intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cải biên thuật toán bậc cao của singh và ứng dụng trong dự báo chuỗi thời gian

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

36
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài báo này, chúng tôi cải tiến thuật toán bậc cao của Singh cho mô hình chuỗi thời gian mờ. Cải tiến này đã cho thấy hiệu quả được tăng lên rõ rệt thông qua các tính toán số cho chuỗi thời gian.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cải biên thuật toán bậc cao của singh và ứng dụng trong dự báo chuỗi thời gian

Nguyễn Công Điều và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 72(10): 59 - 65<br /> <br /> CẢI BIÊN THUẬT TOÁN BẬC CAO CỦA SINGH VÀ ỨNG DỤNG<br /> TRONG DỰ BÁO CHUỖI THỜI GIAN<br /> Nguyễn Công Điều1, Trần Thanh Thương2*<br /> 1<br /> <br /> Viện Công nghệ thông tin - VAST, 2Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mô hình chuỗi thời gian mờ đang có nhiều ứng dụng trong công tác dự báo. Tuy nhiên kết quả dự<br /> báo của các phương pháp đề xuất còn chưa cao. Do đó việc tìm tòi các mô hình có độ chính xác cao<br /> hơn và thuật toán đơn giản hơn đang là một ưu tiên. Trong những năm gần đây một số công trình<br /> đã được hoàn thành theo hướng nâng cao độ chính xác và giảm khối lượng tính toán trong mô hình<br /> chuỗi thời gian mờ như các công trình của Chen và Hsu, Huarng, Singh,... Một cách tiếp cận khác<br /> cho mô hình chuỗi thời gian mờ là sử dụng những kỹ thuật khác trong khai phá dữ liệu như phân<br /> cụm, mạng nơ ron,… để xây dựng mô hình. Ngoài ra còn có thể sử dụng các thuật toán bậc cao dự<br /> báo. Singh [10] đã đề xuất một thuật toán như vậy.<br /> Trong bài báo này, chúng tôi cải tiến thuật toán bậc cao của Singh cho mô hình chuỗi thời gian mờ.<br /> Cải tiến này đã cho thấy hiệu quả được tăng lên rõ rệt thông qua các tính toán số cho chuỗi thời gian.<br /> Từ khóa: Chuỗi thời gian mờ, biến ngôn ngữ, mối quan hệ mờ<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Chuỗi thời gian mờ và mô hình chuỗi thời<br /> gian mờ bậc nhất do Song và Chissom [4]-[6]<br /> phát triển từ năm 1993. Sau công trình này,<br /> một loạt các bài báo của nhiều tác giả khác<br /> nhau tiếp tục dựa trên ý tưởng này để dự báo<br /> chuỗi thời gian và ứng dụng trong nhiều lĩnh<br /> vực khác nhau như dự báo dân số, tài chính,<br /> nhiệt độ, nhu cầu điện, vv... Gần đây có rất<br /> nhiều tác giả liên tục cải tiến mô hình chuỗi thời<br /> gian mờ để dự báo đạt kết quả chính xác hơn.<br /> Chen [7] đã đưa ra phương pháp mới đơn<br /> giản và hữu hiệu hơn so với phương pháp của<br /> Song và Chissom bằng cách sử dụng các phép<br /> tính số học thay vì các phép tính hợp maxmin phức tạp trong xử lý mối quan hệ mờ.<br /> Phương pháp của Chen cho hiệu quả cao hơn về<br /> mặt sai số dự báo và độ phức tạp của thuật toán.<br /> Nhiều công trình tiếp theo đã sử dụng cách tiếp<br /> cận này để dự báo cho chuỗi thời gian.