intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cẩm Nang Chất Lượng Trái Thanh Long

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:291

170
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn Cẩm nang này được biên soạn nhằm hỗ trợ cho việc đưa vào áp dụng GAP (Good Agricultural Practices/Thực hành sản xuất nông nghiệp an toàn) cho Ngành Trồng Thanh Long ở Việt Nam. Cuốn Cẩm nang này dựa trên cơ sở những yêu cầu của EUREPGAP (Euro-Retailer Produce Working Group Good Agricultural Practice) áp dụng cho người nông dân và tiêu chuẩn BRC (British Retail Consortium – Global Standard: Food/Hiệp hội các nhà bán lẽ Anh Quốc-Tiêu chuẩn toàn cầu về thực phẩm) để có thể thâm nhập vào được những thị trường này nếu đạt được sự...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cẩm Nang Chất Lượng Trái Thanh Long

  1. Cẩm Nang Chất Lượng Trái Thanh Long © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  2. © BẢN QUYỀN (2006) AusAID, Australia. Đã được bảo chứng. Nghiêm cấm bất cứ hình thức sao chép nào dưới dạng in ấn, lưu trữ, báo cáo, truyền thông, thư tín điện tử hay dưới bất kỳ hình thức sao chép khác mà chưa có sự đồng ý của tác giả bản quyền. Thông tin của ấn bản này hoàn toàn được bảo mật và không được chia sẽ cho bất kỳ đối tác dưới bất kỳ hình thức nào nếu chưa có sự phê chuẩn bằng văn kiện của Giám Đốc Điều Hành, AusAID. 62 Northbourne Avenue, GPO Box 887, Canberra ACT 2601, Australia. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  3. CẨM NANG CHẤT LƯỢNG TRÁI THANH LONG Giới thiệu Cuốn Cẩm nang này được biên soạn nhằm hỗ trợ cho việc đưa vào áp dụng GAP (Good Agricultural Practices/Thực hành sản xuất nông nghiệp an toàn) cho Ngành Trồng Thanh Long ở Việt Nam. Cuốn Cẩm nang này dựa trên cơ sở những yêu cầu của EUREPGAP (Euro-Retailer Produce Working Group Good Agricultural Practice) áp dụng cho người nông dân và tiêu chuẩn BRC (British Retail Consortium – Global Standard: Food/Hiệp hội các nhà bán lẽ Anh Quốc-Tiêu chuẩn toàn cầu về thực phẩm) để có thể thâm nhập vào được những thị trường này nếu đạt được sự tuân thủ các yêu cầu tiêu chuẩn nói trên. Cuốn cẩm nang này được xem như là một sản phẩm của dự án AUSAID CARD: Phát triển hệ thống GAP cho người trồng và nhà xuất khẩu thanh long ở tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang 037/04VIE từ năm 2005 đến 2007 Cuốn Cẩm nang này được biên soạn để hướng dẫn Người nông dân, Nhà đóng gói, Nhà xuất khẩu trái thanh long cách thức tuân thủ những yêu cầu của EUREPGAP (Phiên bản 2.1 – tháng 10, 2004), tiêu chuẩn BRC (Phát hành lần thứ 4, tháng giêng-2005) và HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point- Phân tích mối nguy hại và các điểm kiểm soát mấu chốt). Cuốn Cẩm nang này cũng bao hàm các nội dung: Những quy tắc thực hành; Những quy trình chuẩn; Những hệ thống/mô hình khuyến cáo; Phương tiện/tài liệu tập huấn của dự án; Những hồ sơ mẫu đã được đánh giá tuân thủ; Mã số đăng ký cho nông dân trồng thanh long; và những tài liệu liên quan được soạn thảo để thực hiện dự án. Cuốn Cẩm nang này là một dạng tư liệu ‘mở’ để luôn được bổ sung hoàn thiện hơn. Mục tiêu tiếp cận được đề ra trong khuôn khổ của Dự án CARD nhằm phát triển con người và những mô hình/hệ thống ở các cấp độ khác nhau có liên quan đến ngành trồng thanh long (Nghiên cứu, Khuyến nông, Nhà xuất khẩu, Nhà đóng gói, Nông dân trồng thanh long) thể theo những yêu cầu của GAP, An toàn/An ninh lương thực và những vấn đề về Sức khoẻ và An toàn. Từ mục tiêu đề ra nói trên, dự án bắt đầu bằng cách xây dựng một Mô hình trình diễn thí điểm và từ đó sẽ được nhân rộng ra một cách có hệ thống. Với mục đích xác định, Mô hình trình diễn thí điểm này sẽ đạt được sự tuân thủ toàn diện những yêu cầu về chất lượng và thâm nhập vào được những thị trường có giá trị cao, dự án hy vọng sẽ thu hút sự chú ý và sự gia tăng hơn nữa về số lượng những người trồng và nhà đóng gói trái thanh long tham gia vào mô hình này. ******************************** Tiêu Chuẩn Thực Phẩm Toàn Cầu BRC sẽ áp dụng cho nhà đóng gói/nhà xuất khẩu: • Những Tổ chức cấp chứng nhận có uy tín đánh giá những sản phẩm của các công ty này cung cấp là đồng nhất, tuân thủ những yêu cầu quy định đặc biệt được đặt ra trong khuôn khổ Những Yêu Cầu Kỹ Thuật BRC. • Công việc đánh giá kết luận của những Tổ chức cấp chứng nhận sẽ được tiến hành định kỳ thường xuyên để chứng minh sự tuân thủ của sản phẩm đã được chứng nhận là liên tục xuyên suốt trong khuôn khổ yêu cầu về chất lượng. Dự án đã đạt được thỏa thuận về bản quyền với BRC - Những Tiêu Chuẩn Thực Phẩm Toàn Cầu được mua và sử dụng cho mỗi một nhà đóng gói. Cuốn cẩm nang trái thanh long được sử dụng tuân theo những yêu cầu về bản quyền của CARD. Hình thức bố trí, © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  4. trình bày về BRC - Những Tiêu Chuẩn Thực Phẩm Toàn Cầu được sử dụng trong cuốn cẩm nang này dành cho phần nhà đóng gói theo sự chấp thuận của BRC. Điều này nhằm đảm bảo yêu cầu “Cơ Bản” của BRC (tiêu đề có màu đỏ) được xác định rõ ràng ngay từ đầu của mỗi mục phụ dành cho nhà đóng gói để xác định mục tiêu/yêu cầu của phân mục phụ đó. Trong toàn nội dung văn bản của những yêu cầu “cơ bản” các tiêu chuẩn BRC, nếu đối tượng áp dụng không thể tuân thủ được thì sẽ không được cấp giấy chứng nhận do đó cần phải đặc biệt lưu ý về những yêu cầu này Việc đưa vào áp dụng cuốn cẩm nang này phải được thực hiện bởi những người hội đủ điều kiện thích hợp. Chỉ những Tổ Chức Chứng Nhận có thẩm quỵền tức là những tổ chức này có chứng chỉ ISO/IEC Hướng Dẫn 65 cùng với những khả năng bao gồm như đáp ứng được những yêu cầu về tiêu chuẩn (hoặc đang nổ lực để đạt được chứng chỉ ISO/IEC Hướng Dẫn 65), sẽ là những tổ chức có thẩm quyền tiến hành các quy trình đánh giá sự tuân thủ với Tiêu chuẩn BRC và sau đó là cung cấp giấy chứng nhận. Danh sách nhận cuốn cẩm Số thứ tự ấn bản Nơi nhận Tiếng Anh Tiếng Việt 1 AusAID 