intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi Hóa khối 10

Chia sẻ: Huynh Hoa Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

148
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập Hóa học qua tài liệu "Câu hỏi Hóa khối 10", tổng hợp kiến thức Hóa học khối 10, giúp các bạn học sinh ôn tập và làm bài hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi Hóa khối 10

  1. Chủ đề 1: Cấu tạo nguyên tử 19 Bài 1 : Nguyên tử 9F có số khối là : A. 9 B. 10 C. 19 D. 28 65 Bài 2 : Hạt nhân của nguyên tử 29Cu có số nơtron là : A. 65 B. 29 C. 36 D. 94 Bài 3: Một đồng vị của nguyên tử photpho là 32 . Nguyên tử này có số electron là : 15P A. 32 B. 17 C. 15 D. 47 Bài 4 : Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28 ? 39 54 32 23 A. 19K B. 26Fe C. 15P D. 11Na Bài 5 : Nguyên tử 4 He khác với nguyên tử 7 Li là nguyên tử He : 2 3 A. Hơn nguyên tử Li 1 proton C. Kém nguyên tử Li 2 proton B. Hơn nguyên tử Li 1 nơtron D. Kém nguyên tử Li 2 nơtron Bài 6: Nguyên tử rubidi ( 86Rb ) có tổng số hạt proton và nơtron là : 37 A. 37 B. 86 C. 49 D. 123 Bài 7 : Tổng số các hạt proton, nơtron, electron có trong nguyên tử 86 là : 37Rb A. 74 B. 37 C. 86 D. 123 Bài 8 : Một nguyên tử có số hiệu là 29 và số khối là 61 thì nguyên tử đó phải có : A. 90 nơtron B. 61 electronC. 29 nơtron D. 29 electron Bài 9 : Nguyên tử X có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10 proton, 10 electron và 9 nơtron. Như vậy có thể kết luận rằng : A. Nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố. B. Nguyên tử X có khối lượng lớn hơn nguyên tử Y. C. Nguyên tử X và Y có cùng số khối. D. Nguyên tử X và Y có cùng số hiệu nguyên tử. Bài 10 : Những nguyên tử 40 , 39K , 41 có cùng : 20Ca 19 21Sc A. Số electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số khối D. Số nơtron Bài 11 : Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm 2 63 đồng vị bền là Cu và 65Cu. Tỉ lệ phần trăm của đồng vị 63Cu trong tự nhiên là :
  2. A. 25% B. 50% C. 75% D. 90% Bài 12 : Nguyên tử sắt ( 56Fe) có chứa : 26 A. 26 electron, 26 proton, 56 nơtron C. 56 electron, 26 proton, 26 nơtron B. 26 electron, 26 proton, 30 nơtron D. 56 electron, 56 proton, 07 nơtron Bài 13 : Số hạt proton, electron, nơtron trong dãy nào dưới đây là của nguyên tố urani –235 ( 235U )? 92 A. 46 electron, 46 proton, 143 nơtron C. 92 electron, 92 proton, 143 nơtron B. 92 electron, 92 proton, 92 nơtron D. 92 electron, 92 proton, 146 nơtron Bài 14 : Một mol nguyên tử của nguyên tố có chứa 4,82 x 1024 electron. Nguyên tử có số hiệu là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 Bài 15 : Hạt nhân một nguyên tử có 6 proton và 8 nơtron, nguyên tử đó có số hiệu là : A. 8 B. 14 C. 2 D. 6 Bài 16 : Trong nguyên tử 86 tổng số hạt proton và nơtron là : 37Rb có A. 37 B. 49 C. 86 D. 123 Bài 17 : Câu nào sau đây diễn tả khối lượng của electron là đúng ? A. Khối lượng của electron bằng khối lượng của proton B. Khối lượng của electron nhỏ hơn khối lượng của proton C. Khối lượng của electron bằng khối lượng của nơtron D. Khối lượng của electron lớn hơn khối lượng của nơtron Bài 18 : Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về : A. Số electron B. Số nơtron C. Số hiệu nguyên tử D. Số đơn vị điện tích hạt nhân Bài 19 : Nguyên tố Bo (B) có 2 đồng vị tự nhiên 11 và 10 . Đồng vị thứ nhất chiếm 80%, đồng vị 8B 8B thứ hai chiếm 20%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Bo là : A. 10,2 B. 10,8 C. 10,6 D. 10,4 63 65 Bài 20: Kim loại đồng điều chế được gồm 2 đồng vị là 29Cu và 29Cu. Đồng vị có số khối 63 chiếm 69,1%, đồng vị có số khối 65 chiếm 30,9%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là : A. 63,542 B. 64,382 C. 63,618 D. 64,000 Bài 21 : Hai đồng vị của nguyên tố X khác nhau về : A. Số hiệu của nguyên tử C. Số khối của hạt nhân B. Số electron trong nguyên tử D. Số proton trong hạt nhân