<br /> Một trong các hướng được phát triển là sử<br /> dụng mối quan hệ mờ bậc cao trong mô hình<br /> chuỗi thời gian mờ. Singh [10] đã đưa ra một<br /> thuật toán mới khá đơn giản để dự báo số<br /> lượng sinh viên nhập học và sản lượng mùa<br /> màng trong nông nghiệp bằng cách sử dụng<br /> <br /> <br /> sai phân các thông số như là mối quan hệ mờ<br /> để dự báo. Phát triển tiếp tục theo hướng sử<br /> dụng các thuật toán đơn giản để dự báo,<br /> trong [10] Singh đã sử dụng thuật toán này<br /> cho mô hình chuỗi thời gian mờ bậc cao.<br /> Trong bài báo này, chúng tôi cải tiến thuật<br /> toán bậc cao của Singh nhằm tăng mức độ<br /> chính xác của dự báo.<br /> MỘT SỐ KHÁI NIỆM<br /> Trong phần này, chúng ta sẽ sử dụng khái<br /> niệm và phương pháp dự báo của chuỗi thời<br /> gian mờ được Song và Chissom [4]-[6] phát<br /> triển và được Chen [7] cải tiến để xây dựng<br /> thuật toán dự báo cho chuỗi thời gian.<br /> Giả sử U là không gian nền: U = u1,u2,....,um.<br /> Tập A là mờ trên không gian nền U nếu A<br /> được xác định bởi hàm: A : U  [0.1]<br /> A được gọi là hàm thuộc (Membership<br /> function). Còn với bất kỳ một phần tử u nào<br /> của A thì hàm A (u) được gọi là độ thuộc<br /> của u vào tập mờ A.<br /> Tập mờ A trên không gian nền U được viết<br /> như sau:<br /> A<br /> <br />  A (u1 )<br /> u<br /> <br /> <br /> <br />  A (u2 )<br /> u<br /> <br />  ... <br /> <br />  A (un )<br /> u<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> Một số định<br /> nghĩa sau<br /> liên quan đến nchuỗi<br /> thời gian mờ [5].<br /> <br /> Tel: 0944550008; Email: thuong.cym@gmail.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 59<br /> <br /> Nguyễn Công Điều và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> Định nghĩa 1: Y(t) (t =...0,1,2,...) là một tập<br /> con của R1. Y(t) là tập nền trên đó xác định<br /> các tập mờ fi(t). F(t) là tập chứa các tập fi(t)<br /> (i = 1,2,...). Khi đó ta gọi F(t) là chuỗi thời<br /> gian mờ xác định trên tập nền Y(t).<br /> Định nghĩa 2: Tại các thời điểm t và t-1 có tồn<br /> tại một mối quan hệ mờ giữa F(t) và F(t-1) sao<br /> cho F(t) = F(t-1) * R(t-1, t) trong đó * là ký<br /> hiệu của một toán tử xác định trên tập mờ.<br /> R(t-1, t) là mối quan hệ mờ. Ta cũng có thể ký<br /> hiệu mối quan hệ mờ giữa F(t) và F(t-1) bằng<br /> F(t-1)  F(t).Nếu đặt F(t-1) = Ai và F(t) = Aj<br /> thì ta ký hiệu mối quan hệ logic mờ giữa<br /> chúng như sau: Ai  Aj.<br /> Định nghĩa 3:<br /> Giả sử F(t) suy ra từ F(t-1) và F(t) = F(t-1) *<br /> R(t-1, t) cho mọi t. Nếu R(t-1, t) không phụ<br /> thuộc vào t thì F(t) được gọi là chuỗi thời<br /> gian mờ dừng, còn ngược lại ta có chuỗi thời<br /> gian mờ không dừng.<br /> Định nghĩa 4:<br /> Giả sử F(t) suy đồng thời từ F(t-1), F(t-2),…,<br /> F(t-m) m>0 và là chuỗi thời gian mờ dừng.<br /> Khi đó mối quan hệ mờ có thể viết được F(t-1),<br /> F(t-2),…, F(t-m) F(t) và gọi đó là mô hình<br /> dự báo bậc m của chuỗi thời gian mờ.