intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cẩm nang Hội nhập kinh tế quốc tế (Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

18
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cẩm nang Hội nhập kinh tế quốc tế (Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ) gồm các nội dung chính như: các câu hỏi chung về FTA; các câu hỏi về quá trình đàm phán, nội dung cam kết và thực thi các FTA của Việt Nam; các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới; các câu hỏi về định hướng và cách thức thực thi, tận dụng hiệu quả các FTA

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cẩm nang Hội nhập kinh tế quốc tế (Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ)

  1. SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH PHÚ THỌ CƠ QUAN THƯỜNG TRỰC BAN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ TỈNH CẨM NANG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Tài liệu dùng cho cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ) PHÚ THỌ - NĂM 2021 FTA 1
  2. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế Cẩm nang về Hiệp định Thương mại tự do (FTA) 2 FTA 2
  3. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế MỤC LỤC FTA 3
  4. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế P 25 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 . . . . . . . . . 37 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 47 4 FTA
  5. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 CPTPP? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 70 71 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 . . . . . . . . 78 . . . . . . . . 85 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 86 trong EVFTA? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 88 trong EVFTA? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 90 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 101 . . . . . . . . . . . 104 . . . . . 108 FTA 5
  6. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế 110 111 . . . . . . . . . . . . . 111 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 111 118 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 119 . . . . . . . . . . . . 119 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 121 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 122 . . . . . . . . . 123 6 FTA
  7. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế FTA 7
  8. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế 8 FTA
  9. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế FTA 9
  10. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế 10 FTA
  11. Cẩm nang Hội nhập KinhCẩm tế Quốc tế Hiệp định Thương mại tự do (FTA) nang về sắm chính phủ…, và có mức độ cam kết sâu hơn trong các lĩnh vực thuộc diện điều chỉnh, đặc biệt là lĩnh vực mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ - đầu tư. Ví dụ, phạm vi cắt giảm thuế trong các FTA truyền thống nhiều khi chỉ dừng lại ở mức độ 90% nhưng trong các FTA thế hệ mới phạm vi này có thể lên tới gần 100%. 3. Tại sao lại gọi là FTA thế hệ mới? FTA thế hệ mới có gì đặc biệt so với các FTA khác? Một FTA được gọi là thế hệ mới không liên quan đến thời gian mà FTA này được đàm phán, ký kết hay phê chuẩn mà liên quan đến nội dung điều chỉnh. Vì vậy, có FTA được đàm phán từ những thập niên 90 như Hiệp định FTA khu vực Bắc Mỹ (NAFTA) vẫn được coi là FTA thế hệ mới trong khi những FTA được kết thúc trong một vài năm trở lại đây như FTA giữa Việt Nam và Hàn Quốc hay giữa ASEAN với 1 số nước đối tác vẫn là FTA truyền thống. Vậy sự khác biệt là gì? Khác biệt chính của FTA thế hệ mới so với FTA khác như sau: - Phạm vi bao phủ rộng, không chỉ gồm các lĩnh vực truyền thống như thuế quan, dịch vụ - đầu tư, vệ sinh an toàn thực phẩm, biện pháp kỹ thuật… mà còn điều chỉnh các lĩnh vực phi truyền thống như lao động, môi trường, mua sắm Chính phủ, doanh nghiệp Nhà nước, thương mại điện tử… - Mức độ cam kết sâu. FTA thế hệ mới thường yêu cầu các bên tham gia xóa bỏ gần như toàn bộ các dòng thuế nhập khẩu, đưa về mức 0-5% theo một lộ trình phù hợp. Ngoài ra, các rào cản đối với trao đổi thương mại dịch vụ và đầu tư được cắt giảm tối đa. Đó là chưa kể đến mức cam kết mở cửa thị trường trong một số lĩnh vực như mua sắm Chính phủ, dịch vụ tài chính mới…. Cho đến nay, Việt Nam đã và đang tham gia 3 FTA thế hệ mới gồm Hiệp định CPTPP, EVFTA và UKVFTA. 4. Lợi ích chính của FTA là gì? FTA đem lại nhiều lợi ích cho các bên tham gia nhưng về cơ bản là những lợi ích chính sau đây: FTA 11 11
  12. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế 12 FTA
