intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi ôn môn tư tưởng HCM

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy Vân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

306
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sự vận dụng mà còn là sự phát triển một cách sáng tạo học thuyết Marx- Lenin. Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là một trong những sáng tạo đó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi ôn môn tư tưởng HCM

  1. Câu 1: Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và giai cấp trong TTHCM? Tư tưởng Hồ Chí Minh không chỉ là sự vận dụng mà còn là s ự phát tri ển m ột cách sáng t ạo h ọc thuy ết Marx- Lenin. Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân t ộc và vấn đề giai cấp là m ột trong nh ững sáng t ạo đó. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Marx –Engels đề cập đến vấn đề dân t ộc và vấn đ ề giai c ấp nh ư sau: Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở giai đoạn đầu mang tính ch ất dân t ộc, vì phong trào vô s ản là phong trào độc lập của khối đại đa số, mưu lợi ích cho khối đ ại đa s ố. Vì v ậy, cu ộc đ ấu tranh c ủa giai c ấp vô s ản ch ống l ại giai cấp tư sản, không phải là cuộc đấu tranh dân t ộc, nhưng lúc đ ầu mang hình th ức dân t ộc. Nh ư v ậy, Marx-Engels đã thấy được mối quan hệ gắn bó giữa vấn đề dân t ộc và vấn đ ề giai c ấp. Hai ông không xem nh ẹ v ấn đ ề dân t ộc. Tuy nhiên, hai ông không đi sâu giải quyết vấn đề dân tộc vì: - Tại các nước này, mâu thuẫn cơ bản của xã hội là mâu thuẫn gi ữa hai giai c ấp đ ối kháng: t ư s ản và vô s ản. - Về cơ bản, ở châu Âu, vấn đề dân tộc đã được giải quyết trong cách mạng t ư s ản. - Vào thời của Marx, hệ thống thuộc địa đã có, nhưng các cuộc đấu tranh giành đ ộc l ập ch ưa phát tri ển m ạnh. Do vậy, trong sự nghiệp giải phóng hai ông nhấn mạnh đến gi ải phóng giai c ấp công nhân. Marx-Engels vi ết: "Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng dân t ộc này bóc l ột dân t ộc khác s ẽ đ ược xóa b ỏ" và: "Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc không còn nữa thì s ự thù đ ịch gi ữa các dân t ộc cũng đ ồng th ời mất theo". Như vậy theo Marx-Engels, để giải quyết sự đối kháng dân t ộc, tr ước h ết ph ải gi ải quy ết s ự đ ối kháng giai cấp, giải phóng giai cấp là nhiệm vụ trung tâm, là điều ki ện đ ể gi ải phóng dân t ộc. Lenin t ừng nh ận xét, đ ối v ới Marx so với vấn đề giai cấp vô sản thì vấn đề dân tộc chỉ là vấn đề th ứ yếu thôi. Đến thời Lenin, khi chủ nghĩa đế quốc trở thành hệ thống thế gi ới, cách m ạng gi ải phóng dân t ộc tr ở thành m ột bộ phận của cách mạng vô sản, Lenin mới có cơ sở thực ti ễn để phát tri ển v ấn đ ề dân t ộc thu ộc đ ịa thành m ột h ệ thống lý luận. Lenin cho rằng cuộc đấu tranh của giai cấp vô s ản chính qu ốc s ẽ không giành đ ược th ắng l ợi, n ếu nó không liên minh với cuộc đấu tranh của các dân t ộc b ị áp b ức. T ừ đó Ng ười cùng v ới Qu ốc t ế c ộng s ản b ổ sung kh ẩu hiệu nêu trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: "Vô s ản tất cả các nước và các dân t ộc b ị áp b ức đoàn k ết l ại." Sau khi Lenin mất, Ban lãnh đạo Quốc t ế cộng s ản m ột th ời gian dài đã nh ấn m ạnh v ấn đ ề giai c ấp, coi nh ẹ v ấn đề dân tộc, vì vậy không mấy quan tâm đến chủ nghĩa yêu nước, tinh th ần dân t ộc c ủa các n ước thu ộc đ ịa, th ậm chí còn coi đó là biểu