intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách tạo ra hợp âm

Chia sẻ: Trịnh Thanh Bình | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

498
lượt xem
109
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hợp âm trưởng: bậc 1, 3, 5 của gam trưởng. Hay có cách khác lŕ chủ âm, lęn 2 cung, lęn 3/2 cung. VD: hợp âm C trưởng CEG Hợp âm thứ: từ hợp âm trưởng, dịch nốt bậc 3 xuống nửa cung, tức lŕ chủ âm, lęn 3/2, lęn 2. VD: Cm: CEbG Hợp âm giảm: từ hợp âm thứ, dịch nốt bậc 5 xuống nửa cung. VD: C dim: CEbGb

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách tạo ra hợp âm

  1. ách tạo ra hợp âm Hợp âm trưởng: bậc 1, 3, 5 của gam trưởng. Hay có cách khác lŕ chủ âm, lęn 2 cung, lęn 3/2 cung. VD: hợp âm C  trưởng C­E­G Hợp âm thứ: từ hợp âm trưởng, dịch nốt bậc 3 xuống nửa cung, tức lŕ chủ âm, lęn 3/2, lęn 2. VD: Cm: C­Eb­G Hợp âm giảm: từ hợp âm thứ, dịch nốt bậc 5 xuống nửa cung. VD: C dim: C­Eb­Gb Hợp âm tăng: từ hợp âm trưởng, dịch nốt bậc 5 lęn nửa cung. VD: C+: C­E­G# Hợp âm sus: từ hợp âm trưởng, dịch nốt bậc 3 lęn nửa cung. VD: Csus (hay Csus4): C­F­G Phần tręn lŕ hợp âm 3 nốt, bây giờ lŕ hợp âm 4 nốt: Hợp âm sáu: từ hợp âm trưởng hay thứ, thęm nốt bậc 6 của gam vŕo. VD: C6: C­E­G­A. Cm6: C­Eb­G­A Hợp âm bảy trưởng: từ hợp âm trưởng, thęm nôt bậc 7 vŕo. VD: Cmaj7: C­E­G­B Hợp âm 7 át: từ hợp âm bảy trưởng, dịch nốt bậc 7 lęn nửa cung. VD: C7: C­E­G­Bb. Cách đơn giản nhất để těm  hợp âm 7 át vŕ 7 trưởng lŕ nghĩ đến nốt tręn cůng cách nốt gốc nửa cung vŕ một cung.  Ngoŕi ra, tạo ra hợp âm 7 thứ cũng như chuyển tử trưởng thŕnh thứ. VD: Cm7: C­Eb­G­Bb Hợp âm 7 tăng: dịch nốt bậc 5 của hợp âm 7 át lęn nửa cung. VD: Caug7: C­E­G#­Bb. Hợp âm 7 sus: từ hợp âm 7 át, dịch bậc 3 lęn nửa cung. VD: C7sus: C­F­G­Bb Hợp âm 7 giảm: từ hợp âm 7 át, hạ bậc 3, 5, 7 xuống nửa cung. VD: Cdim7: C­Eb­Gb­A. Thật ra hợp âm 7 giảm  chỉ có 3 loại chính, lŕ C­Eb­Gb­A, D­F­Ab­B, E­G­Bb­Db. 9 cái cňn lại về nốt thě giống 3 cái tręn, chỉ khác thứ tự  thôi. Đây lŕ hơp âm duy nhất mŕ mỗi thể đảo hay nguyęn vị có 2 tęn khác nhau, một tęn cho nguyęn vị, vŕ một tęn  cho vị trí đảo của hợp âm khác. Hợp âm 9 vŕ v.v.v.v: đoi lúc bạn sẽ gặp những hợp âm như Cmaj9, C9, C11 ...Nhưng rất ít gặp, nęn ko bŕn nhiều ở  đây,hehe. Hợp âm 9 thông dụng nhất lŕ 7 át giáng bậc 9. VD: C7b9 hay C7­9: C­E­G­Bb­Db. Bây giờ bàn chút về ý nghĩa của giọng, hehe... Mỗi khi chúng ta hát hay đàn một gam trưởng, có một điều thú vị  xảy ra: nốt bắt đầu của gam trở thành trọng tâm của gam, hoặc âm chủ, cái này nghe người ta nói vậy, ko biết thiệt  hông, hehe. Chẳng hạn nếu chơi gam C thì nốt C trở thành nốt cuối cùng để trở