  3. Bài 22: Hạt nhân nguyên tử mang điện dương vì nó được cấu tạo bởi : A. Các hạt proton C. Các hạt electron và nơtron B. Các hạt proton và nơtron D. Các hạt proton, nơtron và electron Bài 23 : Một nguyên tố có số khối là 167 với số hiệu nguyên tử là 68. Nguyên tử của nguyên tố này có : A. 55 proton, 56 electron, 55 nơtron C. 68 proton, 99 electron, 68 nơtron B. 68 proton, 68 electron, 99 nơtron D. 99 proton, 68 electron, 68 nơtron Bài 24: Cặp đồng vị nào là của cùng một nguyên tố ? A. 32 16X và 30 16X B. 30 16X và 30 15X C. 18 7X và 18X 9 D. 32 16X và 32 15X Bài 25 : Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ? A. 32 và 30 B. 16 và 25 C. 30 và 30 D. 18X và 30 16X 16X 8X 17X 15X 25X 7 21X Bài 26 : Nguyên tử của nguyên tố nào có hạt nhân chứa 27 nơtron và 22 proton ? 49 49 49 22 A. 22Ti B. 27Co C. 27In D. 49Ti Bài 27: Có 2 đồng vị bền của cacbon, chúng khác nhau về : A. Số khối A C. Số proton trong hạt nhân B. Số hiệu nguyên tử D. Cấu hình electron nguyên tử 19 Bài 28 : Nguyên tử 9F có số khối là bao nhiêu ? A. 9 B. 10 C. 19 D. 28 Bài 29: Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học giống nhau về số hạt : A.Proton B. Nơtron C. Electron và nơtron D. proton và nơtron Bài 30 : Hai nguyên tử nào là đồng vị của cùng một nguyên tố ? 24 25 20 20 31 32 31 31 A. 12X và 12X B. 10X và 11X C. 15X và 16X D. 19X và 19X Bài 31 : Câu trình bày nào sau đây là đúng cho tất cả các nguyên tử ? A. Số electron = Số nơtron C. Số electron = Số proton B. Số nơtron = Số proton + Số electron D. Số electron = Số proton + Số nơtron Chủ đề 2: Cấu hình electron nguyên tử Bài 1 : Lớp L (n=2) có số phân lớp electron là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 2 : Phân lớp p có số obitan nguyên tử là :
  4. A. 7 B. 3 C. 5 D. 1 Bài 3 : Lớp M (n=3) có số obitan nguyên tử là : A. 4 B. 9 C. 1 D. 16 Bài 4: Lớp electron nào có số electron tối đa là 18 ? A. n=2 B. n=1 C. n=3 D.n=4 Bài 5 : Tổng số các obitan nguyên tử trong phân lớp d là : A. 1 B. 5 C. 3 D. 7 Bài 6 : Tổng số các obitan nguyên tử của lớp N (n=4) là : A. 9 B. 4 C. 16 D. 1 Bài 7 : Số phân lớp electron của lớp M (n=3) là : A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Bài 8 : Số electron tối đa có trong 1 obitan nguyên tử là : A. 1e B. 4e C. 2e D. 3e Bài 9 : Nguyên tử Canxi (Ca) có cấu hình electron là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 Bài 10 : Cấu hình electron (dưới dạng ô lượng tử) nào là của nguyên tử khí hiếm ? A. ↑ ↑ ↑ ↑ C. ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑↑ ↑↑ ↑↓ ↑↓ ↑ ↑ ↑↓ ↑↓ ↑↓ ↑ B. ↑↑ D. D. ↑↑ Bài 11 : Hãy chỉ ra mức năng lượng obitan nguyên tử viết sai : A. 4s B. 3p C. 2d D. 3d Bài 12 : Nguyên tử 16 có số electron được phân bố trên các lớp là : 8O A. 2,4,2 B. 2,6 C. 2,8,6 D. 2,8,4,2 Bài 13: Số electron tối đa của lớp n = 3 là: A. 12 electron B. 14 electron C. 16 electron D. 18 electron Bài 14 : Số electron tối đa trong phân lớp d là : A. 2 electron B. 6 electron C. 10 electron D. 14 electron Bài 15 : cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nào được viết đúng ?