<br /> THUẬT TOÁN BẬC CAO CỦA SINGH<br /> Singh đã phát triển các phương thức tính toán<br /> để tìm ra một phương pháp tiếp cận tốt hơn<br /> nhằm khắc phục những nhược điểm của hiện<br /> tại của mô hình chuỗi thời gian mờ bậc cao.<br /> Sự đơn giản của phương pháp này nằm ở chỗ<br /> sử dụng sự sai phân để thay thế cho sự tính<br /> toán phức tạp trong quan hệ logic mờ.<br /> Phương pháp của Singh như sau:<br /> Bước 1: Xác định tập nền. Tập nền U được<br /> xác định như sau: lấy giá trị lớn nhất f max và<br /> nhỏ nhất fmin của chuỗi thời gian và U =[f minf1, fmax+f2] trong đó f1,f2 là những giá trị<br /> dương nào đó.<br /> Bước 2: Chia đoạn U thành m khoảng con<br /> bằng nhau u1, u2,...um.<br /> Bước 3: Xây dựng các tập mờ Ai tương ứng<br /> với các khoảng con như trong trong bước 2 và<br /> sử dụng các hàm thuộc tam giác cho mỗi<br /> khoảng con của phép chia.<br /> <br /> 72(10): 59 - 65<br /> <br /> Bước 4: Mờ hoá các giá trị của chuỗi thời<br /> gian và thiết lập mối quan hệ mờ theo quy<br /> tắc: nếu Ai là giá trị mờ hoá tại thời điểm t và<br /> Aj là giá trị mờ hoá tại thời điểm tiếp theo t+1<br /> thì ta có mối quan hệ mờ Ai  Aj như tại<br /> Định nghĩa 2. Ai là trạng thái hiện thời còn Aj<br /> là trạng thái tiếp theo.<br /> Bước 5: Tính toán và dự báo dựa trên các mối<br /> quan hệ mờ được thiết lập<br /> Thiết lập mối quan hệ mờ của các bậc khác<br /> nhau như đưa ra dưới đây:<br /> (i) Nếu cho thời điểm t - 2, t - 1 và t , giá trị<br /> chuỗi thời gian được mờ hóa tương ứng là<br /> Ai1, Ai và Aj, khi đó có mối quan hệ mờ bậc 2<br /> như sau: Ai1, Ai → Aj.<br /> (ii) Nếu cho thời điểm t - 3, t - 2, t - 1 và t,<br /> giá trị chuỗi thời gian được mờ hóa tương ứng<br /> là Ai2, Ai1, Ai và Aj, khi đó có mối quan hệ<br /> mờ bậc 3 như sau: Ai2, Ai1, Ai → Aj.<br /> (iii) Tương tự như vậy nếu cho thời điểm t 4, t - 3, t - 2, t - 1 và t, giá trị chuỗi thời gian<br /> được mờ hóa tương ứng là Ai3, Ai2, Ai1, Ai và<br /> Aj, khi đó có mối quan hệ mờ bậc 3 như sau:<br /> Ai3, Ai2, Ai1, Ai → Aj.<br /> Theo cách tương tự chúng ta có thể xác định<br /> được các cao hơn nhiều như: bậc năm, bậc<br /> sáu, bậc bảy, bậc tám và các mối quan hệ mờ<br /> tương ứng.<br /> Tính toán các tham số dn, n = 2, 3, 4,. . . của<br /> các bậc khác nhau:<br /> (i) khảo sát một toán tử khác d2 yi = |yi | và<br /> được định nghĩa là<br /> d2 Ei = |Ei - Ei -1|<br /> d3 Ei = |d2Ei - d2Ei -1|<br /> d4 Ei = |d3Ei – d3Ei -1|<br /> d5 Ei = |d4Ei – d4Ei -1|<br /> d6 Ei = |d5Ei – d5Ei -1|<br /> d7 Ei = |d6Ei – d6Ei -1|<br /> …<br /> dn Ei= |dn-1Ei – dn-1Ei -1|<br /> Do đó, d3 Ei= ||Ei - Ei -1| - |Ei -1 - Ei -2 || and<br /> d4Ei= |||Ei - Ei -1| -| Ei -1 - Ei -2 || - ||Ei -1 Ei -2| - |Ei -2 - Ei -3 ||| and d5Ei = ||||Ei– Ei–1|<br /> – |Ei–1– Ei–2||– ||Ei–1– Ei–2 | – |Ei–2– Ei–3<br /> ||| - |||Ei–1– Ei–2 | – |Ei–2– Ei–3 || – ||Ei–2–<br /> Ei–3| – |Ei–3– Ei–4 |||| và cứ tiếp tục như vậy.<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 60<br /> <br /> Nguyễn Công Điều và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> (ii) Số bước w của dự báo mờ = int (số lượng<br /> khoảng / 2) thu được là: int (7/2) = 3.