intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các quan điểm về CRM (2)

Chia sẻ: Moclan_1 Moclan_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

102
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo quan điểm xem CRM là một hệ thống, CRM phải làm tốt ba việc là thu thập dữ liệukhách hàng tại mọi điểm tiếp xúc (qua điện thoại, web, e-mail hay các giao dịch cá nhân), lưukho dữ liệu để cung cấp dữ liệu theo cách dễ tiếp cận nhất, công bố thông tin được phép sửdụng dựa trên dữ liệu. Bốn thành tố công nghệ một hệ thống CRM cần có sẽ là kho dữ liệu(chứa dữ liệu về khách hàng, hợp đồng, giao dịch, kênh), công cụ phân tích để nhận diện hànhvi khách hàng, công cụ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các quan điểm về CRM (2)

  1. Các quan điểm về CRM (2)
  2. Theo quan điểm xem CRM là một hệ thống, CRM phải làm tốt ba việc là thu thập dữ liệukhách hàng tại mọi điểm tiếp xúc (qua điện thoại, web, e-mail hay các giao dịch cá nhân), lưukho dữ liệu để cung cấp dữ liệu theo cách dễ tiếp cận nhất, công bố thông tin được phép sửdụng dựa trên dữ liệu. Bốn thành tố công nghệ một hệ thống CRM cần có sẽ là kho dữ liệu(chứa dữ liệu về khách hàng, hợp đồng, giao dịch, kênh), công cụ phân tích để nhận diện hànhvi khách hàng, công cụ quản trị chiến dịch để phát triển, đánh giá hiệu quả marketing và giaodiện để duy trì cơ sở dữ liệu.
  3. Đ ịnh nghĩa CRM dựa trên công nghệ cụ thể, hoàn thiện nhất cho rằng CRM là kỹ thuật tự động, tích hợp các tiến trình kinh doanh theo chiều ngang liên quan đ ến các điểm tiếp xúctrực tiếp với khách hàng (front office – như bộ phận sales, marketing, dịch vụ khách hàng) quanhiều kênh có mối liên hệ với nhau. Ứng dụng CRM phải kết hợp cả kỹ thuật tác nghiệp(quản trị các quá trình kinh doanh dựa trên giao d ịch) và kỹ thuật phân tích (quản trị các quátrình kinh doanh d ựa trên dữ liệu) (Peel, 2002). Tuy nhiên, chính Peel sau đó cũng cho rằng CRM không chỉ về công nghệ mà là việc phát triển những mối quan hệ thích hợp với kháchhàng qua sự giao thiệp để tạo nên lợi nhuận dài hạn.Khi hệ thống CRM thất bại, CRM thiên về yếu tố văn hóa chứ không phải công nghệ.Nhiều doanh nghiệp tập trung vào khía cạnh đối lập với quan hệ
  4. (chẳng hạn như giao dịch). Đây chỉ là quan điểm ngắn hạn, đơn thuần tập trung vào sự trao đổi sản phẩm dịch vụ để thu tiền của doanh nghiệp. Marketing giao dịch xem việc bán là kết thúc của quan hệ cònmarketing quan hệ lại xem đó là sự khởi đầu. Swift đã cho rằng mục tiêu của CRM là tăng cơ hội (mua lại của khách hàng) nhờ cảithiện quá trình giao thiệp với đúng khách hàng, cung cấp đúng sản phẩm với giá họ cần quađúng kênh, đúng lúc. CRM được đặt nền tảng dựa trên bốn nguyên lý: (1) khách hàng nên được quản trị như tàisản quan trọng, (2) không phải tất cả các khách hàng đều như nhau, (3) khách hàng khác nhauvề nhu cầu, thị hiếu, hành vi mua, (4) hiểu khách hàng tốt hơn giúp doanh nghiệp cung ứngtốt hơn, tối đa hóa toàn bộ giá trị. Doanh nghiệp càng hiểu khách hàng thì càng tăng cơ hộithâm nhập thị
  5. trường và tăng phần đóng góp của khách hàng (Kutner và Cripps, 1997). Ở dạng chung nhất, CRM có thể được xem là một tập hợp các hoạt động kinh doanh đượcthiết kế đơn giản để đặt một doanh nghiệp trong mối liên hệ ngày càng thân thiện với kháchhàng của mình nhằm hiểu hơn và ngày càng gia tăng giá trị của mỗi khách hàng. Đ ó là cáchtiếp cận mở về phía doanh nghiệp nhằm hiểu và gây ảnh hưởng đến hành vi khách hàng thông qua sự giao thiệp nhằm cải thiện việc thâu tóm, duy trì khách hàng và khả năng sinh lợi của khách hàng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2