  5. A. 1s2 1p6 2s2 B. 1s2 2s3 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p6 2d1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 Bài 16 : Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản nào là đúng cho nguyên tử có số hiệu là 16 ? A. 1s2 2s3 2p6 3s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p2 4p2 5p2 6p1 Bài 17 : Cấu hình electron nào là của nguyên tử mangan ( 55Mn ) ? 25 A. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 4p1 Bài 18 : Cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2 là của nguyên tử : A. Ca B. Sc C. Zn D. V Bài 19 : Nguyên tử cacbon ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? A. 6 electron B. 4 electron C. 3 electron D. 2 electron Bài 20: Cấu hình electron của nguyên tử nào ở trạng thái cơ bản được viết đúng ? A. Cu : [Ar] 3d8 4s2 B. Mo : [Kr] 4d5 5s1 C. Cl : [Ne] 3s1 3p6 D. As : [Ar] 3d10 4s3 4p2 Bài 21 : Cấu hình electron nào là của nguyên tử Cu ở trạng thái cơ bản ? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s3 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s1 4p1 Bài 22: Cấu hình electron nào là của nguyên tử ở trạng thái cơ bản ? A. 1s2 2s2 B. [Ar] 3d6 4s2 C. [Kr] 5p1 D. [Ne] 3s1 4p2 Bài 23 : Tổng số electron của các phân lớp 3s và 3p của nguyên tử P là : A. 1e B. 2e C. 3e D. 5e Bài 24 : Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử sắt ở trạng thái cơ bản ? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s1 4p1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 3d7 Bài 25 : Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân nhiều nhất ? A. Co (Z=27) B. Ni (Z=28) C. Cu (Z=29) D. Ga (Z=31) Bài 26 : Nguyên tử của nguyên tố nào có số electron độc thân lớn nhất ? A. Al (Z=13) B. Fe (Z=26) C. Cr (Z=24) D. Ag (Z=47) Chủ đề 3: Bảng tuần hoàn Bài 1 : Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần :
  6. A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử tăng dần. D. Giá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dần. Bài 2 : Trong một chu kỳ đi từ trái sang phải : A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử giảm dần. C. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần. D. Giá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dần. Bài 3 : Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần : A. Bán kính nguyên tử giảm dần. B. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử giảm dần. C. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. D. Giá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dần. Bài 4 : Đi từ đầu đến cuối một chu kỳ : A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử giảm dần. C. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. D. Giá trị ái lực electron của nguyên tử tăng dần. Bài 5 : Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần : A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. B. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. C. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi tăng dần. D. Hóa trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hidro là không đổi. Bài 6 : Trong một chu kỳ, đi theo chiều từ trái sang phải : A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần. B. Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. C. Hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi giảm dần. D. Hóa trị cao nhất của nguyên tố phi kim đối với hidro tăng dần. Bài 7 : Trong một chu kỳ, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần : A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
  7. B. Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. C. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. D. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. Bài 8 : Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần : A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit giảm dần. B. Tính axit của các oxit và hidroxit tăng dần. C. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng dần. D. Tính axit của các oxit và hidroxit không đổi. Bài 9 : Trong một nhóm A, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng : A. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử tăng dần. B. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. Giá trị ái lực electron của nguyên tử tăng dần. Bài 10 : Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới : A. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần. B. Bán kính nguyên tử giảm dần. C. Giá trị ái lực electron của nguyên tử tăng dần. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử giảm dần. Bài 11: Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng : A. Giá trị ái lực electron của nguyên tử giảm dần. B. Độ âm điện của nguyên tử tăng dần. C. Bán kính nguyên tử giảm dần. D. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử tăng dần. Bài 12 : Trong một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử : A. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. B. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. C. Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần. D. Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố là không biến đổi. Bài 13 : Trong một nhóm A, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần : A. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng giảm dần. B. Tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần.