1 1 2 SOFRI 1 1 3 SOFRI 1 1 4 Dự án thí điểm 1 1 5 HortResearch 1 1 6 HortResearch 1 1 7 HortResearch 1 1 ******************************** Người nông dân muốn được chứng nhận EUREPGAP cho trang trại phải được đánh giá bởi một Tổ chức có thẩm quyền cấp chứng nhận, độc lập và uy tín: Các điểm kiểm soát tuân thủ EUREPGAP được chia làm 03 phần chính, đó là ‘Các yêu cầu chính yếu bắt buộc tuân thủ’, ‘Các yêu cầu quan trọng cần tuân thủ’ và ‘Khuyến cáo nên thực hiện”: • CÁC YÊU CẦU CHÍNH YẾU BẮT BUỘC TUÂN THỦ (47 điều khoản) – Đòi hỏi phải tuân thủ 100% những yêu cầu đặt ra. • CÁC YÊU CẦU QUAN TRỌNG CẦN TUÂN THỦ (98 điều khoản) – Đòi hỏi phải tuân thủ 95% những yêu cầu đặt ra. • KHUYẾN CÁO/NÊN THỰC HIỆN (65 điều khoản) – Người nông dân phải thực hiện đầy đủ phần này. Không bắt buộc để đạt được sự tuân thủ, tuy nhiên khi nó được khuyến cáo trong quá trình kiểm tra/thanh sát. Web site: www.eurep.org ******************************** Cuốn cẩm nang chất lượng nhà đóng gói sẽ được xem như “Cẩm Nang”. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  5. NỘI DUNG Trang PHẦN A – NHÀ XUẤT KHẨU ...............................................................................................3 1. Phạm Vi Dự Án ................................................................................................................3 2. Chương Trình Dự Án GAP Thí Điểm ..............................................................................3 3. Sản Phẩm Tuân Thủ Các Tiêu Chuẩn ...............................................................................4 PHẦN B - NHÀ ĐÓNG GÓI ....................................................................................................7 1. Hệ Thống HACCP ............................................................................................................7 2. Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng .....................................................................................23 2.1 Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng – Những Yêu Cầu Cơ Bản.................................23 2.2 Cam Kết Chính Sách Chất Lượng của Nhà Đóng Gói ..........................................23 2.3 Cẩm Nang Chất Lượng ..........................................................................................25 2.4 Cơ Cấu Tổ Chức, Trách Nhiệm và Quyền Hạn Quản Lý ......................................27 2.5 Cam Kết Của Nhóm Quản Lý................................................................................28 2.6 Chú Trọng Đến Người Tiêu Dùng .........................................................................29 2.7 Nhận Xét Đánh Giá Của Nhóm Quản Lý ..............................................................30 2.8 Nguồn Nhân Lực Quản Lý ....................................................................................31 2.9 Thanh Tra Nội Bộ ..................................................................................................32 2.10 Mua Hàng...............................................................................................................34 2.11 Những Yêu Cầu Cơ Bản về Hồ Sơ Lưu Trữ..........................................................35 2.12 Biện Pháp Khắc Phục.............................................................................................38 2.13 Truy Nguyên Nguồn Gốc.......................................................................................39 2.14 Quản Lý Những Trường Hợp Bất Thường, Thu hồi Sản Phẩm và Hủy Bỏ sản Sản Phẩm ......................................................................................................................40 2.15 Xử Lý Khiếu Nại ...................................................................................................41 3 Những Tiêu Chuẩn Về Môi Trường Nhà Xưởng ...........................................................42 3.1 Những Tiêu Chuẩn Môi Trường Xung Quanh ......................................................42 3.2 Những Tiêu Chuẩn Môi Trường Bên Trong ..........................................................44 3.3 Các Dịch Vụ ...........................................................................................................50 3.4 Thiết Bị, Dụng Cụ ..................................................................................................51 3.5 Bảo Trì/Bảo Dưỡng ...............................................................................................52 3.6 Thiết Bị dành Cho Công Nhân...............................................................................53 3.7 Nguy Cơ Ô Nhiễm Vật Lý và Hoá Học .................................................................55 3.8 Vệ Sinh và Làm Vệ Sinh Nhà Xưởng....................................................................56 3.9 Chất Thải/Tiêu Huỷ Chất Thải ..............................................................................57 3.10 Kiểm Soát Côn Trùng ............................................................................................58 3.11 Vận Chuyển ...........................................................................................................59 4 Kiểm Soát Sản Phẩm ......................................................................................................61 4.1 Thiết kế/phát triển sản phẩm ..................................................................................61 4.2 Những Yêu Cầu Về Việc Sử Dụng Các Nguyên Vật Liệu Đặc Biệt .....................62 4.3 Phát Hiện Kim Loại/Phát Hiện Dị Vật ..................................................................63 4.4 Đóng Gói Sản Phẩm...............................................................................................65 4.5 Kiểm Tra và Phân Tích Sản Phẩm .........................................................................66 4.6 Sự Quay Vòng Sản Phẩm Dự Trữ .........................................................................67 4.7 Phân Phối Sản Phẩm ..............................................................................................68 4.8 Kiểm Soát Sản Phẩm Không Tuân Thủ .................................................................69 5 Kiểm Soát Quy Trình ......................................................................................................70 5.1 Kiểm Soát các Hoạt Động......................................................................................70 © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  6. 