hiện của chủ nghĩa quốc gia hẹp hòi, trái với ch ủ nghĩa quốc t ế vô s ản. Tóm lại, Marx - Engels, Lenin đã nêu ra những quan điểm c ơ b ản v ề m ối quan h ệ gi ữa v ấn đ ề dân t ộc và v ấn đ ề giai cấp. Tuy nhiên, xuất phát t ừ yêu cầu, mục tiêu của cách m ạng vô s ản châu Âu, các ông v ẫn t ập trung nhi ều h ơn vào vấn đề giai cấp, vẫn "đặt lên hàng đầu và bảo vệ nh ững l ợi ích không ph ụ thu ộc vào dân t ộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản". Tiếp thu chủ nghĩa Marx-Lenin trên nền t ảng truyền th ống yêu nước và nhân ái c ủa dân t ộc Vi ệt Nam, H ồ Chí Minh có quan điểm riêng, độc đáo về vấn đề giai cấp và v ấn đề dân t ộc. Ng ười cho r ằng: Ph ải k ết h ợp và gi ải quy ết hài hòa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp, song phải đặt lợi ích dân tộc lên trên h ết và trước hết. Luận điểm này của Người xuất phát từ cơ sở thực tiễn của phương Đông và Vi ệt Nam: Năm 1924, trong Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ Ng ười cho r ằng: "Marx đã xây d ựng h ọc thuy ết c ủa mình trên một triết lý nhất định của lịch s ử, nhưng l ịch s ử nào? Lịch s ử châu Âu. Mà châu Âu là gì? Đó ch ưa ph ải là toàn thể nhân loại. Dù sao thì cũng không thể cấm b ổ sung "c ơ s ở l ịch s ử" c ủa ch ủ nghĩa Marx b ằng cách đ ưa thêm vào đó những tư liệu mà Marx ở thời mình không thể có đ ược". Và ng ười đ ề ngh ị: "Xem xét l ại ch ủ nghĩa Marx v ề c ơ sở lịch sử của nó, củng cố nó bằng dân tộc học phương Đông". Ở ph ương Đông, "Cuộc đ ấu tranh giai c ấp di ễn ra không giống như ở phương Tây, bởi vì xã hội Đông Dương, Ấn Độ hay Trung Quốc, xét về m ặt c ấu trúc kinh t ế không giống như xã hội phương Tây thời trung cổ, cũng như th ời cận đ ại, và đ ấu tranh giai c ấp ở đó không quy ết li ệt nh ư ở đây…". Đối với Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằng Việt Nam là m ột nước thuộc đ ịa n ửa phong ki ến, mâu thu ẫn gi ữa dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc và tay sai nổi trội h ơn mâu thu ẫn gi ữa giai c ấp nông dân v ới đ ịa ch ủ phong ki ến, giữa tư sản với vô sản. Do đó, không phải gi ải quyết vấn đ ề giai c ấp r ồi m ới gi ải quy ết v ấn đ ề dân t ộc nh ư ở ph ương Tây. Ngược lại chỉ có thể giải quyết vấn đề dân t ộc m ới giải phóng đ ược giai c ấp. Quy ền l ợi dân t ộc và giai c ấp là thống nhất, quyền lợi dân tộc không còn, thì quyền lợi mỗi giai c ấp, m ỗi b ộ ph ận trong dân t ộc cũng không th ể th ực hiện được. Quan điểm này sau này thể hiện rõ ở Nghị quyết Hội ngh ị Trung ương VIII, năm 1941 do Ng ười ch ủ trì:
  2. "Trong lúc này quyền lợi của bộ phận giai cấp phải đặt d ưới s ự t ồn vong sinh t ử c ủa qu ốc gia dân t ộc. Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi đ ược t ự do đ ộc l ập cho toàn dân t ộc, thì ch ẳng những toàn thể quốc gia dân tộc chịu mãi ki ếp ngựa trâu mà quy ền l ợi c ủa b ộ ph ận giai c ấp đ ến v ạn năm cũng không đòi lại được." Luận điểm về mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp là m ột trong nh ững sáng t ạo l ớn c ủa H ồ Chí Minh trong việc vận dụng và phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin. Nó có tác d ụng l ớn lao đ ối v ới vi ệc t ập h ợp l ực l ượng vào sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam cũng như ở các nước thuộc địa nói chung Câu 2: Vì sao Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản? Về lý luận, V.I Lênin cho