intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CẦU BÊ TÔNG - CHƯƠNG 3

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

244
lượt xem
52
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

CẦU BẢN, CẦU DẦM BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG LẮP GHÉP 1. Kết cấu nhịp cầu bản lắp ghép 2. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép lắp ghép 3. Nguyên tắc bố trí cốt thép 4. Mối nối, liên kết ngang 5. Một số ví dụ cầu bê tông cốt thép thường lắp ghép

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CẦU BÊ TÔNG - CHƯƠNG 3

  1. CẦU BÊ TÔNG – HỌC PHẦN 1 Chương III CẦU BẢN VÀ CẦU DẦM BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP CHƯƠNG III CẦU BẢN, CẦU DẦM BẰNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THƯỜNG LẮP GHÉP 1. Kết cấu nhịp cầu bản lắp ghép 2. Cấu tạo kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép lắp ghép 3. Nguyên tắc bố trí cốt thép 4. Mối nối, liên kết ngang 5. Một số ví dụ cầu bê tông cốt thép thường lắp ghép Cầu bê tông – Chương III S2 1
  2. 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 1. Khái niệm chung • Kết cấu nhịp bản là kết cấu cầu có bề rộng lớn hơn tối thiểu 4 lần so với chiều cao của bản. • Các dạng cơ bản của kết cấu nhịp bản về tổng thể tương tự như đối với bản đổ tại chỗ. • Thông thường kết cấu bản được chia ra thành từng khối có bề rộng tiêu chuẩn là 0.98m. • Các mối nối kết cấu bản thường có dạng chốt chống cắt. • Đặc điểm của kết cấu lắp ghép • Chuyên môn hóa chế tạo kết cấu dầm bản. • Phân chia hợp lý để định hình hóa • Dễ dàng quản lý chất lượng thi công do có điều kiện thi công trong công xưởng • Thi công kết cấu nhịp nhanh hơn và thuận tiện hơn. • Nhược điểm chung của kết cấu lắp ghép: • Phụ thuộc vào việc vận chuyển, và năng lực cẩu lắp • Kết cấu có tính toàn khối không cao. 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 S3 KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 2. Cấu tạo dạng mặt cắt ngang Chiều cao nhịp bản: h/L=~1/20 Dạng mặt cắt có thể đặc hay rỗng Bê tông M300 Φ16->Φ20 Cốt thép: Cốt chủ Φ10->Φ14 Cốt đai và cốt cấu tạo 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 S4 2
  3. 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 3. So sánh kết cấu bản toàn khối và lắp ghép Kết cấu bản toàn khối Kết cấu nhịp bản lắp ghép Kết cấu liền khối Chất lượng bê tông trong xưởng tốt Tạo dáng dễ dàng, có thể làm trên đường Không cần đà giáo cong Giàm thời gian thi công Không cần bố trí mối nối Thi công phải thêm chi phí đà giáo Mối nối thi công tại công trường không đảm bảo Chất lượng bê tông không ổn định Phụ thuộc vào năng lực vận chuyển và năng lực cẩu lắp Liên kết giữa các dầm chủ có thể thiếu chặt chẽ 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 S5 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 4. Kết cấu nhịp bản lắp ghép, cầu bản mố nhẹ Dạng kết cấu biến dạng hình học kiểu khung 4 khớp 3-6m A h Tường cánh mố thông thường 2-2.5m dạng xiên, gia cố nền cầu >=1m 0.3-0.9m >=1.5m Không cần khe biến dạng thông thường, gối cầu có thể là Chi tiÕt A Goujon tấm cao su có chốt thép 2 @0.5-1m 5cm MatÝt bitume T−êng c¸nh chốt/phiến dầm bản. 28-30 Goujon @0.5-1m Cần đặc biệt lưu ý khi thi công vì có thể bị lật mố do áo lực đất chưa có tác dụng Thanh chèng 20x20 @ 3 - 3,5 m 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 4 5 S6 3