  8. C. Tính bazơ của các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần. D. Tính bazơ và tính axit của các oxit và hidroxit tương ứng là không đổi. Bài 14 : Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của : A. Điện tích hạt nhân nguyên tử C. Bán kính ion B. Số khối của hạt nhân nguyên tử D. Số oxi hóa Bài 15 : Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nào trong chu kỳ 4 là nguyên tố phi kim ? A. 20 B. 26 C. 30 D. 35 Bài 16 : Nguyên tử của nguyên tố nào có năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) nhỏ nhất ? A. Li B. Na C. K D. Cs Bài 29 : Nguyên tử của nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất ? A. B B. Be C. C D. Li Bài 17 : Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất ? A. I B. Cl C. F D. Br Bài 18 : Nguyên tử có năng lượng ion hóa I1 thấp nhất là nguyên tử có số hiệu : A. 11 B. 13 C. 15 D. 17 Bài 19 : Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ? A. Photpho B. Cacbon C. Bo D. Clo Bài 20 : Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có giá trị ái lực electron lớn nhất ? A. Oxi B. Nitơ C. Bo D. Flo Bài 21 : Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có giá trị ái lực electron nhỏ nhất ? A. Selen (Se) B. Lưu huỳnh (S) C. Telu (Te) D. Oxi Bài 22 : Theo định luật tuần hoàn thì tính chất hóa học của các nguyên tố biến đ ổi tuần hoàn theo chiều tăng của : A. Số oxi hóaB. Nguyên tử khối C. Điện tích ion D. Điện tích hạt nhân Bài 23 : Cặp tính chất nào sau đây là của nguyên tố phi kim ? A. Năng lượng ion hóa thấp và có tính dẫn điện tốt. B. Năng lượng ion hóa cao và có tính dẫn điện kém. C. Năng lượng ion hóa thấp và có tính dẫn điện kém. D. Năng lượng ion hóa cao và có tính dẫn điện tốt. Bài 24 : Nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất ? A. Natri (Na) B. Magie (Mg) C. Agon (Ar) D. Clo (Cl)
  9. Bài 25 : Nguyên tố nào sau đây có tính kim loại rõ rệt nhất ? A. Brom (Br) B. Clo (Cl) C. Iot (I) D. Flo (F) Bài 26 : Nguyên tố nào sau đây ở chu kỳ 5 có tính kim loại rõ rệt nhất ? A. 54Xe B. 53I C. 50Sn D. 48Cd Bài 27 : Chu kì nào có 3 nguyên tố mà phân tử của chúng có 2 nguyên tử ở điều kiện bình thường ? A. Chu kì 1 B. Chu kì 3 C. Chu kì 4 D. Chu kì 2 Bài 28 : Nguyên tử của những nguyên tố trong một nhóm A đều có cùng số : A. proton B. Nơtron C. Lớp electron D. Electron hóa trị Bài 29 : Trong cùng một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì năng l ượng ion hóa I1 của nguyên tử : A. Tăng dần B. Không đổi C. Giảm dần D. Biến đổi không có qui luật Bài 30 : Trong cùng một nhóm A, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử : A. Không đổi B. Tăng dần C. Giảm dần D. Biến đổi không có qui luật Bài 31: Trong cùng một chu kì, theo chiều từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi : A. Không đổi B. Tăng dần C. Giảm dần D. Biến đổi không có qui luật Bài 32 : Trong cùng một chu kì, theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần, tính bazơ của các oxit và hidroxit : A. Tăng dần C. Không tăng và không giảm B. Giảm dần D. Tăng giảm không có quy luật Bài 33 : Trong nhóm A theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần, tính axit của các oxit và hidroxit : A. Tăng dần C. Không tăng và không giảm B. Giảm dần D. Tăng giảm không có quy luật Bài 34 : Các nguyên tố hóa học trong chu kì 2, từ Li đến F xảy ra sự : A. Giảm dần số khối hạt nhân nguyên tử C. Tăng dần năng lượng ion hóa thứ I1 B. Giảm dần tính phi kim của nguyên tố D. Tăng dần tính kim loại của nguyên tố Bài 35 : Trong chu kì 3, nguyên tử có bán kính lớn nhất là : A. Clo B. Agon C. Natri D. Magie Bài 36 : Trong chu kì 2, nguyên tử có độ âm điện lớn nhất là : A. Cacbon B. Liti C. Nitơ D. Flo Bài 37: Nguyên tử của những nguyên tố hóa học trong cùng nhóm A có cùng :
  10. A. Nguyên tử khối C. Cấu hình electron lớp ngoài cùng B. Số lớp electron D. Bán kính nguyên tử Bài 38 : Trong bảng tuần hoàn, nguyên tử của những nguyên tố hóa học trong cùng một chu kì có cùng : A. Độ âm điện C. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Số lớp electron D. Năng lượng ion hóa I1 Bài 39 : Những nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có những tính chất sau : A. Điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim tăng dần. B. Điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. C. Điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. D. Điện tích hạt nhân giảm thì tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần. Bài 40 : Trong cùng một nhóm A, nếu số hiệu nguyên tử tăng dần thì độ âm điện thường : A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm Bài 41 : Trong cùng một nhóm A, nếu bán kính nguyên tử tăng dần thì năng lượng ion hóa thứ nhất I 1 thường : A. Tăng theo B. Giảm theo C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm Bài 42 : Cặp chất nào sau đây có những tính chất tương tự nhau ? A. Mg và S B. Ca và Br C. Mg và Ca D. S và Cl Bài 43 : Nhóm nguyên tố nào mà hợp chất oxit có hóa trị cao nhất ứng với công thức chung là X2O3? A. Nhóm IA B. Nhóm IIA C. Nhóm VA D. Nhóm IIIA Bài 44 : Nguyên tử của các nguyên tố kim loại kiềm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là : A. ns1 B. ns2 C. ns2np2 D. ns2np5 Bài 45 : M là nguyên tố nhóm IA, oxit của nó có công thức hóa học là : A. MO B. M2O C. MO2 D. M2O3 Bài 46 : Số hiệu nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp ? A. 20 B. 26 C. 33 D. 35 Bài 47 : Cấu hình electron nguyên tử nào là của nguyên tố kim loại chuyển tiếp ? A. 1s2 2s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Bài 48 : Tính chất của các nguyên tố hóa học biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của : A. Khối lượng nguyên tử C. Điện tích hạt nhân của nguyên tử