<br /> Tính toán và dự báo:<br /> Một số ký hiệu được sử dụng được định nghĩa<br /> như sau:<br /> [*Aj ] là khoảng tương ứng Uj mà hàm thuộc<br /> trong Aj đạt giá trị Supremum<br /> L[*Aj ] là giới hạn dưới của khoảng Uj<br /> U[*Aj ] là giới hạn trên của khoảng Uj<br /> l[*Aj ] là độ dài khoảng Uj trong đó hàm<br /> thuộc của Aj đạt Supremum<br /> M[*Aj ] là giá trị trung bình của khoảng Uj<br /> trong đó hàm thuộc của Aj đạt Supremum<br /> Đối với một mối quan hệ mờ Ai → Aj:<br /> <br /> Yi= Ei + dnEi<br /> YYi= Ei - dnEi<br /> Pi = Ei + dnEi/4<br /> PPi = Ei - dnEi/4<br /> Qi= Ei + 2*dnEi<br /> QQi = Ei - 2*dnEi<br /> Gi= Ei + dnEi/6<br /> GGi = Ei - dnEi/6<br /> Hi = Ei + 3*dnEi<br /> HHi = Ei - 3*dnEi<br /> If Xi ≥ L [* Aj] and Xi ≤ U [*Aj]<br /> Then R = R + Xi and S = S + 1<br /> If XXi ≥ L [* Aj] and XX i ≤ U [* Aj]<br /> Then R = R + XXi and S = S + 1<br /> If Yi ≥ L [* Aj] and Yi ≤ U [*Aj]<br /> Then R = R + Yi and S = S + 1<br /> If YYi ≥ L [* Aj] and YYi ≤ U [* Aj]<br /> Then R = R + YYi and S = S + 1<br /> If Pi ≥ L [* Aj] and Pi ≤ U [*Aj]<br /> Then R = R + Pi and S = S + 1<br /> If PPi ≥ L [* Aj] and PPi ≤ U [* Aj]<br /> Then R = R + PPi and S = S + 1<br /> If Qi ≥ L [*Aj] and Qi ≤ U [* Aj]<br /> Then R = R + Qi and S = S + 1<br /> If QQi ≥ L [* Aj] and QQi ≤ U [* Aj]<br /> Then R = R + QQi and S = S + 1<br /> If Gi ≥ L [*Aj] and Gi ≤ U [* Aj]<br /> Then R = R + Gi and S = S + 1<br /> If GGi ≥ L [*Aj] and GGi ≤ U [*Aj]<br /> Then R = R + GGi and S = S + 1<br /> If Hi ≥ L [*Aj] and Hi ≤ U [* Aj]<br /> Then R = R + Hi and S = S + 1<br /> If HHi ≥ L [* Aj] and HHi ≤ U [* Aj]<br /> Then R = R + HHi and S = S + 1<br /> Fj=(R + M(* Aj))=(S + 1)<br /> Next t<br /> <br /> Ai là giá trị mờ tại thời điểm t-1<br /> Aj là giá trị mờ tại thời điểm t<br /> Ei là giá trị của chuỗi thời gian tại thời điểm t-1<br /> Ei-1 là giá trị của chuỗi thời gian tại thời điểm t-2<br /> Ei-2 là giá trị của chuỗi thời gian tại thời điểm t-3<br /> Ei-3 là giá trị của chuỗi thời gian tại thời điểm t-4<br /> Ei-4 là giá trị của chuỗi thời gian tại thời điểm t-5<br /> Fj là giá trị dự báo của chuỗi thời gian tại thời<br /> điểm t<br /> <br /> Ở đây, sử dụng mô hình bậc 2 với các giá trị<br /> của chuỗi thời gian tại thời điểm t - 2, t - 1<br /> cho khung quy tắc để thực hiện về mối quan<br /> hệ logic mờ, Ai → Aj, với Ai, trạng thái hiện<br /> hành, là mờ hóa số liệu tại thời điểm t - 1 và<br /> Aj, trạng thái kế tiếp, là mờ hóa số liệu tại<br /> thời điểm t.<br /> Thuật toán tính toán:<br /> Đối với dự báo chuỗi thời gian mờ của mô<br /> hình bậc hai, có thể dự báo từ năm thứ ba của<br /> dữ liệu chuỗi thời gian và do đó cần phải đặt<br /> n = 2 và t = 3.