intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

86
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo hướng dẫn mới về điều trị HIV/AIDS bằng thuốc kháng vi rút, bệnh nhân được điều trị thuốc ARV không phụ thuộc vào CD4. Tuy nhiên những nghiên cứu đánh giá về thực trạng tuân thủ điều trị trong bối cảnh điều trị sớm chưa được nghiên cứu đầy đủ. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố liên quan sau khi triển khai điều trị ARV phổ biến ở Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ điều trị ARV ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại Việt Nam

  1. NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM Mai Thị Huệ1 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Theo hướng dẫn mới về điều trị HIV/AIDS bằng thuốc kháng vi rút, bệnh nhân được điều trị thuốc ARV không phụ thuộc vào CD4. Tuy nhiên những nghiên cứu đánh giá về thực trạng tuân thủ điều trị trong bối cảnh điều trị sớm chưa được nghiên cứu đầy đủ. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá sự tuân thủ điều trị ARV và các yếu tố liên quan sau khi triển khai điều trị ARV phổ biến ở Việt Nam. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện tại 05 phòng khám ART tại 03 tỉnh: Hà Nội, Thanh Hóa, Lào Cai từ tháng 7 đến tháng 9 năm 2017. Việc tuân thủ điều trị ARV trong tháng vừa qua được đo bằng thang điểm trực quan VAS (Visual Analog Scale). Bên cạnh đó, thông tin về việc quên liều trong 4 ngày qua và trì hoãn uống thuốc kéo dài 7 ngày cũng được thu thập. Kết quả: Trong số 482 bệnh nhân nhiễm HIV, tỷ lệ không tuân thủ điều trị là 54,5%. Điểm tuân thủ VAS cao hơn ở đối tượng không hút thuốc (Coef. = 4.19, 95% CI: 0.42 - 7.97), có số lượng CD4 ban đầu cao hơn (Coef. = 4.35, 95% CI: 0.58 - 8.13) và không gặp khó khăn khi đi lại (Coef. = 6,17, 95%CI: 2,27 - 10,06). Tuân thủ điều trị có liên quan đến việc sống ở vùng núi (OR = 5,34, 95%CI: 2,81 - 10,16). Phụ nữ ít có khả năng trì hoãn việc uống thuốc trong 7 ngày qua (OR = 0,19, 95% CI: 0,07 - 0,52). Kết luận: Trong bối cảnh điều trị ART sớm tại Việt Nam, cách tiếp cận này phải song song với phân bổ nguồn lực và cung cấp dịch vụ. Abstract THE FACTORS AFFECTING COMPLIANCE ARV TREATMENT IN HIV/AIDS INFECTED PATIENTS IN VIETNAM Background: According to the new guidelines for the treatment of HIV/AIDS with antiretroviral drugs, patients on ART are not dependent on CD4. However, studies assessing 1 Phân hiệu trường Đại học Y Hà Nội tại Thanh Hóa Chịu trách nhiệm chính: Mai Thị Huệ. Ngày nhận bài: 15/12/2019; Ngày phản biện khoa học: 28/12/2019; Ngày duyệt bài: 05/01/2020 44 I TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 1 (2-2020)
  2. the status of adherence to treatment in the context of early treatment have not been adequately studied. Objectives: This study aims to assess adherence to antiretroviral therapy and related factors after implementing antiretroviral treatment in Vietnam. Materials and methods: A cross-sectional descriptive study was conducted in 05 ART clinics in 03 provinces: Hanoi, Thanh Hoa, Lao Cai from July to September 2017. Compliance with ARV treatment in the month is measured using a VAS (Visual Analog Scale) visual scale. In addition, information on missed doses for the past 4 days and delayed pill taking for 7 days was also collected. Results: Among 482 patients with HIV infection, the non-compliance rate was 54.5%. VAS compliance scores were higher in non-smokers (Coef. = 4.19, 95% CI: 0.42 - 7.97), with a higher initial CD4 count (Coef. = 4.35, 95% CI: 0.58 - 8.13) and no trouble walking (Coef. = 6.17, 95% CI: 2.27 - 10.06). Adherence to treatment is related to living in mountainous areas (OR = 5.34, 95% CI: 2.81 - 10.16). Women are less likely to delay taking medication for the past 7 days (OR = 0.19, 95% CI: 0.07 - 0.52) Conclusion: In the context of early ART treatment in Vietnam, this approach must be complete with resource allocation and service delivery. I. ĐẶT VẤN ĐỀ thử thách mới trong bối cảnh giảm thiểu quỹ HIV/AIDS hiện nay được xem là một bệnh kiểm soát HIV/AIDS tại Việt Nam. Bên cạnh mãn tính thay vì cấp tính do bệnh