  11. B. Độ âm điện của nguyên tử D. Tính hoạt động hóa học Bài 49 : Nguyên tử các nguyên tố kim loại có tính đặc trưng là : A. Nhường electron tạo thành ion âm C. Nhường electron tạo thành ion dương B. Nhận electron tạo thành ion âmD. Nhận electron tạo thành ion dương Bài 50 : Nguyên tử của nguyên tố X có độ âm điện bằng 3,5. Nguyên tố X là : A. Natri B. Neon C. Oxi D. Canxi Bài 51: Kim loại hoạt động mạnh nhất ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn ? A. Ở đầu nhóm IA B. Ở cuối nhóm IA C. Ở đầu nhóm VIIA D. Ở cuối nhóm VIIA Bài 52 : Những tính chất nào sau đây là đặc trưng cho kim loại chuyển tiếp ? A. Ion trong dung dịch không màu, có nhiếu số oxi hóa dương. B. Ion trong dung dịch không màu, có nhiếu số oxi hóa âm. C. Ion trong dung dịch có màu, có nhiếu số oxi hóa dương. D. Ion trong dung dịch có màu, có nhiếu số oxi hóa âm. Bài 53 : Nguyên tố nào say đây trong chu kì 4 có tính kim loại mạnh nhất ? A. Canxi (Ca)B. Gemani (Ge) C. Asen (As) D. Brom (Br) Bài 54 : Nguyên tố nào là kim loại kiềm ? A. Natri B. Nhôm C. Clo D. Magie Bài 55 : Phần lớn các nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn : A. Chỉ có các nguyên tố phi kim B. Chỉ có các nguyên tố kim loại C. Có các nguyên tố kim loại và nguyên tố phi kim D. Có các nguyên tố phi kim và nguyên tố khí hiếm Bài 56 : Nguyên tử của những nguyên tố trong nhóm IA theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần có số electron hóa trị. A. Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm Bài 57 : Trong chu kì 2, nguyên tử của nguyên tố nào có năng lượng ion hóa I1 cao nhất ? A. Kim loại kiềm B. Halogen C. Khí hiếm D. Kim loại kiềm thổ Bài 58 : Nguyên tử của các nguyên tố trong một chu kì đều có cùng số : A. Proton B. Nơtron C. Electron hóa trị D. Phân lớp electron Bài 59 : Những nguyên tử kim loại so với những nguyên tử phi kim, thường : A. Có độ âm điện cao hơn C. Có năng lượng ion hóa I1 thấp hơn
  12. B. Có giá trị ái lực electron cao hơn D. Dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học Bài 60 : So sánh nguyên tử Kali với nguyên tử Canxi, ta thấy nguyên tử Kali có : A. Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hoá I1 cao hơn. B. Bán kính nguyên tử lớn hơn và năng lượng ion hoá I1 thấp hơn. C. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hoá I1 cao hơn. D. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn và năng lượng ion hoá I1 thấp hơn. Bài 61 : Dãy các nguyên tố nào sắp xếp theo chiều tăng của độ âm điện : A. O, S, Se, Te B. Cl, S, P, SiC. Na, Sn, N, O D. C, Si, P, Se Bài 62: Nguyên tử nào có độ âm điện lớn nhất ? A. Photpho B. Nhôm C. Clo D. Lưu huỳnh Bài 63 : Chất nào có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất ? A. Heli (He) B. Neon (Ne) C. Agon (Ar) D. Kripton (Kr) Bài 64 : Trong một chu kì, theo chiều từ trái qua phải : A. Độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố giảm dần. B. Kích thước nguyên tử của các nguyên tử tăng dần. C. Năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. D. Aùi lực electron tăng dần. Bài 65: Dựa trên cơ sở nào để sắp xếp các nguyên tố vào cùng một nhóm ? A. Chúng có kích thước nguyên tử như ngau. B. Chúng có mức năng lượng obitan nguyên tử lớp ngoài cùng cũng như nhau. C. Chúng có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau. D. Chúng là những nguyên tố kim loại Bài 66 : Dựa trên cơ sở nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? A. Theo chiều tăng của nguyên tử khối. B. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Theo chiều tăng của số hạt proton, electron và nơtron. D. Theo chiều tăng của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. Bài 67 : Dãy nguyên tố nào cùng trong một chu kì ? A. K, Na, Mg B. O, Ar, Xe, F C. Pb, Zn, Cu, Au D. Fe, Se, Kr, Br Bài 68 : Nguyên tử của nguyên tố nào có kích thước lớn nhất ? A. Nhôm B. Photpho C. Nitơ D. Natri
  13. Bài 69 : Nguyên tố nào có tính kim loại yếu nhất ? A. Gemani (Ge) B. Thiếc (Sn) C. Rubiđi (Rb) D. Xesi (cs) Bài 70 : Tất cả các nguyên tố sau đây có tính chất hóa học tương tự photpho trử nguyên tố : A. Nitơ B. Asen (As) C. Antimon (stibi) (Sb) D. canxi Bài 71 : Dưới đây là cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố nhóm A, dãy những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm ? A. (Ne) 3s2 3p2, (Ne) 3s2 3p4, (Ar) 3d10 4s2 4p4, (Kr) 4d10 5s2 5p2. B. 1s2 2s1, (Ne) 3s2 3p2, (Ne) 3s2 3p4, (Kr) 4d10 5s2 5p2. C. (Ne) 3s2 3p2, (Ar) 3d10 4s2 4p2, (Kr) 4d10 5s2 5p2. D. 1s2 2s1, (Ne) 3s2 3p4, (Ar) 4s2. Bài 72 : Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là1s2 2s2 2p6 3s1 thuộc nhóm và chu kỳ nào sau đây : A. Nhóm IIIA, chu kì 1 C. Nhóm IIA, chu kì 6 B. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IA, chu kì 4 Bài 73 : các nguyên tố P, Q, R trong cùng một chu kì. Oxit của P tan trong nước tạo ra dung dịch có pH nhỏ hơn 7. Oxit của Q tan trong nước tạo ra dung dịch có pH lớn hơn 7. Oxit của R tác dụng với dung dịch axit clohidric và dung dịch natri hidroxit. Trật tự sắp xếp các nguyên tố P, Q, R theo chi ều đi ện tích hạt nhân tăng dần là : A. P, Q, R B. P, R, Q C. Q, R, P D. R, P, Q Bài 74 : Nhóm nào trong bảng tuần hoàn chứa nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 5 ? A. Nhóm IA B. Nhóm VA C. Nhóm IIIAD. Nhóm VIIA Bài 75 : Câu nào sau đây có nội dung đúng ? A. Tất cả các nguyên tố trong cùng một nhóm của bảng tuần hoàn đều có cùng số electron. B. Các nguyên tố trong nhóm IA tác dụng với nước tạo ra dung dịch có tính axit. C. Phân tử các nguyên tố nhóm VIIIA gồm 2 nguyên tử. D. Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì giá tr ị c ủa đ ộ âm đi ện tăng dần. Bài 76 : Hãy xác định kí hiệu hóa học của những nguyên tố theo những thông tin sau đây : A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 16. B. Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là 1s2 2s2 2p6 3s1 . C. Nguyên tố có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất trong nhóm IA. D. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIIA.