  13. Cẩm nang Hội nhập KinhCẩm tế Quốc tế nang về Hiệp định Thương mại tự do (FTA) kinh tế quốc tế nói chung và tham gia FTA nói riêng. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước đổi mới hoạt động, nâng cao sức cạnh tranh và từ đó vươn lên. - Về mặt thực thi: Các cam kết trong FTA, nhất là các FTA thế hệ mới không chỉ đặt ra tiêu chuẩn cao về các vấn đề truyền thống mà còn đề cập tới nhiều vấn đề mới, phi truyền thống nên sẽ đặt ra gánh nặng thực thi lớn cho các bên tham gia, đặc biệt là các bên tham gia với trình độ phát triển còn khiêm tốn. 6. Mối quan hệ giữa FTA và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là như thế nào? WTO điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các thành viên trên nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN). Trong lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và trong nhiều nội dung khác, các thành viên phải dành cho nhau sự đối sự không kém thuận lợi hơn sự đối xử đã dành cho nước thứ ba. Với số lượng thành viên lớn, trình độ phát triển đa dạng nên các thành viên thường chỉ dành cho nhau mức cam kết ở mức vừa phải, theo tiêu chuẩn chung, trong lĩnh vực thuế thường biết là thuế MFN. Những thành viên nào muốn dành cho nhau mức cam kết tốt hơn, tự do hơn thì đàm phán riêng với nhau để thiết lập quan hệ FTA (có thể dưới dạng song phương hoặc đa phương). WTO không ngăn cản các thành viên của mình đàm phán thiết lập các FTA. Thậm chí, WTO còn coi các FTA này là ngoại lệ của mình. Ví dụ như thành viên không có nghĩa vụ phải dành cam kết trong FTA của mình cho các thành viên khác. Tuy nhiên, WTO yêu cầu các thành viên tham gia FTA cần thực hiện nghĩa vụ thông báo và có thể phải trả lời các câu hỏi của các thành viên khác khi được yêu cầu. 7. Xu hướng đàm phán các FTA trên thế giới và khu vực châu Á - Thái Bình Dương là như thế nào? Các cuộc đàm phán về mở cửa thị trường với mục đích nâng cao trao đổi thương mại giữa các thành viên WTO đã bị bế tắc gần 2 thập niên qua. Bất chấp nỗ lực của các Tổng Giám đốc và các thành viên FTA 13 13
  14. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế Cẩm nang về Hiệp định Thương mại tự do (FTA) WTO, kết quả các cuộc đàm phán gần như không có dấu hiệu có thể kết thúc do sự khác biệt quan điểm quá lớn của các nhóm thành viên chủ chốt. Trong bối cảnh như vậy, để đáp ứng được nhu cầu thúc đẩy thương mại của mình, nhiều thành viên WTO đã tích cực tiến hành các cuộc đàm phán FTA dưới hình thức song phương và đa phương. Theo báo cáo của WTO, số lượng các FTA đang có hiệu lực và chưa có hiệu lực được thông báo cho WTO đã tăng liên tục từ 450 vào năm 2006 lên gần 800 vào năm 2021. Đặc biệt, riêng trong năm 2021, số lượng FTA đang có hiệu lực và chưa có hiệu lực được thông báo tăng vọt so với năm 2020. Nếu năm 2020, số lượng FTA đang có hiệu lực được thông báo là 100 thì năm 2021 con số này lên tới gần 550. Điều này cho thấy bất chấp đại dịch diễn ra phức tạp, các nước trên thế giới vẫn cho rằng FTA là một công cụ quan trọng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, từ đó có thể phục hồi nhanh hơn từ đại dịch. Tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong thời gian qua nổi bật lên là Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với sự tham gia của Hoa Kỳ và 11 nước khác. Dù sau đó Hoa Kỳ đã rút đi vào năm 2017 nhưng 11 nước còn lại vẫn tiếp tục thúc đẩy và thiết lập ra Hiệp định CPTPP. Bên cạnh CPTPP, các nước ASEAN đã hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) với 5 nước đối tác gồm Ốt-xtrây-lia, Niu Di-lân, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản trong năm 2020, và dự kiến Hiệp định sẽ có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 với các nước đã hoàn tất thủ tục phê chuẩn. Ngoài 2 FTA đa phương quy mô lớn này, các nước trong khu vực cũng thúc đẩy đàm phán các FTA song phương, ví dụ như FTA giữa Ốt-xtrây- li-a với In-đô-nê-xia, FTA giữa Hàn Quốc với Cam-pu-chia… 14 FTA 14
  15. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế Ph n2 CÁC CÂU H I V QUÁ TRÌNH ÀM PHÁN, N I DUNG CAM K T VÀ T THI CÁC FTA C A VI T NAM FTA FREEFTA TRADE AGREEMENT 15
  16. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế Cẩm nang về Hiệp định Thương mại tự do (FTA) 8. Quá trình đàm phán và ký kết các FTA của Việt Nam là như thế nào? Quá trình đàm phán các FTA của Việt Nam được thể hiện qua các mốc như sau: - Năm 1995: Gia nhập ASEAN và tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). - Năm 2002: Việt Nam cùng với các nước ASEAN ký FTA với Trung Quốc. - Năm 2006: Việt Nam cùng với các nước ASEAN ký FTA với Hàn Quốc. - Năm 2008: Việt Nam cùng với các nước ASEAN ký FTA với Nhật Bản. - Năm 2009: Việt Nam cùng với các nước ASEAN ký FTA với Ấn Độ, FTA với Ốt-xtrây-li-a và Niu Di-lân, đồng thời ký FTA song phương đầu tiên với Nhật Bản. - Năm 2011: Việt Nam ký FTA song phương với Chi-lê. - Năm 2015: Việt Nam kết thúc đàm phán FTA với Hàn Quốc, FTA với Khối Kinh tế Á-Âu, kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nm - Liên minh châu Âu (EVFTA). - Năm 2018: Việt Nam ký kết và phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). - Năm 2019: Việt Nam ký kết EVFTA và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA). - Năm 2020: Việt Nam phê chuẩn EVFTA, đồng thời ký FTA với Vương quốc Anh (UKVFTA) và Hiệp định RCEP. 16 FTA 16