5.2 Kiểm Tra Số Lượng ...............................................................................................76 5.3 Cân Chỉnh, Kiểm Soát Các Thiết Bị Đo Lường và Thiết Bị Kiểm Tra .................77 6 Nhân Sự ..........................................................................................................................80 6.1 Tập Huấn –Quản Lý Vật Liệu Thô, Chuẩn bị, Xử lý, Đóng Gói và Khu Vực Tồn Trữ………………………………………………………………………………..80 6.2 Vệ Sinh Cá Nhân – Quản lý Nguyên Liệu Thô, Chuẩn Bị, Xử Lý, Đóng Gói và Khu Vực Tồn Trữ ..................................................................................................83 6.3 Theo Dõi Thuốc Y Tế ............................................................................................85 6.4 Áo Quần Bảo Hộ – Nhân Viên Quản Lý Thực Phẩm và Những Công Nhân Khác Làm Việc hay Đi Vào Khu Vực Quản Lý Thực Phẩm ..........................................86 7. Sổ Ghi Chép ....................................................................................................................89 8. Danh Sách Đăng Ký Nông Dân ......................................................................................89 PHẦN C – NGƯỜI NÔNG DÂN ............................................................................................93 1. Truy Nguyên Nguồn Gốc................................................................................................94 2. Hồ Sơ Lưu Trữ ................................................................................................................96 2.1 Hồ Sơ Nông Dân ....................................................................................................97 3. Giống Trồng và Gốc Ghép..............................................................................................99 3.1. Lựa Chọn Gốc Ghép ..............................................................................................99 3.2 Chất Lượng Hạt Giống Gốc Ghép .......................................................................100 3.3 Kháng Sâu và Bệnh ..............................................................................................101 3.4 Xử Lý Hạt Giống và Gieo Hạt .............................................................................102 3.5 Vật Liệu Nhân Giống ...........................................................................................103 3.6 Cây Trồng Biến Đổi Gene ...................................................................................104 4. Lịch Sử Đất Đai và Quản Lý Đất Trồng .......................................................................105 4.1 Lịch sử đất trồng ..................................................................................................105 4.2 Quản Lý Đất Trồng ..............................................................................................109 5. Đất Trồng và Quản Lý Chất Phụ Gia Của Đất .............................................................110 5.1 Vẽ Bản Đồ Vườn Trồng.......................................................................................110 5.2 Canh Tác ..............................................................................................................111 5.3 Xói Mòn Đất ........................................................................................................112 5.4 Xông Đất Tẩy Trùng ............................................................................................113 5.5 Các Chất Phụ Gia .................................................................................................114 6. Sử Dụng Phân Bón........................................................................................................115 6.1 Khuyến Cáo Về Chất Lượng và Chủng Loại Phân Bón ......................................116 6.2 Sổ Ghi Chép Sử Dụng Phân Bón .........................................................................117 6.3 Bón Phân Bằng Cơ Giới ......................................................................................118 6.4 Tồn Trữ Phân Bón ...............................................................................................119 6.5 Phân Bón Hữu Cơ ................................................................................................120 6.6 Phân Bón Vô Cơ ..................................................................................................121 7. Tưới Tiêu/Bón Phân Qua Hệ Thống Tưới Nước ..........................................................122 7.1 Những Yêu Cầu Dự Báo Về Tưới Tiêu ...............................................................122 7.2 Phương Pháp Tưới Tiêu/Bón Phân Qua Hệ Thống Tưới Nước...........................123 7.3 Chất Lượng Nguồn Nước Tưới............................................................................124 7.4 Cung Cấp Nước Tưới/Bón Phân Qua Hệ Thống Tưới Nước ..............................125 8. Bảo Vệ Thực Vật ..........................................................................................................126 8.1 Những Yếu Tố Cơ Bản Về BVTV.......................................................................126 8.2 Sự Lựa Chọn Loại Thuốc BVTV .........................................................................127 8.3 Sổ Ghi Chép Sử Dụng Thuốc BVTV ..................................................................128 8.4 Cách Ly Trước Thu Hoạch ..................................................................................130 8.5 Thiết Bị Phun Thuốc BVTV ................................................................................131 © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  7. 