  14. Bài 77 : Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là1s 2 2s2 2p6 3s2 3p1 . Vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn là : A. Nhóm IIIA, chu kì 3 C. Nhóm IA, chu kì 3 B. Nhóm IIA, chu kì 6 D. Nhóm IIA, chu kì 7 Bài 78 : Ở trạng thái hơi, nguyên tử nào có năng lượng ion hóa I1 lớn nhất ? A. Na B. K C. Mg D. Ca Bài 79 : Khi sắp xếp các nguyên tố S, Se và Cl theo thứ tự bán kính nguyên t ử tăng dần, dãy nào sau đây đã sắp xếp đúng ? A. Se < S < Cl B. S < Cl < Se C. Cl < S < Se D. S < Se < Cl Bài 80 : Trong nhóm A theo chiều từ trên xuống, tính chất nào của nguyên tử các nguyên tố tăng dần : A. Tính kim loại B. Độ âm điện C. Aùi lực electron D. Năng lượng ion hóa Bài 81 : Nguyên tử phốt pho (P) có số electron hóa trị là : A. 2e B. 1e C. 3e D. 5e Bài 82 : Tổng số các electron hóa trị của nguyên tử Nitơ (N) là : A. 1e B. 7e C. 3e D. 5e Bài 83 : Nguyên tử 11 có bao nhiêu electron hóa trị ? 5B A. 1 B. 7 C. 3 D. 5 Bài 84 : Nguyên tử của nguyên tố nào khi chuyển thành ion 1+ có cấu hình electron giống nguyên t ử khí hiếm ? A. F B. Ca C. Na D. Ne Chủ đề 4: Cấu tạo phân tử Bài 1 : Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np4, khi tham gia phản ứng hóa học tạo ra ion có điện tích : A. 2+ B. 1+ C. 1- D. 2- Bài 2 : Trong hợp chất, kim loại nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) tồn tại ở dạng ion : A. Cation M+ B. Cation M2+ C. Nguyên tử M D. Anion M2- Bài 3: Ion hoặc nguyên tử nào có bán kính nhỏ nhất ? A. K B. K+ C. Ca D. Ca2+ Bài 4 : Một ion có ký hiệu là 24 2+ Ion này có số electron là : 12Mg .
  15. A. 2 B. 10 C. 12 D. 22 Bài 5 : Ion Mn2+ có cấu hình electron là : A. [Ar] 3d3 4s2 B. [Ar] 3d5 4s2 C. [Ar] 3d4 4s1 D. [Ar] 3d5 4s0 Bài 6 : Ion Ca2+ có điện tích hạt nhân là : A. +20 B. +18C. 0 D. –18 Bài 7 : Nguyên tử coban (Co) ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là : A. 1e B. 2e C. 3e D. 4e Bài 8 : Cấu hình electron nào của nguyên tử Mg ở trạng thái kích thích ? A. [Ne] 3s2 3p4 B. [Ne] 3s1 3p1 C. [He] 2s1 D. [Ar] 3d5 4s1 Bài 9 : Ion Cl- có cấu hình electron là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 Bài 10 : Ion Ba2+ có cấu hình electron là : A. [Xe] 6s1 B. [Xe] 6s2 C. [Xe] D. [Kr] 4d10 5s2 6p4 Bài 11 : Những cặp chất nào có cấu hình electron giống nhau ? A. Na+, Cl- B. Se2-, Kr C. O2-, F D. Na, Al3+ Bài 12 : Cặp chất nào là đồng vị có số electron bằng nhau ? 40 2+ và 40 39 + 40 + 24 2+ 25 56 2+ và 57 3+ A. 20Ca 18Ar B. 19K và 19K C. 12Mg và 12Mg D. 26Fe 26Fe Bài 13 : Chất nào có cấu hình electron là1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 ? A. Ni B. Ni2+ C. Zn D. Zn2+ Bài 14 : Câu nào diễn tả đúng sự sắp xếp các chất Ar, Cl-, K+ theo thứ tự kích thước tăng dần ? A. Cl- < Ar < K+ B. K+ < Cl- < Ar C. K+ < Ar < Cl- D. Ar < K+ < Cl- Bài 15 : Cấu hình electron của Fe3+ là : A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s1 Bài 16 : Nguyên tử của nguyên tố nào có electron cuối cùng được phân bố vào obitan d ? A. K B. Ti C. Al D. Br Bài 17: Câu nào biểu thị đúng về kích thước của nguyên tử và ion ? A. NaF- C. Na>Na+ ; F