rằng: khi chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, xâm lược các nước khác, biến thành thuộc địa của nó, thì phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân thuộc địa trở thành một bộ phận của cách mạng vô sản. Do đó, muốn đi tới thắng lợi triệt để, phong trào giải phóng dân tộc phải đi theo con đường cách mạng vô sản, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Trong quá trình đi tìm đường cứu nước, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tiếp cận được chân lý đó và quyết định giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản. Hồ Chí Minh cho rằng “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản”,“Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc vào quỹ đạo cách mạng vô sản là một sự lựa chọn đúng đắn, sáng suốt của Hồ Chí Minh. Điều quan trọng hơn, Người còn cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa không thụ động lệ thuộc vào cách mạng vô sản ở chính quốc mà có tính độc lập, có thể thắng lợi trước cách mạng chính quốc. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc phải được ưu tiên thực hiện trước, là bước đi tất yếu để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tuy là phương hướng tiến lên trong tương lai, nhưng lại có ảnh hưởng quyết định đến tính chất triệt để và sức mạnh của cách mạng giải phóng dân tộc. Tư tưởng này là cơ sở định hướng đúng đắn cho hoạt động của Đảng và nhân dân ta ở mỗi thời kỳ cũng như toàn bộ cuộc đấu tranh, là điều kiện để tập hợp lực lượng, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho cách mạng. Bởi vậy, nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là cội nguồn thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Về thực tiễn, tư tưởng chiến lược nắm vững, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội đã được Đảng ta khẳng định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên khi Đảng thành lập và được khẳng định tiếp tục trong các cương lĩnh tiếp theo, đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trước năm 1930, các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta, do chưa có định hướng xã hội chủ nghĩa, mà đi theo khuynh hướng phong kiến, tư sản, tiểu tư sản, nên dù rất anh dũng, cuối cùng đều đã bị thất bại. Trong những năm 1930-1945, nắm vững và giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, tổn thất, từng bước giành được những thắng lợi to lớn, đỉnh cao là cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Từ năm 1945 đến năm 1954, giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được Đảng thể hiện qua đường lối kết hợp kháng chiến với kiến quốc, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ba nhiệm vụ chiến lược chống đế quốc, chống phong kiến và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân gây mầm mống cho chủ nghĩa xã hội, tạo nên sức mạnh to lớn cho dân tộc ta, đưa kháng chiến đến thắng lợi. Từ năm 1954 đến năm 1975, bài học đó được thể hiện trong đường lối tiến hành đồng thời và kết hợp chặt chẽ hai chiến lược cách mạng khác nhau ở hai miền: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, nhằm thực hiện mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhờ có đường lối độc lập tự chủ, sáng tạo này Đảng đã huy động được tối đa sức mạnh của hai miền, sức mạnh cả nước, sức mạnh của thời đại, đủ sức đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược.