8.6 Tiêu Hủy Thuốc BVTV Dư Thừa ........................................................................132 8.7 Phân Tích Dư Lượng Thuốc BVTV ....................................................................133 8.8 Tồn Trữ và Bảo Quản Thuốc BVTV ...................................................................135 8.9 Vỏ Thuốc BVTV Đã Sử Dụng.............................................................................137 8.10 Thuốc BVTV Hết Hạn Sử Dụng ..........................................................................138 9. Thu Hoạch.....................................................................................................................139 9.1 Vệ Sinh.................................................................................................................139 9.2 Đóng Gói/Thùng, Rỗ Chứa Trái Thu Hoạch Ở Trên Vườn .................................140 9.3 Đóng Gói Trái Tại Nơi Thu Hoạch......................................................................141 10. Xử Lý Sau Thu Hoạch ..................................................................................................142 10.1 Vệ Sinh.................................................................................................................142 10.2 Rữa Trái Sau Thu Hoạch .....................................................................................144 10.3 Xử Lý Sau Thu Hoạch .........................................................................................145 10.4 Thiết Bị để Bảo Quản và/hoặc Tồn Trữ Trái Trên Vườn ....................................147 11. Quản Lý Phế Phẩm và Chất Gây Ô Nhiễm...................................................................149 11.1 Xác Định Phế Phẩm và Chất Gây Ô Nhiễm ........................................................149 11.2 Kế Hoạch Xử Lý Chất Thải và Chất Gây Ô Nhiễm ............................................150 12. Sức Khỏe và An Toàn Người Lao Động ......................................................................151 12.1 Đánh Giá Nguy Cơ ..............................................................................................151 12.2 Tập Huấn..............................................................................................................152 12.3 Dụng Cụ, Thiết Bị và Các Quy Trình Khi Gặp Tai Nạn .....................................153 12.4 Bảo Quản Thuốc BVTV ......................................................................................154 12.5 Áo Quần/Thiết Bị Bảo Hộ Lao Động ..................................................................157 12.6 Phúc Lợi ...............................................................................................................158 12.7 Khách Tham Quan ...............................................................................................159 13. Các Vấn Đề Về Môi Trường.........................................................................................160 13.1 Tác Động của Việc Trồng Trọt đến Môi Trường ................................................160 13.2 Sinh Vật Hoang Dã và Chính Sách Bảo Tồn .......................................................161 13.3 Những Khu Vực Không Sản Xuất .......................................................................162 14. Mẫu Đơn Khiếu Nại......................................................................................................163 15. Thanh Tra Nội Bộ .........................................................................................................166 PHẦN THAM KHẢO ...........................................................................................................170 1. Phần Tham Khảo Cơ Bản .............................................................................................170 1.1 Danh Sách Đăng Ký Trang Trại Thanh Long ......................................................170 1.2 Chu kỳ sản xuất Thanh Long ...............................................................................171 1.3 Những tham khảo có liên quan tới sản xuất và đóng gói trái thanh long GAP ...172 1.4 Hợp Đồng Cung Cấp Trái Nông Dân/Nhà Đóng Gói..........................................177 1.5 Dự trù chi phí .......................................................................................................183 2. Phần Tham Khảo Dành Cho Nhà Xuất Khẩu ...............................................................185 3. Phần Tham Khảo Dành Cho Nhà Đóng Gói .................................................................186 3.1 Thẻ theo dõi sọt/rỗ trái của nhà đóng gói ............................................................186 3.2 Quy trình: Kiểm tra sọt/rỗ trái .............................................................................187 3.3 Rổ/thùng trái trước khi chuyển lên băng chuyền phân loại trái ...........................188 3.4 Chính Sách Mua Hàng Của Nhà Đóng Gói và Phê Duyệt Nhà Cung Cấp..........189 3.5 Cam Kết Chính Sách Chất Lượng Của Nhà Đóng Gói .......................................190 3.6 Cam Kết Chính Sách Quản Lý Hệ Thống Chất Lượng .......................................191 3.7 Tầm Quan Trọng của Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng .......................................192 3.8 Chính Sách về Thùng/Cần Xé Đựng Trái Thu Hoạch của Nhà Đóng Gói ..........193 3.9 Chính Sách về Dao & Kéo của Nhà Đóng Gói ....................................................194 3.10 Thủ Tục Đối Với Công Nhân Mới Tuyển Dụng..................................................195 © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  8. 