nhân ngày đó, việc điều trị ART trong tình trạng sức khỏe càng có cơ hội tiếp cận với dịch vụ điều trị tốt có thể dẫn đến không tuân thủ điều trị. ART [1]. Phương pháp điều trị này đã được II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chứng minh có hiệu quả trộng việc giảm tỉ 2.1. Địa điểm & thiết kế nghiên cứu: lệ tử vong, bệnh nhiễm trùng cơ hội, và kéo Chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô tả cắt dài thời gian sống cho bệnh nhân [2-3}. Vì ngang từ tháng 07 đến 09 năm 2017 tại 03 vậy, việc phổ rộng điều trị ART là một trong tỉnh: Hà Nội, Thanh Hóa, và Lào Cai. những giải pháp quan trọng để chấm dứt 2.2. Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi lựa HIV/AIDS. chọn đối tượng nghiên cứu dựa trên các tiêu Năm 2015, tổ chức Y tế thế giới WHO đã chuẩn sau: 1) Trên 18 tuổi; 2) Có mặt tại địa sửa đổi hướng dẫn điều trị ART [4]. Theo điểm nghiên cứu; 3) Đang điều trị ART tại địa đó, bệnh nhân nên được điều trị ART không điểm nghiên cứu; 4) Đồng ý tham gia nghiên phụ thuộc vào tình trạng CD4. Việt Nam là cứu; 5) Không bị các vấn đề về tâm thần. một trong những quốc gia đầu tiên áp dụng 2.3. Công cụ và thang đo: Chúng tôi thu hướng dẫn này. Năm 2015, mức CD4 chuẩn thập số liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực để bắt đầu điều trị ART là 500 cell/mm3 [5]. tiếp dựa trên bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn. Tuy nhiên, cách tiếp cận này có thể gặp phải Các cấu trúc của bộ câu hỏi bao gồm các phần TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 1 (2-2020) I 45
  3. NGHIÊN CỨU sau: tuổi, nơi sinh sống, tình trạng hôn nhân, được định nghĩa là có hút thuốc trong vòng trình độ học vấn, nghề nghiệp, khó khăn về 30 ngày qua. đi lại. Điểm tuân thủ điều trị VAS, quên uống 2.4. Phân tích số liệu: Số liệu được phân thuốc trong vòng 4 ngày qua, uống thuốc trễ tích bằng phần mềm STATA. Chúng tôi sử trong vòng 1 tuần qua. Chúng tôi thu thập các dụng các test Mann-Whitney, Chi-square và thông tin liên quan đến tình trạng hút thuốc, Fisher’s Exact để đánh giá sự khác biệt của các uống rượu, tiền sử sử dụng thuốc phiện/ tiêm yếu tố giữa hai nhóm nam và nữ. Mô hình hồi chích, và hiện trạng nghiện thuốc. Chúng tôi sử dụng bộ công cụ Alcohol Use Disorders quy Tobit đến điểm tuân thủ điều trị VAS. Identification Test-Consumption (AUDIT-C) 2.5. Đạo đức nghiên cứu: Đề cương nghiên để đánh giả mức độ nghiện rượu với thang cứu đã được phê duyệt bởi Hội đồng Đạo đức điểm từ 0 đến 12. Hiện trạng hút thuốc lá của trường Đại học Y Hà Nội. III. KẾT QUẢ Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Tổng P-value n % n % n % Trình độ học vấn < Cấp ba 194 65.5 121 66.9 315 66.0 Cấp ba 89 30.1 49 27.1 138 28.9 0.60 > Cấp ba 13 4.4 11 6.1 24 5.3 Nơi sinh Nông thôn 92 31.0 49 26.8 141 29.4 Thành thị 84 28.3 58 31.7 142 29.6 0.6 Miến núi 121 40.7 76 41.5 197 41.0 Tình trạng hôn nhân Độc thân 59 19.9 16 8.8 75 15.7 Sống chung với người tình 218 73.7 100 55.0 318 66.5 < 0.01 Li thân/li dị/góa 19 6.4 66 36.3 85 17.8 Khó khăn về đi lại Có 106 36.1 80 44.2 186 39.2 0.08 Không 188 64.0 101 55.8 289 60.8 Mean SD Mean SD Mean SD Tuổi 39.3 8.0 36.8 8.4 38.4 8.3
  4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM Bảng 3.2: Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Tổng P-value n % n % n % CD4 ban đầu (cells/mm3)
  5. NGHIÊN CỨU Bảng 3.3: Hành vi nguy cơ của đối tượng nghiên cứu Nam Nữ Tổng P-value n % n % n % Nghiện rượu nặng Có 172 57.9 12 6.6 184 38.5
  6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM Nam Nữ Tổng P-value n % n % n % Mean SD Mean SD Mean SD Điểm tuân thủ VAS 88.8 12.8 90.2 15.6 89.3 8.2 Cấp ba 8.02* (-1.25 - 17.30) Khó khăn đi lại (vs Có) Không 6.17*** (2.27 - 10.06) Hiện tại hút thuốc (vs Có) Không 4.19** (0.42 - 7.97) CD4 ban đầu (vs