về sự thuận tai đối với chúng ta, nó  giống như một lực hấp dẫn kéo tất cả các nốt của âm giai về phía nó. Bây giờ test thử thế này nhá, vác đàn ra (đàn  gì cũng được, ko thì kèn cũng chả sao ), chạy gam C vài lần cho có cảm giác. Rồi, gõ nốt C vài lần, rồi đánh nốt B,  hehe, bây giờ mà nghe lại nốt C thì nhẹ nhõm, xem như vấn đề giải quyết xong, hehe. Có thể giải thích như vầy,  trong tâm trí chúng ta, nốt C được thiết lập như âm chủ, rồi gõ nốt khác, ta có thể cảm thấy nốt C đang tạo lực hút  kéo nó về để thoát khỏi trạng thái căng. Các nốt trong âm giai sẽ tạo mức độ căng khác nhau đối với sự trở về của  nốt C, hehe. Đây là vấn đề tui cảm thấy lý thú nhất trong âm nhạc, chả hiểu ai ngồi nghĩ ra những cái này nhỉ,  hehe. Mỗi nốt trong gam trưởng đều có tên giải thích cho mối quan hệ của chúng với nốt chủ.  I­II­III­IV­V­VI­VII âm chủ ­ thượng nguyên ­ âm trung ­ hạ át ­ âm át ­ thượng át ­ âm dẫn
  2. *Cấu tạo 1 hợp âm bình thường đc cấu tạo từ 3 nốt VD A gồm A C# E  A7:từ A đi lên 1 quãng 7 trưởng A là 1,B là 2,C3,D4,E5,F6, "G là 7" , A7 chính là hợp âm A nhưng có thêm nốt G, Nếu là G# thì là A7+ ­­>hợp âm A7 gồm các nốt A C# E và G Bác thử bấm A7 xem,có nốt G trong hợp âm đúng kô? Người ta kô dùng A1 mà dùng A9,vì sao thì em cũng không nhớ. Tương tự  E7: Chính là E có thêm nốt D Dm7:Chính là Dm có thêm C G6:Chính là G có thêm E A6:Chính là A có thêm F# Em9: CHính là Em thêm F# V.V... *Bấm như thế nào ? Cứ bấm bình thường,Sau đó thêm nốt cần thêm vào,nốt đấy ở đâu cũng đc, VD G7:gồm G B D và F Bấm G,thêm F vào.Thường thì người ta hay nhả G ở dây 1,và bấm F Am7:Bấm Am ở thế 1, ngón út bấm G ở dây 1 Lúc quen rồi thì bấm ở chỗ nào,thế nào cũng đc.Miễn là có đủ các nốt trên.Thậm chí kô đủ cũng đc. *Ký hiệu này là gì? VD : [ Em/F ] đây chính là hợp âm Em nhưng dây bass kô dùng E mà dùng F.Nó gần tương đương với Em9­ *Cách dùng:tùy sở thích từng người,nó còn liên quan đến sự di chuyển hợp âm,hợp âm bậc 5 v.v...Mỗi người thích  1 kiểu. VD:trong bài "Nhớ mùa thu Hà Nội" HN mùa thu,cây cơm nguội vàng,cây bàng lá đỏ,nằm kề bên nhau.. GG G C C C G G G E G C D D F F "thu" rơi vào nốt C,có thể dùng 1 trong 3 hợp âm Am,C,F vì chúng đều có C "vàng" rơi vào nốt G,có thể dùng G,Em,C  "đỏ" rơi vào nốt C, có thê dùng Am,C ,F "nhau" vào F,có thể dùng F,Dm Thường thì mọi người sẽ đánh như này  HN mùa [C] thu, cây cơm nguội[Em] vàng,cây bàng lá [Am]đỏ,nằm kề bên  [Dm]nhau.. Muốn đánh khác đi dùng HA nâng cao thì sao VD em chơi như này: HN mùa [C] thu, cây cơm nguội[Am7] vàng,cây bàng lá [Dm7]đỏ,nằm ... Tại sao "vàng" lại dùng được Am7?Vì vàng rơi vào nốt G,Am7 cũng có G Tương tự Dm7 cũng dùng cho "đỏ" được.