3.11 Nhân Viên, Khách Tham Quan và Công Nhân Lao Động Hợp Đồng.................196 3.12 Chính Sách Bảo Trì..............................................................................................198 3.13 Sơ Đồ Bố Trí Bẫy Chuột Bọ ................................................................................199 3.14 Chính Sách Đồng Hồ Đeo Tay ............................................................................200 3.15 Quy Trình Chuẩn kiểm tra mẫu chất lượng trái Thanh Long ..............................201 3.16 Thuật Ngữ Tham Khảo cho Nhóm Điều Hành Nhà Đóng Gói ...........................209 3.17 Hồ sơ/Danh sách Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ .................................................210 3.18 Bảng Mẫu Hướng Dẫn Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ ........................................211 3.19.1 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #1 – Điều Hành Nhà Đóng Gói .....................212 3.18.2 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #2 – Nhân Viên Phụ Trách HACCP .............216 3.18.3 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #3 – Thanh Tra Viên Nội Bộ ........................219 3.18.4 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #4 – Nhân Viên Quản Lý Chất Lượng ..........222 3.18.5 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #5 – Kiểm Soát Chất Lượng .........................225 3.18.6 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #6 – Nhân Viên Phụ Trách Marketing ..........228 3.18.7 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #7 – Quản Trị Hành Chánh ...........................231 3.18.8 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #8 – Trợ Lý Quản Trị Hành Chánh ...............234 3.18.9 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #9 – Nhân Viên Phụ Trách Thu Mua ............237 3.18.10 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #10 – Công Nhân Sơ Loại Trái .....................240 3.18.11 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #11 – Công Nhân Bốc Xếp Trái....................242 3.18.12 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #12 – Công Nhân Phân Loại Trái .................245 3.18.13 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #13 – Vận Hành Máy Móc Thiết Bị .............248 3.18.14 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #14 – Kiểm Tra Phân Loại Trái ....................250 3.18.15 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #15 – Bốc Xếp Thùng/Rỗ Chứa Trái ............253 3.18.16 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #16 – Công Nhân Đóng Gói .........................256 3.18.17 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #17 – Sắp Xếp Thùng Hàng ..........................259 3.18.18 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #18 – Giám Sát Chuyên Chở ........................262 3.18.19 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #19 – Tài Xế Xe Tải Vận Chuyển.................265 3.18.20 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #20 – Bốc Xếp Vận Chuyển .........................268 3.18.21 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #21 – Công Nhân Vệ Sinh ............................271 3.18.22 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #22 – Phụ Trách Vật Liệu Đóng Gói ............273 3.18.23 Mô Tả Chức Năng Nhiệm Vụ #23 – Lắp Ráp Thùng carton.........................276 4. Phần Tham Khảo Dành Cho Nông Dân ........................................................................279 CÁC ĐỊNH NGHĨA ..............................................................................................................283 LỜI CẢM TẠ Chúng tôi muốn bày tỏ sự biết ơn đối với Hiệp Hội Các Nhà Bán Lẻ Anh Quốc (BRC) đã cho phép sử dụng bản quyền về cấu trúc và các phần của tiêu chuẩn “BRC – Tiêu Chuẩn Toàn Cầu Thực Phẩm”. Chúng tôi cũng bày tỏ sự biết ơn đối với Nhà Đóng Gói Trái Cây Inglis về sự hỗ trợ để hoàn thành cuốn cẩm nang này. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  9. 1 Phần A Nhà Xuất Khẩu © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 10 /11/ 2006
  10. 2 © BẢN QUYỀN (2006) AusAID, Australia. Đã được bảo chứng. Nghiêm cấm bất cứ hình thức sao chép nào dưới dạng in ấn, lưu trữ, báo cáo, truyền thông, thư tín điện tử hay dưới bất kỳ hình thức sao chép khác mà chưa có sự đồng ý của tác giả bản quyền. Thông tin của ấn bản này hoàn toàn được bảo mật và không được chia sẽ cho bất kỳ đối tác dưới bất kỳ hình thức nào nếu chưa có sự phê chuẩn bằng văn kiện của Giám Đốc Điều Hành, AusAID. 62 Northbourne Avenue, GPO Box 887, Canberra ACT 2601, Australia. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11 /2006
  11. 3 PHẦN A – NHÀ XUẤT KHẨU 1. Phạm Vi Dự Án Trong phạm vi dự án AUSAID CARD ‘Phát triển hệ thống GAP cho người nông dân và nhà xuất khẩu trái thanh long ở tỉnh Bình Thuận và Tiền Giang số 037/04VIE từ 2005 đến 2007’ sẽ không đề cập đến những hệ thống chất lượng phải áp dụng giữa nhà xuất khẩu và người tiêu dùng. Phần dành cho Nhà Xuất Khẩu trong cuốn cẩm nang này sẽ tiếp tục được biên soạn thêm khi cần thiết. Nhà đóng gói tham gia vào dự án thí điểm cũng đồng thời xuất khẩu trái Thanh Long. Những vấn đề có liên quan đến nhà xuất khẩu được trình bày trong phần dành cho nhà đóng gói của cuốn cẩm nang này. 2. Chương Trình Dự Án GAP Thí Điểm Một kế hoạch thí điểm đã được xây dựng bởi ‘Dự Án’ bao gồm một nhóm nông dân và một nhà đóng gói/xuất khẩu. Nông dân thuộc dự án thí điểm bao gồm một nhóm các hộ nông dân nhỏ lẻ có diện tích trồng thnah long từ 0,5 đến 2 hecta và có thể một trang trại có diện tích khoảng 100 hecta. Tất cả các trang trại trồng và cung ứng trái thanh long tham gia dự án thí điểm đã đưa vào áp dụng một hệ thống chất lượng để đáp ứng những yêu cầu theo quy định Những Tiêu Chuẩn EUREPGAP. Sẽ hoàn tất hồ sơ để đạt chứng chỉ EUREPGAP chừng nào những đánh giá Thanh Tra Nội Bộ của nhóm nông dân cho thấy các trang trại tham gia dự án thí điểm có thể đáp ứng được các tuân thủ. Nhà đóng gói được lựa chọn tham gia dự án cũng đồng thời là nhà xuất khẩu trái thanh long sang châu Âu và các nước lân cận. Nhà đóng gói hiện sở hữu hai nhà đóng gói, một để đóng gói cho các thị trường cao cấp, khó tính và một để đóng gói cho các thị trường đòi hỏi tiêu chuẩn thấp hơn. Dự án đã chọn nhà đóng gói cao cấp và dự án cũng đang tiến hành thiết lập những hệ thống chất lượng cho nhà đóng gói này để đáp ứng hoặc vượt xa những yêu cầu của Tiêu Chuẩn BRC. Từ Dự Án Thí Điểm Thanh Long sau đó sẽ được sử dụng như một mô hình trình diễn cho nông dân và nhà đóng gói khác về những lợi ích của GAP. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11 /2006