  7. NGHIÊN CỨU IV. BÀN LUẬN Ở nhiều nước Châu Á, việc lây nhiễm HIV từ Nghiên cứu cho thấy rằng tỉ lệ không tuân chồng sang vợ là rất cao do quan điểm chấp thủ điều trị ở nhóm đối tượng nghiên cứu nhận việc chồng có mối quan hệ bên ngoài khá cao. Sống ở khu vực miền núi, khó khăn [9]. Vì vậy, có thể việc lây truyền HIV thụ về đi lại, hiện tại hút thuốc là các yếu tố làm động từ chồng mà không phải do hành vi gia tăng khả năng không tuân thủ điều trị. nguy cơ chủ động sẽ tạo động lực cho phụ nữ Ngược lại, nữ giới, có mức CD4 ban đầu cao tuân thủ điều trị ART hơn. là các yếu gia tăng khả năng tuân thủ điều trị. Đáng chú ý, đối tượng sống ở vùng núi So sánh với các nghiên cứu trước tại Việt thì ít có khả năng tuân thủ điều trị. Điều này Nam, tỉ lệ không tuân thủ điều trị ở nghiên có thể do những rào cản về vị trí địa lý. Một cứu này cao hơn [6-7]. Điều này có thể do thời nghiên cứu được thực hiện bởi Trần Xuân điểm nghiên cứu khác nhau. Nghiên cứu của Bách và các cộng sự chỉ ra rằng những người chúng tôi được thực hiện sau khi triển khai sống ở vùng núi có ít khả năng tiếp cận dịch hướng dẫn mới về điều trị ART. Bên cạnh đó, vụ điều trị ART hơn [10]. Bên cạnh đó, chúng kết quả này có thể được lý giải là việc điều trị tôi cũng thấy mối tương quan giữa không ART sớm có thể làm gia tăng gánh nặng về tài tuân thủ điều trị và khó khăn về đi lại. chính. Điều này cho thấy việc điều trị ART sớm cần đi liền với các giải pháp giảm thiểu V. KẾT LUẬN gánh nặng về tài chính cho bệnh nhân. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra tỉ lệ không Mô hình hồi quy cho thấy rằng nữ giới có tuân thủ điều trị ART là cao. Trong khi chúng nhiều khả năng tuân thủ điều trị ART hơn so tôi ủng hộ việc điều trị ART sớm tại Việt với nam giới. Kết quả này phù hợp với nhiều Nam, các giải pháp về phân bổ tài chính và nghiên cứu trước đó như ở Trung Quốc [8]. nguồn lực nên được chú trọng. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Ayalew J, Moges H, sahu O, Worku A. Identifying Factors Related to the Survival of AIDS Patients under the Follow-up of Antiretroviral Therapy (ART): The Case of South Wollo. International Journal of Data Envelopment Analysis and *Operations Research*. 2014;1(2):21-27. 2. Smith K, Powers KA, Kashuba AD, Cohen MS. HIV-1 treatment as prevention: the good, the bad, and the challenges. Current opinion in HIV and AIDS. 2011;6(4):315- 325. 3. Odafe S, Idoko O, Badru T, et al. Patients’ demographic and clinical characteristics and level of care associated with lost to follow-up and mortality in adult patients on first-line ART in Nigerian hospitals. Journal of the International AIDS Society. 2012;15(2):17424. 4. WHO. Guideline on when to start antiretroviral therapy and on pre-exposure prophylaxis for HIV. 2015. 50 I TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 1 (2-2020)
  8. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ ARV Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HIV/AIDS TẠI VIỆT NAM 5. The Ministry of Health of Viet Nam. Decision on guidelines for the management, treatment and care of HIV / AIDS. 2015. 6. Tran BX, Nguyen LT, Nguyen NH, Hoang QV, Hwang J. Determinants of antiretroviral treatment adherence among HIV/AIDS patients: a multisite study. Global health action. 2013;6:19570. 7. Do HM, Dunne MP, Kato M, Pham CV, Nguyen KV. Factors associated with suboptimal adherence to antiretroviral therapy in Viet Nam: a cross-sectional study using audio computer-assisted self-interview (ACASI). BMC Infectious Diseases. 2013;13:154-154. 8. Wang W, Liu W, Chen T, et al. [Factors influencing antiretroviral therapy adherence among HIV-infected people on antiretroviral therapy in Ili Kazakh Autonomous Prefecture]. Zhonghua yu fang yi xue za zhi [Chinese journal of preventive medicine]. 2017;51(2):160-164. 9. Yang Y, Lewis FM, Wojnar D. Culturally Embedded Risk Factors for Cambodian Husband-Wife HIV Transmission: From Women’s Point of View. Journal of nursing scholarship: an official publication of Sigma Theta Tau International Honor Society of Nursing. 2016;48(2):154-162. 10. Tran BX, Hwang J, Nguyen LH, et al. Impact of Socioeconomic Inequality on Access, Adherence, and Outcomes of Antiretroviral Treatment Services for People Living with HIV/AIDS in Vietnam. PLoS One. 2016;11(12):e0168687. TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HÀNH NHI KHOA I Số 1 (2-2020) I 51
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2