  4. 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 5. Một số các quy định theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 Đối với các loại bản đặc - Chiều dày tối thiểu của lớp bê tông kết cấu bản không bao gồm các lớp phủ, các lớp chống mài mòn, các lớp rãnh, không được nhỏ hơn 175mm - Nếu góc xiên của bản nhỏ hơn 250 Các cốt thép chủ cần phải được đặt theo hướng góc xiên nếu không phải đặt theo hướng vuông góc với các kết cấu đỡ chính. - Tại các vị trí cấu kiện đỡ, các biên của bản, cần phải được tăng cường hay được đỡ bởi một dầm chủ, cấu kiện đỡ này có thể độc lập hay được liên hợp với bản bê tông và có thể được thiết kế như một dầm biên. 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 4 5 S7 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 5. Một số các quy định theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 Đối với các loại bản rỗng - Các lỗ rỗng có thể dạng hình tròn hay hình chữ nhật - Đối với các bản rỗng hình tròn, khoảng cách từ tim đến tim các lỗ rỗng không nên nhỏ hơn tổng chiều dày của bản và chiều dày tối thiểu của bản tính từ đường tim của lỗ rỗng vuông góc với bề mặt ngoài của bản không nhỏ hơn 140mm - Đối với các bản rỗng hình chữ nhật, bề rộng theo phương ngang của lỗ rỗng không nên vượt quá 1.5 lần chiều cao của lỗ rỗng. Chiều dày của phần sườn giữa các lỗ rỗng không nên nhỏ hơn 20% tổng chiều dày kết cấu bản đồng thời chiều dày tối thiểu của bê tông phía trên lỗ rỗng không được nhỏ hơn 175mm. Chiều dày bê tông phía dưới lỗ rỗng không nên nhỏ hơn • 140mm • 1/16 khoảng cách giữa hai sườn 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 4 5 S8 4
  5. 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 5. Một số các quy định theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 Đối với các loại bản rỗng - Các lỗ rỗng có thể dạng hình tròn hay hình chữ nhật - Đối với các bản rỗng hình tròn, khoảng cách từ tim đến tim các lỗ rỗng không nên nhỏ hơn tổng chiều dày của bản và chiều dày tối thiểu của bản tính từ đường tim của lỗ rỗng vuông góc với bề mặt ngoài của bản không nhỏ hơn 140mm - Đối với các bản rỗng hình chữ nhật, bề rộng theo phương ngang của lỗ rỗng không nên vượt quá 1.5 lần chiều cao của lỗ rỗng. Chiều dày của phần sườn giữa các lỗ rỗng không nên nhỏ hơn 20% tổng chiều dày kết cấu bản đồng thời chiều dày tối thiểu của bê tông phía trên lỗ rỗng không được nhỏ hơn 175mm. Chiều dày bê tông phía dưới lỗ rỗng không nên nhỏ hơn • 140mm • 1/16 khoảng cách giữa hai sườn - Khi các kích thước nói trên thỏa mãn đồng thời tổng diện tích lỗ rỗng không vượt quá 40% tổng diện tích mặt cắt ngang kết cấu bản thì có thể phân tích kết cấu trên là kết cấu dạng bản. Nếu không thỏa mãn yêu cầu này thì phương pháp tính toán cần phải tính theo những phương pháp khác thích hợp hơn. 