  12. 4 3. Sản Phẩm Tuân Thủ Các Tiêu Chuẩn Văn bản về các hệ thống vận hành và chất lượng của dự án thí điểm sẽ bảo đảm rằng tất cả sản phẩm được xuất khẩu từ nhà đóng gói thí điểm của dự án sẽ tuân thủ những tiêu chuẩn và những đặc đểm của khách hàng về BRC và EUREPGAP. Các bước lưu ý để giảm thiểu những nguy cơ có thể đe dọa đến tính an toàn, hợp pháp và chất lượng của sản phẩm giữa nhà đóng gói và người tiêu dùng: • Tất cả sản phẩm đã được lưu trữ hồ sơ cho từng công đoạn và có nghĩa đã tuân thủ công đoạn đó • Mỗi container (khay trái hay thùng carton) thanh long được đóng/khằn kín • Container được làm lạnh liên tục để vận chuyển trái đã được đóng gói trong điều kiện sạch sẽ và an toàn • Định kỳ kiểm tra nhiệt độ trái trong quá trình vận chuyển bằng cách sử dụng thiết bị ghi nhiệt độ • Chỉ sử dụng dịch vụ vận chuyển có uy tín • Thông tin liên lạc với thị trường để nắm những báo cáo chất lượng sản phẩm, những vấn đề bất trắc và để cung cấp những hỗ trợ để giải quyết/có biện pháp khắc phục vấn đề xảy ra © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11 /2006
  13. 5 Phần B Nhà Đóng Gói © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11 /2006
  14. 6 © BẢN QUYỀN (2006) AusAID, Australia. Đã được bảo chứng. Nghiêm cấm bất cứ hình thức sao chép nào dưới dạng in ấn, lưu trữ, báo cáo, truyền thông, thư tín điện tử hay dưới bất kỳ hình thức sao chép khác mà chưa có sự đồng ý của tác giả bản quyền. Thông tin của ấn bản này hoàn toàn được bảo mật và không được chia sẽ cho bất kỳ đối tác dưới bất kỳ hình thức nào nếu chưa có sự phê chuẩn bằng văn kiện của Giám Đốc Điều Hành, AusAID. 62 Northbourne Avenue, GPO Box 887, Canberra ACT 2601, Australia. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11/2006
  15. 7 PHẦN B - NHÀ ĐÓNG GÓI 1. Hệ Thống HACCP Nguyên tắc cơ bản Kế hoạch HACPP là cơ sở cho hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm của công ty, kế hoạch HACPP phải có tính hệ thống, dễ hiểu, có tính toàn vẹn, xuyên suốt, được ứng dụng và duy trì một cách triệt. Kế họach HACPP sẽ được dựa trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản HACPP của Codex về Dinh Dưỡng và sự tham chiếu sẽ được thực hiện một cách phù hợp với những pháp chế có liên quan, quy tắc hay hướng dẫn thực hành. 1.1 Người đứng đầu quản lý nhà đóng gói phải thực thụ cam kết áp dụng HACPP xuyên suốt cho hệ thống chất lượng của nhà đóng gói. Kế hoạch HACPP đã được soạn thảo cho nhà đóng gói trên cơ sở sử dụng những văn bản hướng dẫn của Codex về Dinh Dưỡng 97/13A theo nguồn văn bản www.haccphelp.com/Documents/Codex.pdf. Quy mô của kế hoạch HACCP được xây dựng cho nhà đóng gói giới hạn tập trung từ điểm khởi đầu của quy trình đó là đầu vào của sản phẩm đối với nhà đóng gói (trái thanh long được thu mua từ trang trại sau khi được thu hoạch và tồn trữ một cách cẩn thận ở trong những sọt/rỗ dùng để vận chuyển), cho đến quá trình vận chuyển của sản phẩm đã hoàn thành tới kho lạnh/kho mát của nhà xuất khẩu (thùng carton được dán kín và được vận chuyển bằng xe container khóa chặt). Nguy cơ ô nhiễm của sản phẩm tiền thu hoạch được giảm thiểu thông qua những yếu tố an toàn thực phẩm của việc tuân thủ EUREPGAP ngay tại trang trại và sự cam kết có tính pháp lý trên cơ sở bản thỏa thuận cung cấp hàng cho nhà đóng gói. 1.2 Đội ngũ chịu trách nhiệm phát triển và áp dụng kế hoạch HACCP này bao gồm các thành viên sau: • Nhóm thực hiện dự án CARD - GAP thanh long: chịu trách nhiệm xây dụng hệ thống chất lượng của nhà đóng gói • Ông Hiệp: Giám đốc, Chủ sở hữu nhà đóng gói thanh long • Ông Dũng: Phụ trách HACCP; Trợ lý của Giám đốc; Quản lý Chất lượng; Phụ trách Marketing • Bà Năm: Trưởng Phòng Quản Trị, Trưởng Nhóm Quản lý Chất Lượng của nhà đóng gói • Ông Dũng: Quản lý Chất Lượng của nhà đóng gói • Ông Minh: Điều Hành Nhà Đóng Gói • Bà Thảo: Phụ trách Marketing • Ông Hùng: Quản lý Chất Lượng của nhà đóng gói. Ông Hiệp là người chịu trách nhiệm chung về mặt quản lý và điều động nhân lực phục vụ kế hoạch HACCP của nhà đóng gói. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11/2006
  16. 8 1.3 Ông Dũng được chỉ định là người Phụ trách Quản lý HACCP và đã được tập huấn bởi người đứng đầu dự án CARD - GAP Thanh long để có đầy đủ khả năng nắm bắt được các nguyên tắc cơ bản và cách thức thực hiện của HACCP. Dự án sẽ tiếp tục theo dõi sự thể hiện của ông Dũng cũng như sẽ tập huấn thêm cho tới chừng nào ông Dũng có đủ khả năng tự quản lý, duy trì hệ thống HACCP cho nhà đóng gói đạt mức tiêu chuẩn. 1.4 Những nhân viên chủ chốt được chỉ định thực hiện kế hoạch HACCP đã được tập huấn bởi người đứng đầu dự án để họ có khả năng hiểu được các nguyên tắc cơ bản và cách thức thực hiện của HACCP. Dự án sẽ tiếp tục theo dõi sự thể hiện và tập huấn thêm cho đội HACCP cho tới chừng nào họ thể hiện được khả năng, duy trì hệ thống HACCP cho nhà đóng gói đạt mức tiêu chuẩn. 