<br /> Đặt n = 2, t = 3<br /> For t = 3 đến T (kết thúc dữ liệu chuỗi thời gian)<br /> Thu được mờ quan hệ từ thời điểm t – 1(Ai)<br /> đến t (Aj): Ai → Aj<br /> R = 0 và S = 0<br /> Tính toán<br /> dnEi= |dn-1Ei- dn-1Ei–1|<br /> Xi= Ei + dnEi/2<br /> XXi= Ei – dnEi/2<br /> <br /> 72(10): 59 - 65<br /> <br /> Tương tự như vậy, thiết lập n = 3 và t = 4, ta<br /> có thể nhận được dự đoán bởi mô hình bậc ba<br /> và n = 4, t = 5 để có được dự đoán bởi mô<br /> hình bậc 4 và cứ tiếp tục như vậy. Như vậy<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 61<br /> <br /> Nguyễn Công Điều và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> giá trị dự báo có thể thu được bằng các mô<br /> hình bậc cao khác nhau.<br /> Đề xuất cải biên cho thuật toán của Singh<br /> Chúng tôi đề xuất một cải biên đơn giản cho<br /> thuật toán bậc cao của Singh ở bước 2 của<br /> thuật toán. Chúng tôi thực hiện một thay đổi<br /> nhỏ trong bước 2 của thuật toán trên để phân<br /> bố các điểm rơi vào từng khoảng được đều<br /> hơn. Các bước còn lại được giữ nguyên như<br /> thuật toán của Singh. Cụ thể: sau khi chia U<br /> thành m đoạn con bằng nhau, có một vấn đề<br /> đặt ra là số liệu chuỗi thời gian sẽ phân bố<br /> không đều trong các khoảng đã chia. Có thể<br /> có những khoảng không có giá trị chuỗi thời<br /> gian đang xét rơi vào nhưng cũng có thể có<br /> những khoảng có rất nhiều giá trị sẽ quy tập<br /> tại đó. Như vậy dự báo sẽ có nhiều sai số do<br /> sự phân bố không đều này. Vì vậy sẽ nảy sinh<br /> ra vấn đề cần chia lại khoảng sao cho phân bố<br /> của chuỗi thời gian rơi vào các khoảng đã<br /> chia sẽ được đều hơn. Vấn đề này đã được<br /> quan tâm trong [6]. Nội dung chủ yếu của lập<br /> luận là tính toán phân bố của giá trị chuỗi thời<br /> gian trong từng khoảng con.Giả sử số lượng<br /> các giá trị chuỗi thời gian là p điểm. Số lượng<br /> khoảng cần chia là m. Khi đó trung bình mỗi<br /> khoảng chứa n=p/m giá trị chuỗi thời gian.<br /> Nếu khoảng nào có số lượng giá trị chuỗi thời<br /> gian rơi vào nhỏ hơn hoặc bằng n thì không<br /> chia nhỏ ra, còn số lượng điểm rơi vào<br /> khoảng này lớn hơn n bao nhiêu lần thì sẽ<br /> chia nhỏ khoảng đó ra làm từng đó lần. Kết<br /> quả, sau bước này việc chia khoảng sẽ không<br /> thành các khoảng đều nhau nữa nhưng giá trị<br /> chuỗi thời gian lại được phân bố đồng đều<br /> hơn trong từng khoảng con.<br /> ỨNG DỤNG TRONG DỰ BÁO CHỈ SỐ<br /> CHỨNG KHOÁN ĐÀI LOAN<br /> Xét bài toán dự báo cho chuỗi dữ liệu chỉ số<br /> thị trường chứng khoán Đài Loan TAIFEX<br /> [2,3]. Cụ thể như sau:<br /> Áp dụng thuật toán cải biên cho số liệu này<br /> như sau:<br /> Bước 1. Xây dựng tập nền U. Xác định giá trị<br /> lớn nhất và nhỏ nhất của chuỗi thời gian trên<br /> <br /> 72(10): 59 - 65<br /> <br /> là 6200 và 7560 điểm. Do vậy tập nền U<br /> được xác định là giá trị trong khoảng<br /> [6200,7600].<br /> Bước 2. Chia khoảng. Ta sẽ chia U thành 14<br /> khoảng u1, u2, ..., u14 với độ rộng là 100, như<br /> vậy các khoảng sẽ là: u1 = [6200,6300], u2 =<br /> [6300,6400], …, u14 = [7500,7600].<br /> Chia lại khoảng<br /> Tính phân bố của các giá trị chuỗi thời gian<br /> rơi vào các khoảng đã chia. Điều này thực<br /> hiện để biết các khoảng nào có nhiều giá trị<br /> rơi vào để có thể phân khoảng tiếp làm tăng<br /> độ chính xác khi dự báo.