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 4 5 S9 1. KẾT CẤU NHỊP CẦU BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 5. Một số các quy định theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05 Các cấu kiện đỡ kết cấu nhịp bản - Các cột trụ có thể nối cứng với kết cấu nhịp bản hay có thể đặt một gối nếu vị trí đó là gối trung gian của các kết cấu nhịp bản liên tục khi đó cần kiểm tra lại khả năng chịu xoắn của kết cấu bản với điều kiện góc xoay ngang của kết cấu nhịp không được vượt quá 0.5% trong trạng thái giới hạn sử dụng. Tối thiểu tại vị trí đầu kết cấu nhịp bản phải đặt hai gối. - Đối với các bản rỗng, phần đầu không được khoét rỗng mà phải làm đặc tối thiểu là 900mm và không nhỏ hơn 5% tổng chiều dài kết cấu nhịp. Bộ phận này đóng vai trò là dầm ngang trong sự làm việc không gian của kết cấu 1 Cầu bản bê tông cốt thép lắp ghép 2 3 4 5 S 10 5
  6. 2. KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 1. Cấu tạo một số kết cấu nhịp lắp ghép trên đường ôtô 2.2 - CÇu dÇm l¾p ghÐp a - CÇu dÇm l¾p ghÐp - b¸n l¾p ghÐp trªn ®−êng « t« §Æc ®iÓm chung Ph©n khèi dÇm: - Däc; Ngang; hçn hîp. B¶n ®æ t¹i chæ DÇm chñ + S« l−îng ∈ ChiÒu réng cÇu, Hkt, T¶i träng t¸c dông... + Kho¶ng c¸ch: a = (2 - 3.5m) < > KÝch th−íc dÇm chñ. B¶n l¾p ghÐp + MCN: I, T, U(super T), H×nh hép. DÇm ngang PhÇn ®óc s½n + Vai trß: - Ph©n bè t¶i träng; ↑ chèng xo¾n; KÝch PhÇn liªn kÕt ®æ t¹i chæ dÇm. + KÝch th−íc. + Thi c«ng: - §æ t¹i chæ; §óc s½n cïng dÇm chñ. MÆt cÇu + H×nh thøc: ^ B¶n trung gian. ^ B¶n ®æ t¹i chæ. ^ B¶n l¾p ghÐp. 1 2 Kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép lắp ghép 3 4 5 S 11 2. KẾT CẤU NHỊP CẦU DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP LẮP GHÉP 1. Cấu tạo một số kết cấu nhịp lắp ghép trên đường sắt 1/2 mÆt c¾t trªn gèi 1/2 mÆt c¾t gi÷a nhÞp 1015 1510 280 25 èng tho¸t n−íc 33 (1/6-1/9)L (2/3)h h 10 30 48 132 48 @2.5-3m 81 220 81 MÆt c¾t d¹ng chö T kÐp MÆt c¾t d¹ng h×nh hép 1 2 Kết cấu nhịp cầu dầm bê tông cốt thép lắp ghép 3 4 5 S 12 6
  7. 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP 1. Lớp bao bọc bê tông tối thiểu 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 13 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP dọc chủ 2. Các móc tiêu chuẩn BAR No 3 4 5 6 7 8 9 10 11 14 18 DIA (inch) 0.375 0.5 0.625 0.75 0.875 1 1.125 1.25 1.375 1.75 2.25 DIA (mm) CAL 9.525 12.7 15.875 19.05 22.225 25.4 28.575 31.75 34.925 44.45 57.15 SPEC 9.5 12.7 15.9 19.1 22.2 25.4 28.7 32.3 35.8 43 57.3 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 14 7
  8. 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP dọc chủ 2. Bán kính uốn cong tối thiểu BAR No 3 4 5 6 7 8 9 10 11 14 18 10 13 16 19 22 25 29 32 36 43 57 DIA (inch) 0.375 0.5 0.625 0.75 0.875 1 1.125 1.25 1.375 1.75 2.25 DIA (mm) CAL 9.525 12.7 15.875 19.05 22.225 25.4 28.575 31.75 34.925 44.45 57.15 SPEC 9.5 12.7 15.9 19.1 22.2 25.4 28.7 32.3 35.8 43 57.3 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 15 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP dọc chủ 3. Cự ly giữa tối thiểu giữa các thanh cốt thép Khoảng cách từ mép đến mép thanh cốt thép lấy lớn hơn giá trị lớn của ba giá trị sau: Đối với bê tông đổ tại chỗ: - 1.5 lần đường kính danh định của thanh cốt thép - 1.5 lần đường kính cốt liệu lớn nhất của bê tông - Hay 38mm Đối với kết cấu bê tông đúc sẵn - 1 lần đường kính thanh cốt thép - 1.33 lần đường kính cốt liệu lớn nhất của bê tông - Hay 25mm Đối với các lưới cốt thép - Đối với các lưới cốt thép cần bố trí lưới trên trùng với vị trí các lưới dưới và khoảng cách tĩnh tối thiểu là 25mm hoặc là đường kính 1 thanh thép lớn nhất. 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 16 8