1.5 Cẩm Nang Hướng Dẫn Vận Hành Nhà Đóng Gói hệ thống hóa thành văn bản hệ thống chất lượng nhà đóng gói. Việc áp dụng cuốn cẩm nang này cung cấp những điều kiện tiên quyết để đảm bảo rằng kế hoạch HACCP luôn được áp dụng. Ví dụ: • Quy tắc chuẩn về Chất lượng – bảo đảm về chất lượng, tiêu chuẩn phân loại trái, những yêu cầu về dây chuyền bảo quản lạnh, v.v… • Quy tắc chuẩn về Sức Khỏe và An Toàn • Mô tả Vị trí chức năng (Có trách nhiệm và chịu trách nhiệm giải trình cho những nhiệm vụ đặc biệt) • Giải quyết vấn đề trỏ ngại và phân tích dữ liệu • Quy trình thanh tra nội bộ để chứng minh sự tuân thủ • Thực hiện khắc phục • Xem xét, đánh giá HACCP, những quy trình và quy tắc chuẩn. 1.6 Công ty sẽ áp dụng những nguyên tắc của HACCP để: 1.6.1 Một bản phân tích toàn bộ về kế hoạch HACCP sẽ được thực hiện định kỳ hàng năm (trong suốt thời gian xem xét, đánh giá hoạt động của nhà đóng gói từ tháng 5 đến tháng 9). Dữ liệu thu thập được trong suốt quá trình vận hành nhà đóng gói sẽ được phân tích vào thời điểm này để xác định được những vấn đề cần cải thiện cho kế hoạch HACCP để giúp cải thiện nhà đóng gói hoạt động hiệu quả hơn. 1.6.2 Kế hoạch HACCP xác định tất cả các điểm kiểm soát mấu chốt (CCP) của quy trình hoạt động nhà đóng gói. Việc đánh giá lại nhà đóng gói thực hiện hàng năm nhằm để phân tích, đánh giá tất cả các CCP có trong kế họach đã được lưu lại vào hồ sơ và để xác định nếu có thêm bất kỳ CCP để đưa vào Kế hoạch HACCP. 1.6.3 Những giới hạn mấu chốt cho mỗi điểm kiểm soát mấu chốt đã được xác định cùng với sự giảm thiểu những quy trình đã được soạn thảo trong kế hoạch HACCP kết hợp với những quy tắc chuẩn và tiêu chuẩn cho hệ thống chất lượng nhà đóng gói. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11/2006
  17. 9 1.6.4 Những hệ thống được xây dựng nhằm theo dõi việc kiểm soát các điểm soát mấu chốt của nhà đóng gói: • Đã được xác định rõ trong kế hoạch HACCP • Bao gồm việc thu thập dữ liệu cho hệ thống chất lượng của nhà đóng gói • Là một phần trách nhiệm/tuân thủ của mỗi công nhân nhà đóng gói (bao gồm cả mỗi Vị Trí Chức Năng đã được mô tả – ví dụ: chính sách bảo đảm vệ sinh) • Được xác định thông qua phân tích những số liệu đã được thu thập chính xác 1.6.5 Tiến hành thực hiện biện pháp khắc phục ngay tức thì cho bất cứ điểm kiểm soát mấu chốt nào không tuân thủ được phát hiện ra trong quá trình theo dõi. Biện pháp khắc phục bao gồm cách ly các sản phẩm hoặc/và khu vực bị ảnh hưởng, tiến hành đóng gói lại các sản phẩm cách ly đúng quy trình và ghi chép, lưu trữ toàn bộ hồ sơ cho toàn bộ quy trình nói trên. Quy trình đóng gói bị lỗi sẽ không được khuyến cáo cho tới khi hoàn tất biện pháp khắc phục và có chữ ký xác nhận. 1.6.6 Những hệ thống đã được công nhận và phê chuẩn đã được thiết kế cho nhà đóng gói để khẳng định hệ thống HACCP đang vận hành một cách hiệu quả: • Đã được xác định rõ trong kế hoạch HACCP (Kế hoạch được phê chuẩn) • Bao gồm việc thu thập dữ liệu cho hệ thống chất lượng của nhà đóng gói • Là một phần trách nhiệm/tuân thủ của mỗi công nhân nhà đóng gói (bao gồm mỗi Vị Trí Chức Năng đã được mô tả – ví dụ: chính sách bảo đảm vệ sinh) • Được xác định thông qua phân tích những số liệu đã được thu thập chính xác. Ông Dũng, Thanh Tra Viên Nội Bộ, có nhiệm vụ thanh tra HACCP cho nhà đóng gói. Thanh Tra Viên Nội Bộ tiến hành thủ thục thanh tra HACCP trong quá trình đánh giá hàng năm các hoạt động của nhà đóng gói và đồng thời sẽ tiếp tục theo dõi trong quá trình vận hành nhà đóng gói. Công việc này là một phần trách nhiệm của Thanh Tra Viên Nội Bộ đã được mô tả chức năng, nhiệm vụ và được sự đồng ý của các thành viên của Đội HACCP. 1.6.7 Hồ sơ, văn bản có liên quan đến những quy trình và ghi chép đúng theo Kế Hoạch HACCP được biên soạn và lưu giữ như một phần hệ thống văn bản của nhà đóng gói. Nhân viên quản lý nhà đóng gói phải thường xuyên kiểm tra bộ hồ sơ này để đảm bảo sự tuân thủ và để thúc đẩy thực hiện bất cứ những hành động cần thiết. 1.7 Việc kiểm tra HACCP sẽ được dựa trên cơ sở đánh giá nguy cơ, và sẽ xác định những nguy hại mà bản chất tự nhiên khi loại trừ hay giảm thiểu tới một mức chấp nhận là điều cần thiết cho an toàn thực phẩm. Khi tiến hành phân tích các nguy cơ, ở bất cứ nơi nào có thể, những vấn đề sau cần lưu ý: Việc đóng gói trái Thanh Long được cho là rất ít hay ít có nguy hại. Trái thanh long không được chế biến ở bất kỳ dạng nào và chỉ được hái, đóng gói và xuất khẩu trong vòng một hoặc hai ngày. Một số lượng ít trái được tồn trữ cho mỗi đợt. Một yếu tố khác hạn chế bất kỳ nguy cơ ô nhiễm nào của phần thịt trái bởi một điều rằng trái thanh long phải được tách trước khi ăn. Những quy trình nhà đóng gói tích cực theo đuổi là một chính sách ngăn ngừa có liên quan đến những nguy hại đến sức khỏe. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11/2006
  18. 10 1.7.1 Kế hoạch HACCP xác định những nguy hại có khả năng xảy ra và những nguy hại này ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe, xảy ra trên toàn bộ nhà đóng gói và quy trình đóng gói. Những thông tin từ các website về những loại vi sinh vật, triệu chứng và cách ngăn ngừa v.v… sẽ được đưa vào sổ tay vận hành nhà đóng gói. 1.7.2 Kế Hoạch HACCP xác định việc đánh giá chất lượng hoặc/và số lượng sự hiện diện của các nguy hại trên toàn bộ nhà đóng gói và quy trình đóng gói. 1.7.3 Những yêu cầu về vệ sinh như đã xác định trong cuốn cẩm nang vận hành nhà đóng gói để hạn chế bất kỳ nguy cơ bị nhiễm bệnh do đó nhà đóng gói không có những quy trình để đánh giá khả năng tồn tại và nhân mật số của các vi sinh vật. 1.8 Hệ thống HACCP của nhà đóng gói đã được xây dựng một cách đặc biệc cho nhà đóng gói và đáp ứng một cách thỏa đáng biện pháp kiểm soát một cách thực tiễn và hiệu quả những nguy cơ cộng sinh đối với việc vận hành nhà đóng gói. Bất cứ những sản phẩm hay quy trình vận hành mới nào được đưa vào để vận hành nhà đóng gói được đánh giá bởi Đội HACCP, nhằm tiến hành các bước cần thiết để đảm bảo sản phẩm hay quy trình mới đó là có trong kế hoạch và thích hợp với Kế Hoạch HACCP. Thanh Tra Viên Nội Bộ tiến hành thủ thục Thanh Tra HACCP trong quá trình đánh giá hàng năm các hoạt động của nhà đóng gói và đồng thời sẽ tiếp tục theo dõi trong quá trình vận hành nhà đóng gói và trong quá trình đưa vào vận hành sản phẩm hay quy trình. Thanh Tra Viên Nội Bộ cho nhà đóng gói, ban đầu do Ông Hoàng, SOFRI và sau khi đã được tập huấn, ông Dũng chịu trách nhiệm Thanh Tra HACCP và có thể ủy quyền trách nhiệm giám sát sự tuân thủ của sản phẩm mới cho một người phù hợp và có trách nhiệm khác. 1.9 Hồ sơ có liên quan đến văn bản ghi nhận sản phẩm tuân thủ và biện pháp khắc phục vạch ra từ kết quả xác định các sản phẩm không tuân thủ để lưu vào hệ thống hồ sơ của nhà đóng gói. Nhân viên quản lý nhà đóng gói phải thường xuyên kiểm tra bộ hồ sơ này để đảm bảo sự tuân thủ và để thúc đẩy thực hiện bất cứ những hành động cần thiết. © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11/2006