  16. Bài 18 : Câu nào biểu thị đúng về kích thước của nguyên tử và ion ? A. Ca2+ > Ca ; Cl- < Cl C. Ca2+ < Ca ; Cl- < Cl B. Ca2+ < Ca ; Cl- > Cl D. Ca2+ > Ca ; Cl- > Cl Bài 19 : Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính n hỏ nhất ? A. Si (Z=14) B. P (Z=15) C. Ge (Z=32) D. As (Z=33) Bài 20: Cấu hình electron nào là không đúng với bất kỳ ion hoặc nguyên tử nào ở trạng thái cơ bản? A. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 B. 1s2 2s1 2p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 Bài 21 : Những ion 8O2- , 9 F - , + có cùng số electron (10e). Dãy sắp xếp nào sau đây theo trình 11Na tự kích thước ion giảm dần ? A. 9 F - > 8O2- > 11Na+ C. 11Na + > 9 F - > 8O2- B. 8O2- > 11Na+ > 9 F - D. 8O2- > 9 F - > 11Na+ -, +, 2+ Bài 22 : Những ion 17Cl 19K 20Ca có cùng số electron (18e). Dãy sắp xếp nào sau đây theo trình tự kích thước ion tăng dần ? + A. 19K < 20Ca 2+ < 17Cl - C. 20Ca 2+ < 19K + < 17Cl - B. 17Cl - < 20Ca 2+ < 19K + D. 17Cl - < 19K + < 20Ca 2+ Bài 23 : Ion nào sau đây có 50 electron ? C. NH + 2- - A. SO 2- 4 B. CO 3 4 D. NO 3 Bài 24 : Ion nào có tổng số proton bằng 48 ? A. NH + B. SO 3 - 2 4 C. SO 2- 4 D. K+ Chủ đề 5: Phản ứng oxi hóa – khử Bài 1 : Những chất trong dãy nào có cùng số oxi hóa ? A. Đồng trong Cu2O và CuO C. Mangan trong MnO2 và KMnO4 B. Sắt trong FeO và Fe2O3 D. Lưu huỳnh trong SO2 và H2SO4 Bài 2 : Hợp chất nào sau đây chứa nguyên tố photpho có số oxi hóa +3 ? A. P2O5 B. PCl5 C. Ca3(PO4)2 D. KH2PO3 Bài 3 : Sau khi cân bằng đúng phản ứng oxi – hóa khử : …Cu + ….HNO3 → ….Cu(NO3)2 + ….NO + ….H2O
  17. Số phân tử HNO3 tạo muối nitrat và số phân tử HNO3 bị khử là : A. 3 và 2 B. 6 và 2 C. 8 và 6 D. 8 và 2 Bài 4 : Sau khi cân bằng phản ứng oxi – hóa khử : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Tổng số hệ số các chất phản ứng và tổng số hệ số các sản phẩm là : A. 26 và 26 B. 19 và 19 C. 38 và 26 D. 19 và 13 Bài 5: Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + H2O Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là : A. 29 B. 25 C. 28 D. 32 Bài 6: Cho biết : NaCl + SO3 → Cl2 + SO2 + Na2S2O7 Phản ứng trên sau khi cân bằng có số phân tử SO3 bị khử thành SO2 và số phân tử SO3 tạo thành muoối Na2S2O7 là : A. 3 và 1 B. 1 và 3 C. 2 và 1 D. 1 và 2 Bài 7 : Sự oxi hóa là : A. Sự kết hợp của một chất với hidro C. Sự làm giảm số oxi hóa của một chất B. Sự nhận electron của một chất D. Sự làm tăng số oxi hóa của một chất Bài 8: Trong phản ứng : 2NaCl + 3SO3 → Cl2 + SO2 + Na2S2O7 Số oxi hóa của lưu huỳnh trong SO3 và SO2 là : A. +2 và 0 B. +6 và +4 C. 0 và +4 D. +4 và –4 Bài 9 : Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi- hóa khử ? A. 2O3 → 3O2 C. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 B. CaO + CO2 → CaCO3 D. BaO + 2HCl → BaCl2 + H2O Bài 10 : Sự biến đổi nào sau đây là sự khử : -2 0 0 +3 +7 +4 +7 +4 A. S →S +2e B. Al →Al + 3e C. Mn + 3e → Mn D. Mn → Mn +3e Bài 11 : Phương trình hóa học nào sau đây là phản ứng oxi – hóa khử ? A. 2NaBr + H2SO4 → Na2SO4 + 2HBr B. H2O + SO2 → H2SO3 C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 D. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O Bài 12 : Phản ứng nào sau đây không là phản ứng oxi – hóa khử ?