  9. 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP dọc chủ 4. Các cốt thép đặt theo bó Thanh thép thường có thể đặt theo bó nhưng - Số lượng tối đa trong một bó là 4 - Nếu thanh thép có đường kính lớn hơn 36 thì tối đa số thanh là 2 Cự ly tối đa giữa các thanh cốt thép Đối với các kết cấu tường và bản không được vượt quá giá trị nhỏ trong hai giá trị sau - 1.5 lần chiều dày bản - 450mm - Các cốt thép co ngót và nhiệt độ có các quy định riêng 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 17 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP Cốt thép đai 1. Các cốt đai xoắn Đai xoắn phải được bố trí bao bọc và tiếp xúc với thép chủ - Đường kính tối thiểu là 9.5mm - Khoảng trống giữa hai vòng xoắn không nhỏ hơn Max(25mm, 1.33 dmax) - Khoảng cách từ tim đến tim thanh cốt thép không được vượt quá min (6db, 150mm) 2. Các cốt đai kín Cự ly tối đa giữa các thanh cốt thép - Trong các bộ phận kết cấu chịu nén, tất cả các cốt thép dọc phải được bao bọc bởi các thép đai tương đương với: Các thanh số 10 cho các cốt dọc nhỏ hơn số 32. Các thanh số 13 cho các cốt dọc lớn hơn và bó thanh. - Cự ly của các thanh đai không được vượt quá cạnh nhỏ nhất của cấu kiện hay 300mm - Khi có các thanh cốt chủ lớn hơn số 32 mà được bó lại, khoảng cách giữa các đai không được vượt quá một nửa kích thước nhỏ nhất của cấu kiện. - Bố trí cốt đai phải đảm bảo tất cả các cốt chủ đều tựa lên cốt đai tại các góc. 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 18 9
  10. 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP Cốt thép đai 2. Các cốt đai kín - Việc bố trí các thép đai phải đảm bảo - Các thanh số 10 cho các cốt dọc nhỏ hơn số 32 - Các thanh số 13 cho các cốt dọc lớn hơn. - Cự ly của các thanh đai không được vượt quá cạnh nhỏ nhất của cấu kiện hay 300mm - Khi có các thanh cốt chủ lớn hơn số 32 mà được bó lại, khoảng cách giữa các đai không được vượt quá một nửa kích thước nhỏ nhất của cấu kiện. 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 19 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP Cốt thép co ngót và nhiệt độ Các cốt thép co ngót và nhiệt độ cần phải được đặt trên tất cả các bề mặt bê tông mà lộ ra ngoài không khí chịu ảnh hưởng của nhiệt độ thay đổi hàng ngày - Tổng hàm lượng cốt thép không được nhỏ hơn 0.75Ag/fy - Các thép được phân bố đều trên bề mặt cả hai phía. - Đối với các cấu kiện có chiều dày nhỏ hơn 150mm thì có thể chỉ cần bố trí một lưới cốt thép - Cự ly của các thanh cốt thép do co ngót và nhiệt độ không được lớn hơn ba lần chiều dày của cấu kiện hoặc 450mm - Khi có các thanh cốt chủ lớn hơn số 32 mà được bó lại, khoảng cách giữa các đai không được vượt quá một nửa kích thước nhỏ nhất của cấu kiện. 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 20 10