  3. vậy ta có thể dùng bất cứ hợp âm nâng cao nào để đệm cho nốt "vàng",miễn sao hợp âm đấy có nốt G là đc Như thế ta có thể đệm bài này với chỉ một hợp âm Am:4,5,6,7,....Tất nhiên là kô bàn đến hay dở. 1. tránh lặp lại lięn tục một hợp âm tręn nhiều ô nhịp ­ gây nhŕm chán trừ khi có chủ ý (để nhấn mạnh,..) Ví dụ nếu  giai điệu lŕ C­C­C­C­C.. thě có thể lięn tục thay đổi C, Am, F; .. nếu cần có thể důng C, C6, C7­, C9, .. đối với bản  thân tôi ưa thích důng hợp âm đảo, thay đổi bass lięn tục tạo các âm dẫn G_G 2. cố gắng duy trě một nhịp điệu bất biến tạo sự ổn định cho bản đệm. Âm chě tục nęn được khai thác; ví dụ như  tręn gam Dm, có thể khai thác các âm Dm9, Gm6, bęn cạnh các âm đă có sẵn E lŕ Am (A), C. 3. rất chú trọng tới hợp âm bậc 5: đó được coi như một key trong việc đặt hợp âm. ở gam Am (minor) thě vňng hợp  âm bậc 5 sẽ lŕ Am, Dm, G, C, F, Bdim, Em (E). áp dụng hợp âm bậc 5 với các âm 6,7,11 .. sẽ tạo cho bản nhạc  một kết cấu rất chặt chẽ vŕ một phong cách lạ ­ hay ^^  4. Hợp âm sus/dim: dừng lại ở những điểm nhấn của bản nhạc. dim thường xuất hiện trước hợp âm bậc 5 của hợp  âm gam chủ thứ. sus ngược lại xuất hiện trong gam trưởng.  Hě, cái nŕy có thể cảm nhận kha khá. Nhạc cũng lŕ một loại văn. Cũng có những chỗ chuẩn bị cho đoạn bỏ lửng  của cảm xúc , . . nói thě hơi mơ hồ những chắc ai chơi nhiều thě đều đặt hợp âm theo cảm xúc của chính měnh  vậy. như trong hợp âm Dm có thể đảo F lŕm bass, sẽ tạo một điểm nhấn cho cả quăng hợp âm.  Nói chung bài này không có gì đặc biệt lắm (nhưng dù sao cũng là một bài học, không nên bỏ qua). Trong các bài tập trước, ta đã nhắc đến việc ghi hợp âm cho từng ô nhịp, hay là từng đoạn của bản nhạc... Khi đó  sẽ xảy đến một vấn đề là: Khi các o nhịp liên tiếp trong một bản nhạc đều sử dụng một hợp âm giống nhau, thì ta  có thể lược ghi bằng cách: chỉ cần ghi hợp âm đầu tiên của ô nhịp đầu tiên (còn các o nhịp sau ko cần ghi) cho  đến khi gặp hợp âm khác thì dừng... Ví dụ qua một tí: Bình thường ta ghi hợp âm cho bài "Làng Tôi" như sau: C.............C.................C.............C... .......................C... Làng tôi xanh bóng tre, từng tiếng chuông ban chiều ... C..................F..........G7...........C...... F..............F............F. ...........G7... Nhưng thôi rồi, còn đâu quê nhà, Ngày giặc Pháp tới làng triệt thôn... Bây giờ lược bớt như sau: C................................................. ...........................C.. Làng tôi xanh bóng tre, từng tiếng chuông ban chiều ... C.................F.............G7...........C.... ..F........................... F.............G7... Nhưng thôi rồi, còn đâu quê nhà, Ngày giặc Pháp tới làng triệt thôn... Như vậy là các hợp âm C hay F giống nhau thì ta ko ghi vào bản nhạc nữa(bị lược bớt đi)... nó có tác dụng làm cho  bản nhạc sáng sủa, sạch đẹp, dễ nhì hơn... +Trở lại: Bài này tập các hợp âm cho gam "Mi thứ" (Kết cấu bản nhạc: 1#, kết thúc bằng Mi). Gồm : Si7 át (B7), Mi  Thứ (Em), La thứ (Am). Tập điệu Fox cho bài "Chiếc áo bà ba" của Trần Kiêt Tường. bản nhạc sẽ Post lên sau, chưa chụp được, các bạn  thông cảm Điệu Fox: tựa như điệu "Cha cha cha", nhưng không nhộn nhạo.
  4. hay lời kết Với những điều trên, bạn đã có để phối hòa thanh cho tất cả các bài mà bạn thích, nhưng để đạt trình độ xuất  chúng đến mức vừa nghe hát vừa đệm theo được một bài mình chưa hề biết hòa thanh thì k0 thể ngày 1 ngày 2 mà  là 1 quá trình dài, đòi hỏi bạn phải luyện tập, một đôi tai nhạy cảm âm nhạc sẽ giúp bạn đi nhanh hơn. Sau đây là  những điều bạn phải làm để luyện cho mình đôi tai : ­ Viết ra tất cả các nốt của tất cả các gam khác nhau (âm giai) C,C#,Db,D...; trương và thứ (k0 phải học thuộc!!) ­ Ghép đôi những gam tương quan ­ Viết ra tất cả các hợp âm của từng gam một, mỗi hợp âm, viết từng nốt của hợp âm, theo mẫu sau: C ­ F ­ G | | | Bdim Am ­ Dm ­ Em ­ Tìm bản nhạc của các bài hát bạn yêu thích và đặt hợp âm cho chúng trên bản nhạc, sau đó chơi đàn nghe thử  hòa âm của mình và chỉnh sửa. ­ Dò nốt của các bản nhạc bạn thích nhưng k0 có bản nhạc, đặt hòa âm cho chúng ­ Với mỗi bản nhạc bạn đã đặt hòa âm, thử chuyển lên, xuống một vài tông, VD Đô trưởng chuyển lên Rê, Mi, Fa  trưởng, xuống Si, La trưởng ... ­ Dần dần, bạn sẽ quen với sự chuyển dịch của hòa âm, tiến tới có thể đệm theo một bài mà bạn chưa hề biết hòa  âm, trong một vài giọng mà bạn đã thành thạo. Chúc may mắn!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2