  18. A. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 C. 2HgO → 2Hg + O2 B. 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O D. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Bài 13 : Trong phản ứng hóa học : Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 Số oxi hóa của nguyên tố oxi : A. Tăng B. Giảm C. Không đổi D. Vừa tăng vừa giảm Bài 14 : Trong phûn ứng giữa kim loại kẽm và dung dịch đồng (II) sunfat : Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 Một mol Cu2+ đã : A. Nhường 1 mol electron C. Nhận 1 mol electron B. Nhường 2 mol electron D. Nhận 2 mol electron Bài 15 : Trong một phản ứng oxi – hóa khử, chất bị oxi hóa là : A. Chất nhận electron B. Chất nhận proton C. Chất nhường electron D. Chất nhường proton Bài 16 : Khi phản ứng : Fe3+ + Sn2+ → Fe2+ + Sn4+ được cân bằng thì các hệ số của ion Fe3+ và Sn2+ là : A. 2 và 3 B. 3 và 2 C. 1 và 2 D. 2 và 1 Bài 17 : Khi phản ứng NH3 + O2 → N2 + H2O được cân bằng thì các hệ số của NH3 và O2 là: A. 2 và 1 B. 3 và 4 C. 1 và 2 D. 4 và 3 Bài 18: Số mol electron cần có để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là : A. 0,5 mol electron B. 1,5 mol electron C. 3,0 mol electron D. 4,5 mol electron Bài 19 : Số mol electron sinh ra khi có 2,5 mol Cu bị oxi hóa thành Cu2+ là : A. 2,5 mol electron B. 1,25 mol electron C. 0,5 mol electron D. 5,0 mol electron Chủ đề 6: Tính chất của một số chất nhóm halogen Bài 1 : Hợp chất nào có chứa nguyên tố oxi có số oxi hóa +2 ? A. F2O B. H2O C. K2O2 D.Na2O Bài 2: Axit mạnh nhất là : A. HClO2 B. HClO C. HClO4 D. HClO3 Bài 3 : Axit có tính oxi hóa mạnh nhất là : A. HClO3 B. HClO2 C. HClO4 D. HClO Bài 4: Cho phản ứng :
  19. Cl2 (k) + 2NaOH (dd) → NaCl (dd) + NaClO (dd) + H2O (l) Clo có vai trò là : A. Chất oxi hóa C. Chất oxi hóa và chất khử B. Chất khử D. Không là chất oxi hóa và không là chất khử Bài 5 : Trong phản ứng : CaOCl2 (r) + 2HCl(dd) → CaCl2 (dd) + Cl2 (k) + H2O (l) Nguyên tố clo trong hợp chất CaOCl2 có vai trò là : A. Chất oxi hóa C. Chất khử và chất oxi hóa B. Chất khử D. Không là chất oxi hóa và không là chất khử Bài 6 : Ion nào không bị oxi hóa bằng những chất hóa học ? A. Cl- B. I- C. F- D. Br- Bài 7 : Ion nào có tính khử mạnh nhất ? A. Br- B. Cl- C. I- D. F- Bài 8: Một trong những phản ứng nào sau đây sinh ra khí hidro clorua ? A. Dẫn khí clo vào nước C. Điện phân dung dịch natri clorua trong nước B. Đốt khí hidro trong clo D. Cho dd bạc nitrat tác dụng với dd natri clorua Bài 9 : Một trong những nguyên tố nào sau đây không tác dụng với clo ? A. cacbon B. Đồng C. Sắt D. Hidro Bài 10 : Cho phản ứng : 2FeCl2 (dd) + Cl2 (k) → 2FeCl3 (dd) Trong phản ứng này xảy ra : A. Ion Fe2+ bị khử và nguyên tử Cl bị oxi hóa C. Ion Fe3+ bị khử và ion Cl- bị oxi hóa B. Ion Fe2+ bị oxi hóa và nguyên tử Cl bị khử D. Ion Fe3+ bị oxi hóa và ion Cl- bị khử Bài 11 : Dung dịch X không màu tác dụng với dung dịch bạc nitrat, sản phẩm có chất kết t ủa màu vàng. X là chất nào sau đây ? A. Natri iotua B. Đồng (II) bromua C. Sắt (III) nitrat D. Chì (II) clorua Bài 12 : Dẫn khí clo đi vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu nâu. Phản ứng này thuộc loại : A. Phản ứng thế C. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng phân hủy D. Phản ứng oxi hóa – khử
  20. Bài 13 : Khí clo tác dụng với dung dịch kiềm đặc tạo muối clorat có một phần clo bị khử và đồng thời một phần clo bị oxi hóa. Tỉ lệ số nguyên tử clo bị khử với số nguyên tử clo bị oxi hóa là : A. 1 : 1 B. 3 : 1 C. 5 : 1 D. 7 : 1 Bài 14 : Hỗn hợp khí nào có thể cùng tồn tại (không xảy ra phản ứng hóa học) ? A. Khí H2S và khí Cl2 C. Khí NH3 và khí HCl B. Khí HI và khí Cl2 D. Khí O2 và khí Cl2 Bài 15 : Phản ứng nào sau đây không điều chế được khí clo ? A. Dùng MnO2 oxi hóa HCl C. Dùng KMnO4 oxi hóa HCl B. Dùng K2SO4 oxi hóa HCl D. Dùng K2Cr2O7 oxi hóa HCl Bài 16 : Cho phương trình hóa học : 6FeSO4 + KClO3 + 3H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + KCl + 3H2O Vai trò các chất tham gia phản ứng là : A. FeSO4 là chất oxi hóa C. KClO3 là chất oxi hoá B. FeSO4 là chất bị khử D. KClO3 là chất khử Bài 17: Cho phương trình hóa học : KIO3 + 5KI + 3H2SO4 → 3I2 + 3K2SO4 + 3H2O Câu nào sau đây không đúng với tính chất các chất ? A. KIO3 là chất oxi hóa, KI là chất khử B. KIO3 là chất bị khử, KI là bị oxi hóa C. KI bị oxi hóa thành I2, KIO3 bị khử thành I2 D. KIO3 là chất khử, KI là chất oxi hóa Bài 18 : Các phản ứng hóa học sau là phản ứng oxi hóa – khử, trừ : A. Cl2 + KOH → KClO3 + KCl + H2O B. KClO3 → KCl + O2 C. CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2 D. CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + H2O + Cl2 Bài 19 : Clorua vôi có công thức phân tử là CaOCl2, trong hợp chất này nguyên tố clo có số oxi hóa là : A. –1 B. +1 C. –1 và +1 D. 0 Bài 20 : Cl Clorua vôi có công thức cấu tạo là Ca
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2