<br /> Bảng sau đây sẽ cho thấy sự phân bố các giá<br /> trị của chuỗi thời gian rơi vào từng khoảng:<br /> Bảng 2. Phân bố giá trị trong từng khoảng<br /> Số<br /> Số<br /> Khoảng<br /> Khoảng<br /> lượng<br /> lượng<br /> 6200-6300<br /> 1<br /> 6900-7000<br /> 5<br /> 6300-6400<br /> <br /> 0<br /> <br /> 7000-7100<br /> <br /> 1<br /> <br /> 6400-6500<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7100-7200<br /> <br /> 0<br /> <br /> 6500-6600<br /> <br /> 1<br /> <br /> 7200-7300<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6600-6700<br /> <br /> 2<br /> <br /> 7300-7400<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6700-6800<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7400-7500<br /> <br /> 2<br /> <br /> 6800-6900<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7500-7600<br /> <br /> 3<br /> <br /> Xem xét bảng trên thấy sự phân bố các giá trị<br /> tại các khoảng khác nhau là không đều nhau.<br /> Có 47 giá trị trong 14 khoảng nên số lượng<br /> trung bình rơi vào mỗi khoảng là hơn 3. Vì<br /> vậy những khoảng nào có 5, 6 giá trị rơi vào<br /> ta chia tiếp làm 2 khoảng con, còn những<br /> đoạn nào có 8, 9 giá trị rơi vào ta tiếp tục chia<br /> thành 3 khoảng để sao cho mỗi khoảng con<br /> đó có xấp xỉ 3 giá trị rơi vào. Kết quả sẽ hình<br /> thành 21 khoảng sau:<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Bảng 3. Phân khoảng<br /> u1=[6200-6300]<br /> <br /> u8=[6766-6800]<br /> <br /> u15=[7100-7200]<br /> <br /> u2=[6300-6400]<br /> <br /> u9=[6800-6833]<br /> <br /> u16=[7200-7250]<br /> <br /> u3=[6400-6500]<br /> <br /> u10=[6833-6866]<br /> <br /> u17=[7250-7300]<br /> <br /> u4=[6500-6600]<br /> <br /> u11=[6866-6900]<br /> <br /> u18=[7300-7350]<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 62<br /> <br /> Nguyễn Công Điều và cs<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> u5=[6600-6700]<br /> <br /> u12=[6900-6950]<br /> <br /> u19=[7350-7400]<br /> <br /> u6=[6700-6733]<br /> <br /> u13=[6950-7000]<br /> <br /> u20=[7400-7500]<br /> <br /> u7=[6733-6766]<br /> <br /> 72(10): 59 - 65<br /> <br /> u14=[7000-7100]<br /> <br /> u21=[7500-7600]<br /> <br /> Bảng 1. Giá trị chỉ số chứng khoán Đài Loan<br /> Năm<br /> <br /> Giá trị thực<br /> <br /> Năm<br /> <br /> Giá trị thực<br /> <br /> Năm<br /> <br /> 3/8/1998<br /> <br /> 7552<br /> <br /> 24/08/1998<br /> <br /> 6955<br /> <br /> 11/9/1998<br /> <br /> Giá trị<br /> thực<br /> 6726.5<br /> <br /> 4/8/1998<br /> <br /> 7560<br /> <br /> 25/08/1998<br /> <br /> 6949<br /> <br /> 14/09/1998<br /> <br /> 6774.55<br /> <br /> 5/8/1998<br /> <br /> 7487<br /> <br /> 26/08/1998<br /> <br /> 6790<br /> <br /> 15/09/1998<br /> <br /> 6762<br /> <br /> 6/8/1998<br /> <br /> 7462<br /> <br /> 27/08/1998<br /> <br /> 6835<br /> <br /> 16/09/1998<br /> <br /> 6952.75<br /> <br /> 7/8/1998<br /> <br /> 7515<br /> <br /> 28/08/1998<br /> <br /> 6695<br /> <br /> 17/09/1998<br /> <br /> 6906<br /> <br /> 