  17. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế FTA 17
  18. Cẩm nang Cẩm Hội nang nhậpđịnh về Hiệp KinhThương tế Quốc tếtự do (FTA) mại trọng hơn cả, Việt Nam nhìn nhận đây là con đường mà sớm hay muộn cũng phải đi qua để đổi mới mô hình tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành công, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng và hiệu quả của tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, các quy định chặt chẽ, tiêu chuẩn cao về quản trị minh bạch và hành xử khách quan của bộ máy Nhà nước trong một số lĩnh vực sẽ đặt ra những thách thức lớn cho bộ máy quản lý. Tuy nhiên, đây cũng là những tiêu chuẩn mà chúng ta đang hướng đến để xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực sự của dân, do dân và vì dân, với đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất, năng lực, kỷ luật, kỷ cương. Các FTA thế hệ mới còn bao gồm cam kết trong nhiều lĩnh vực tương đối mới mẻ với Việt Nam như môi trường, lao động... Do vậy, đòi hỏi phải có các giải pháp đồng bộ để xử lý, bao gồm từ điều chỉnh các văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao năng lực cho các cơ quan quản lý từ trung ương đến địa phương cũng như tăng cường phối hợp giữa các cơ quan có liên quan. 11. Chủ trương của Đảng và Nhà nước về đàm phán và tham gia FTA là như thế nào? Đại hội VI mở đầu cho thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng ta đưa ra chủ trương tranh thủ những điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật, tham gia ngày càng rộng rãi vào việc phân công và hợp tác quốc tế trong “Hội đồng tương trợ kinh tế và mở rộng với các nước khác». Đây chính là phương hướng trước tiên nhất khởi đầu cho các chủ trương tiếp theo của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế. Tới Đại hội VII, Đảng ta định hướng “đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ với các quốc gia, các tổ chức kinh tế”. Tại Đại hội VIII, thuật ngữ “hội nhập” bắt đầu được đề cập trong các văn kiện của Đảng: “Xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới”. 18 18 FTA
  19. Cẩm nang Hội nhập KinhCẩm tế Quốc tế Hiệp định Thương mại tự do (FTA) nang về Đại hội IX của Đảng đã đánh dấu lần đầu tiên Đảng ta đặt trọng tâm chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực”. Theo đó, trong những năm qua, việc hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) luôn được đặt ra trong các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Chính phủ như Nghị quyết số 07-NQ/ TW năm 2001 về hội nhập kinh tế quốc tế, Nghị quyết 08-NQ/TW năm 2007 về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là Thành viên của Tổ chức thương mại thế giới, Nghị quyết số 22-NQ/TW năm 2013 về hội nhập quốc tế, Nghị quyết 06-NQ/TW năm 2016 về thực hiện có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị - xã hội trong bối cảnh nước ta tham gia các FTA thế hệ mới, và gần đây nhất là Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 4 tháng 9 năm 2018 về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng hiệu lực và hiệu quả hơn. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục đưa ra quan điểm chỉ đạo là tích cực hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. 12. Điểm nổi bật của những FTA mà Việt Nam đã tham gia là gì? Cho đến nay, Việt Nam đã tham gia 17 FTA (18 nếu tính cả Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP), trong đó: Bảng 1. Các Hiệp định thương mại tự do của Việt Nam STT FTA Hiện trạng Đối tác 14 Hiệp định thương mại tự do (FTAs) đang thực thi VJFTA Ký kết ngày Việt Nam - Nhật Bản 25/12/2008; có hiệu 1 Hiệp định Đối tác kinh Đây là FTA đầu tiên của lực bắt đầu từ ngày tế Việt Nam – Nhật Bản 01/10/2009. Việt Nam 19 FTA 19
  20. Cẩm nang Hội nhập Kinh tế Quốc tế STT FTA VCFTA 11/11/2011; có 2 01/01/2014 VKFTA 3 ngày 20/12/2015 (EAEU - bao EAEU FTA-VN FTA 4 ngày 05/10/2016 Kyrgyzstan CPTPP 3/2018; ngày 14/01/2019 CPTPP Peru, Chi Lê, New Zealand, 5 Brunei, Malaysia; EVFTA 6 châu Âu UKVFTA Ký ngày 29/12/2020, 7 01/5/2021 20 FTA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0