  19. 11 Giám Sát PHIÊN BẢN: 1 NHÀ ĐÓNG GÓI: CHỈNH SỬA: Điểm kiểm BằNG MỨC ĐỘ soát mấu MÔ TẢ QUY GIỚI HẠN MẤU BIỆN PHÁP KHẮC SỔ GHI CHÉP CÁI GÌ AI THỰC HIỆN CÁCH THƯỜNG chốt/ Điểm TRÌNH CHỐT PHỤC HACCP NÀO XUYÊN kiểm soát Nhân viên quản lý Trái sau thu Sổ ghi chép theo Bản gốc Trước khi nhà đóng gói Nhân Trái thu hoạch không Kiểm tra dư lượng Điểm kiểm hoạch bị nhiễm dõi IPM đã được giấy chứng tiến hành thu Mẫu: 018,019,021 bị ô nhiễm viên kiểm tra chất của lô bị phát hiện soát 1 hóa chất phê duyệt nhận hoạch trái lượng Bất kỳ sọt nào không Cách ly sản phẩm Trái thu hoạch Thường Quản đốc trang trại có thẻ kiểm soát đều không thể xác định Sọt chứa trái phải Nhìn thấy Điểm kiểm không có thẻ xuyên Quản đốc phân Mẫu :001,026,027 không được xuất có thẻ kiểm soát được Tập huấn cho quản soát 2 kiểm soát Liên tục xưởng/kho khỏi vườn đốc trang trại Nhà đóng gói không Quản đốc phân Sọt bẩn/hư hại Sọt có bụi bẩn, sọt Thường được cung cấp sọt xưởng/kho Nhìn thấy Cách ly để chùi rữa, Điểm kiểm dùng để thu bị hư hại hai bị xuyên Mẫu: 005 bẩn/hư hại cho nông được Lái xe sửa chữa hay hủy bỏ soát 3 hoạch trái vỡ/nứt, gãy Liên tục dân để thu họach trái Quản đốc trang trại Có mãnh thủy Có sự hiện hiện của Bất kỳ trái nào phát Cách ly tất cả sản tinh hay kim kim lọai (đinh Thường Mẫu: 003,038 hiện có mãnh thủy phẩm nhiễm bẩn để Nhìn thấy Điểm kiểm loại trộn lẫn với ghim, kim bấm…) xuyên Liên Quản đốc trang trại Sổ khai báo mãnh tinh hay kim loại được hủy bỏ. Tập huấn cho soát 4 trái trong quá hay mãnh vỡ thủy tục thủy tinh bị vỡ trộn lẫn đểu bị loại công nhân thu hoạch trình thu hoạch tinh Công nhân thu Không được thuê Hợp đồng Trước mùa Ngừng công việc cho Tình trạng sức tổng Nhân viên quản lý hoạch bị bệnh mướn bất kỳ công thuê mướn thu họach đến khi khỏi bệnh/có Điểm kiểm Mẫu: 034 quát của công nhân nhà đóng gói Quản truyền nhiễm nhân nào chưa ký Nhìn thấy trái chứng nhận sức khỏe soát 5 thu hoạch đốc trang trại nguy hiểm vào bản ghi nhớ được Liên tục của y tế Nhà đóng gói không Có sự hiện diện của Vật liệu đóng Mẫu: Từ chối vật liệu được sử dụng bất kỳ côn trùng, chuột bọ. Thường Công nhân phụ Cách ly vật liệu bị gói bị nhiễm Nhìn thấy đóng gói không đồng Điểm kiểm vật liệu bao trái hoặc Có mãnh thủy tinh xuyên trách xếp trái vào hỏng để trả lại cho bẩn hay tạp nhất được soát 6 bị nhiễm bẩn hoặc bị hay kim loại trộn Liên tục thùng nhà cung cấp/sản xuất nhiễm Lập hồ sơ lưu trữ tạp nhiễm lẫn © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11/2006
  20. 12 Giám Sát n PHIÊN BẢN: 1 NHÀ ĐÓNG GÓI:n CHỈNH SỬA: Điểm kiểm BằNG MỨC ĐỘ soát mấu MÔ TẢ QUY BIỆN PHÁP KHẮC SỔ GHI CHÉP GIỚI HẠN MẤU CHỐT CÁI GÌ CÁCH THƯỜNG AI THỰC HIỆN chốt/ Điểm TRÌNH PHỤC HACCP NÀO XUYÊN kiểm soát Vật liệu hay Không trang bị cho nhà xưởng Kiểm tra Trên cơ sở Loại thải tất cả sản công cụ làm vệ thiết bị vệ sinh hay dầu mỡ mà thông số lựa chọn sản phẩm không tuân thủ Cấp độ an toàn Nhân viên quản trị Điểm kiểm sinh hay dầu mỡ Mẫu: 044 không có bản hướng dẫn chi thực phẩm chi tiết kỹ phẩm cần nhà đóng gói ra khỏi môi trường soát 7 không đạt tiêu tiết kỹ thuật thuật trang bị nhà xưởng chuẩn thực phẩm Toàn bộ trái Loại I & Trái thu hoạch bị Công nhân phân II bị nhiễm phân Có dấu hiệu Thường nhiễm bẩn phân loại trái, đóng gói, chim đều bị loại, Quy Nhìn thấy Điểm kiểm Không trái dính phân xuyên trình kiểm tra chất Mẫu: 033,015 chim trong quá Nhân viên phụ được soát 8 trình tồn trữ chim Liên tục trách kiểm tra chất lượng sẽ cách ly sản trong sọt trái lượng phẩm không đạt tiêu chuẩn Phát hiện trái Công nhân phân Đối với trái Toàn bộ trái Loại I & Trái sau thu rơi vãi do loại trái, đóng gói, kiểm tra liên II bị nhiễm phân hoạch bị chuột chuột gặm Nhìn thấy Nhân viên phụ Điểm kiểm Không tục và hàng chim đều bị lọai, Mẫu: 033,040 phá hoại/tạp nhấm hay trái được trách kiểm tra chất soát 9 tuần đối với Kiểm tra lại nơi đặt nhiễm rơi vãi trong lượng. Công nhân bẫy chuột bẫy chuột bẫy chuột kiểm tra bẫy chuột Cách ly tất cả những Trái sau thu Bất kỳ trái nào bị nghi ngờ Có xuất hiện trái bị nhiễm bẩn để Thường Quản đốc phân Mẫu: 033, Sổ khai hoạch chứa trong nhiễm bẫn thủy tinh hay kim mãnh vỡ thủy Nhìn thấy tiêu hủy. Thay Điểm kiểm xuyên xưởng, Nhân viên báo mãnh thủy tinh sọt bị nhiễm bẫn lọai đều không được đưa vào tinh, đinh được thế/sửa chữa thiết bị soát 10 mãnh vỡ kim Liên tục phân loại trái bị vỡ đóng gói ghim chiếu sáng để tuân lọai/ thủy tinh thủ tiêu chuẩn BRC Trái bị nhiễm Tất cả thiết bị chiếu sáng trong Cách ly tất cả trái bị Mẫu: 033, Xác định bẩn thủy khu vực chứa trái phải tuân Có dấu vết của Thùng chứa trái Thường nhiễm bẩn để tiêu mối nguy/ biên bản mãnh vỡ thủy đưa vào khu vực để tinh/kim loại thủ tiêu chuẩn BRC. Trái bị Nhìn thấy Điểm kiểm xuyên hủy. Hoàn thiện, HACCP tinh/đinh được trái chuẩn bị đóng trong thùng chứa nhiễm bẩn mãnh thủy tinh/kim soát 11 Liên tục chỉnh sửa nguyên Xây dựng chi tiết kỹ trái đưa vào dây lọai đều không được đưa vào ghim, kim bấm thùng carton nhân gây ra thuật chuyền xử lý phân loại © AusAID 2006 PHIÊN BẢN: 1.0 08/11/2006
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2