn cháo này hàng ngày đều tốt. 6)chòa nÕp nh¨n Phụ nữ trung niên có thể xoá dần các nếp nhăn trên da mặt bằng cách kiên trì dùng nhựa cây Mướp bôi liên tục trong nhiều ngày. Đây là sáng tạo của một phụ nữ Nhật Bản. Bà đã áp dụng nó trong mấy chục năm liền và có làn da căng, đẹp ngay cả ở tuổi 80. Cách lấy nhựa mướp: Cắt đứt một dây trên thân cây Mướp (cách mặt đất 60cm), uốn cong đầu cắt đó cho chúc xuống dưới rồi nhét vào một lọ thuỷ tinh (dung tích khoảng 1,8 lít). Đậy kín miệng lọ để nước mưa hoặc sâu bọ không lọt vào trong; chôn nửa thân lọ xuống đất. Có thể cắt 10
  11. NguyÔn v¨n chÝnh t ¹p chÝ c©y thuèc quý các dây trên thân cây Mướp để lấy nhựa khi Mướp đã tàn, hết quả. Trước khi cắt cần chú ý tưới nhiều nước vào gốc cây để nhựa có thể chảy đầy lọ chỉ sau 1 đêm. Khi sử dụng, nên thêm vào nhựa Mướp một chút rượu cồn, glycerin và axit boric. Điều này giúp tăng cường nhuận hoạt da, sát khuẩn và tiêu độc. Ngoài ra còn có 2 phương pháp khác chữa nếp nhăn như sau: Thường xuyên ăn da lợn hoặc các loại da động vật khác: Các nếp nhăn trên da mặt xuất hiện khi mô ở đây thiếu collagen, làm giảm khả năng tích trữ nước của tế bào. Da động vật (vốn chứa nhiều collagen) nếu được dùng thường xuyên sẽ giúp cải thiện khả năng tích trữ nước của các tổ chức và tế bào, làm giảm bớt nếp nhăn trên da mặt. Ngoài ra, việc ăn da động vật còn có tác dụng bổ tinh, tích huyết, nhuận mượt đầu tóc, làm chậm quá trình suy lão. Thường xuyên ăn món hầm chân giò lợn: Phương pháp này giúp da tăng tính đàn hồi và trở nên mịn màng hơn 7) 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2