  11. 3. NGUYÊN TẮC BỐ TRÍ CỐT THÉP Mối nối cốt thép Các dạng mối nối cốt thép - Dạng nối chồng: Được dùng phổ biến hiện nay - Dạng nối hàn: Cần có các yêu cầu cụ thể về vật liệu làm thép cũng như công nghệ hàn - Các mối nối cơ học: Cần có các thí nghiệm cụ thể tùy theo dạng mối nối Chiều dài chồng nối cốt thép - Bằng chiều dài triển khai cốt thép chịu kéo cơ bản Ldb nhân với hệ số điều chỉnh. - Đối với các thanh có đường kinh nhỏ hơn 36 tính theo công thức: Ab = mm2 Diện tích của thanh hay sợi 0, bfy 02A fy = MPa Cường độ chảy quy định của các thanh cốt thép ldb = ≥ 0.06dbfy f′ f'c = MPa Cường độ nén quy định của bê tông ở 28 ngày c db = mm Đường kính thanh hoặc sợi Chiều dài chồng nối bằng chiều dài triển khai cốt thép nhân với hệ số điều chỉnh (1; 1.3, 1.7 tùy theo loại mối nối là A, B hay C được phân loại theo số lượng mối nối trên mặt cắt và tỉ lệ bố trí so với yêu cầu) 1 2 3 Nguyên tắc bố trí cốt thép 4 5 S 21 4. LIÊN KẾT NGANG Liên kết ngang dạng khóa chống cắt - Cấu tạo: Gồm các khóa chỉ truyền lực cắt mà không truyền được mô men. Có thể sử dụng thêm dự ứng lực ngang - Đặc điểm: Truyền lực không tốt, dự ứng lực ngang dễ bị hỏng theo thời gian - Áp dụng: Các loại dầm kiểu Bản lắp ghép, kiểu Châu Thới 140 00 Ø3 Ø3 00 750 1 2 3 4 Liên kết ngang 5 S 22 11
  12. 4. LIÊN KẾT NGANG Liên kết ngang kiểu bản thép - Cấu tạo: Các bản thép đặt chờ trong cánh và sườn dầm ngang. Dùng các bản thép hàn nối để hàn liên kết ngay ngoài công trường. Bản thép gồm 1 bản dọc chịu lực cắt và mô men phía dưới, một bản nằm ngang chịu mô men. Trát vữa sau khi sử dụng. - Đặc điểm: Truyền lực không tốt, khó đảm bảo chất lượng thi công. Không bền theo thời gian, chỉ truyền lực theo phương ngang tại các vị trí dầm ngang nên tính toàn khối không cao. - Áp dụng: các kiểu dầm đúc sẵn theo định hình Liên Xô cũ 1 2 3 4 Liên kết ngang 5 S 23 4. LIÊN KẾT NGANG Liên kết ngang kiểu mối nối bê tông ướt - Cấu tạo: Phần khoảng trống giữa hai dầm lắp ghép có khoảng cách 600mm đặt cốt thép chờ. Có thể thi công trước dầm ngang cùng với dầm chủ đúc sẵn hoặc thi công sau khi đã lao lắp trên kết cấu nhịp. Thi công mối nối bằng bê tông ướt sau khi đã gác dầm lên đỉnh trụ mố - Đặc điểm: Truyền lực tốt, đảm bảo tính liền khối của kết cấu. Thỏa mãn các yêu cầu thiết kế đề ra. Tuy nhiên thi công tốn thời gian và mối nối thi công tại công trường không đảm bảo. - Áp dụng: Áp dụng hầu hết cho các loại dầm có mặt cắt hình chữ T 1 2 3 4 Liên kết ngang 5 S 24 12
  13. 4. LIÊN KẾT NGANG Liên kết ngang kiểu mối nối bê tông ướt và bản mặt cầu đổ sau - Cấu tạo: toàn bộ bản mặt cầu và dầm ngang được thi công sau khi đã gác dầm lên đỉnh mố trụ - Đặc điểm: Truyền lực tốt, đảm bảo tính liền khối của kết cấu. Thỏa mãn các yêu cầu thiết kế đề ra. Tuy nhiên thi công tốn thời gian và mối nối thi công tại công trường không đảm bảo. - Áp dụng: Áp dụng hầu hết cho các loại dầm có mặt cắt hình chữ I 1 2 3 4 Liên kết ngang 5 S 25 5. MỘT SỐ VÍ DỤ Cầu bản bê tông cốt thép một nhịp trên nền mố nặng h L
  14. 5. MỘT SỐ VÍ DỤ Cầu bản bê tông cốt thép một nhịp dạng slôvinsky (cầu bản mố nhẹ) 3-6m A h 2-2.5m >=1m 0.3-0.9m >=1.5m Chi tiÕt A Goujon @0.5-1m 5cm MatÝt bitume T−êng c¸nh 28-30 Goujon @0.5-1m Thanh chèng 20x20 @ 3 - 3,5 m 1 2 3 4 5 một số ví dụ S 27 5. MỘT SỐ VÍ DỤ Cầu dầm bê tông cốt thép thường lắp ghép Bè trÝ cèt thÐp trªn 1/2 dÇm chñ mÆt c¾t ngang dÇm bè trÝ cèt thÐp chñ bông dÇm DÇm biªn DÇm gi÷a b¶n ®Öm gèi cÇu chi tiÕt b¶n ®Öm gèi 1 2 3 4 5 một số ví dụ S 28 14
  15. 5. MỘT SỐ VÍ DỤ Cầu dầm bê tông cốt thép thường lắp ghép 1 2 3 4 5 một số ví dụ S 29 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2