10/8/1998<br /> <br /> 7365<br /> <br /> 29/08/1998<br /> <br /> 6728<br /> <br /> 18/09/1998<br /> <br /> 6842<br /> <br /> 11/8/1998<br /> <br /> 7360<br /> <br /> 31/08/1998<br /> <br /> 6566<br /> <br /> 19/08/1998<br /> <br /> 7039<br /> <br /> 12/8/1998<br /> <br /> 7330<br /> <br /> 1/9/1998<br /> <br /> 6409<br /> <br /> 21/09/1998<br /> <br /> 6861<br /> <br /> 13/08/1998<br /> <br /> 7291<br /> <br /> 2/9/1998<br /> <br /> 6430<br /> <br /> 22/09/1998<br /> <br /> 6926<br /> <br /> 14/08/1998<br /> <br /> 7320<br /> <br /> 3/9/1998<br /> <br /> 6200<br /> <br /> 23/09/1998<br /> <br /> 6852<br /> <br /> 15/08/1998<br /> <br /> 7300<br /> <br /> 4/9/1998<br /> <br /> 6403.2<br /> <br /> 24/09/1998<br /> <br /> 6890<br /> <br /> 17/08/1998<br /> <br /> 7219<br /> <br /> 5/9/1998<br /> <br /> 6697.5<br /> <br /> 25/09/1998<br /> <br /> 6871<br /> <br /> 18/08/1998<br /> <br /> 7220<br /> <br /> 7/9/1998<br /> <br /> 6722.3<br /> <br /> 28/09/1998<br /> <br /> 6840<br /> <br /> 19/08/1998<br /> <br /> 7283<br /> <br /> 8/9/1998<br /> <br /> 6859.4<br /> <br /> 29/09/1998<br /> <br /> 6806<br /> <br /> 20/08/1998<br /> <br /> 7274<br /> <br /> 9/9/1998<br /> <br /> 6769.6<br /> <br /> 30/09/1998<br /> <br /> 6787<br /> <br /> 21/08/1998<br /> <br /> 7225<br /> <br /> 10/9/1998<br /> <br /> 6709.75<br /> <br /> Bước 3. Xây dựng các hàm mờ trên khoảng<br /> đã chia:<br /> Trong bước này ta xác định lại các tập mờ Ai<br /> tương ứng với từng khoảng và có thể gán lại<br /> các giá trị ngôn ngữ cho từng tập mờ này. Các<br /> tập mờ Ai i=1,2,...,21 được định nghĩa thông<br /> qua các hàm thuộc để đơn giản có dạng hình<br /> nón nhận 3 giá trị 0, 0.5 và 1 được viết như<br /> sau:<br /> A1 = 1/u1 + 0.5/u2 + 0/u3 +....+ 0/u20 + 0/u21<br /> A2 = 0.5/u1 + 1/u2 + 0.5/u3 +...+ 0/u20 + 0/u21<br /> A3 = 0/u1 + 0.5/u2 + 1/u3 + 0.5/u4 +...+ 0/u20 +<br /> 0/u21<br /> ...<br /> A19 = 0/u1 + 0./u2 +... + 0.5/u18 + 1/u19 +<br /> 0.5/u20 + 0/u21<br /> <br /> A20 = 0/u1 + 0./u2 + ...+ 0.5/u19 + 1/u20 +<br /> 0.5/u21<br /> A21 = 0/u1 + 0/u2 + ...+ 0/u19 + 0.5/u20 + 1/u21<br /> Bước 4. Mờ hoá các giá trị của chuỗi thời<br /> gian và thiết lập mối quan hệ mờ:<br /> Kết quả mờ hóa các giá trị của chuỗi thời gian<br /> thể hiện trong Bảng 4.<br /> Theo định nghĩa phần trên ta lập chuỗi thời<br /> gian mờ tương ứng với các tập mờ ở trên và<br /> xác định mối quan hệ mờ tại thời điểm t<br /> =1,2,...,47. Có thể thấy ngay được các mối<br /> quan hệ đầu tiên như sau: A21 A21 , A21<br /> A20 , A20 A21 ,..., A9 A8.<br /> Bước 5. Tính toán và dự báo dựa trên các mối<br /> quan hệ mờ được thiết lập:<br /> <br /> Bảng 4. Mối quan hệ mờ<br /> <br /> Năm<br /> <br /> Giá trị thực<br /> <br /> Quan hệ mờ<br /> <br /> Năm<br /> <br /> Giá trị thực<br /> <br /> Quan hệ mờ<br /> <br /> 3/8/1998<br /> <br /> 7552<br /> <br /> A22<br /> <br /> 2/9/1998<br /> <br /> 6430<br /> <br /> A4<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> | 63<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2