  3. Từ năm 1975 đến nay, khi cả nước đã giành được độc lập, thống nhất, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội, Đảng đã đề ra đường lối kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc thống nhất. Đường lối đó đã củng cố, giữ vững độc lập tạo điều kiện để xây chủ nghĩa xã hội, và xây dựng chủ nghĩa xã hội lại tạo ra cơ sở vật chất, tinh thần để bảo vệ vững chắc Tổ quốc. Khi tình hình quốc tế có những chuyển biến mới, hệ thống xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng và sụp đổ, bài học giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được Đảng thể hiện trong đường lối đổi mới, chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, phát huy nội lực, tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài, mở rộng giao lưu văn hóa, giữ vững bản sắc dân tộc... Nhờ vậy, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giành được những thành tựu mới trong công cuộc bảo vệ đất nước Việt Nam thống nhất, vượt qua khủng hoảng kinh tế - xã hội, chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa định hướng xã hội chủ nghĩa. Câu 3:Phân tích luận điểm HCM về CMGPDT trong thời đại mới phải do Đảng cộng sản lãnh đạo? Câu 7: Tư tưởng HCM về Đảng cộng sản? Câu 10:Phân tích những luận điểm chủ yếu của TTHCM về ĐCSVN. Trả lời: 1. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu để đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi ­ Trước hết Hồ Chí Minh khẳng định sự cần thiết phải có Đảng lãnh đạo bởi vì theo Người : "Cách mệnh trước hết phải  có cái gì? trước hết phải có Đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc  bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơị Đảng có vững cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền  mới chạy". ­ Đảng được nhân dân tin cậy, thưà nhận là lực lượng dẫn dắt họ đi tới ấm no, hạnh phúc. Sở dĩ như vậy là vì "Ngoài lợi  ích của giai cấp, của nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không có lợi ích gì khác". ­ Thực tế cách mạng Việt Nam hơn 75 năm qua đã chứng minh sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thực sự là  nhân tố quyết định hàng đầu cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác­Lênin với phong trào công nhân và phong trào  yêu nước ­ Trên cơ sở nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác­Lênin và xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh  đã nhận thấy việc ra đời của Đảng Cộng sản, nếu chỉ kết hợp chủ nghĩa Mác­Lênin với phong trào công nhân thì chưa  đủ, vì giai cấp công nhân Việt Nam mới ra đời, còn nhỏ bé, phong trào công nhân còn non yếụ Do đó, phải kết hợp cả  với phong trào yêu nước rộng lớn của các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.. Điều này có thể được  giải thích bằng những lý do sau: + Phong trào yêu nước Việt Nam đã có từ lâu đời, đã trở thành truyền thống quý báu, tốt đẹp và cũng là một giá trị văn  hoá của dân tộc Việt Nam. + Phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì hai phong trào này đều có mục tiêu chung là giải  phóng dân tộc, xây dựng một nước Việt Nam độc lập, giàu mạnh. + Trong phong trào yêu nước Việt Nam thì chủ yếu là phong trào của nông dân (Nông dân chiếm hơn 90% dân số) mà  giữa giai cấp nông dân và giai cấp công nhân Việt Nam lại có mối quan hệ vô cùng chặt chẽ.  3. Đảng Cộng sản Việt Nam ­ Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam ­ Theo Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân,  mang bản chất giai cấp công nhân.  Những nội dung quy định bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta bao gồm: 
  4. + Nền tảng lý luận và tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác­Lênin ( Chủ nghĩa Mác­Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp  công nhân) + Mục tiêu của Đảng là chủ nghĩa Cộng sản mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hộị + Đảng tuân thủ một cách nghiêm túc những nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt của một đảng kiểu mới của giai cấp vô  sản mà Lênin đã nêu rạ ­ Hồ Chí Minh khẳng định Đảng mang bản chất của giai cấp công nhân nhưng Đảng không chỉ là Đảng của giai cấp  công nhân mà còn là Đảng của nhân dân lao động và của toàn dân tộc Việt Nam.  4. Đảng Cộng sản Việt Nam phải lấy chủ nghĩa Mác­Lênin "làm cốt" ­ Hồ Chí Minh đã xác định: "Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, ... Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như  người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam". Từ đó Người đi đến khẳng định: "Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách  mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin". 5. Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản ­ Tập trung dân chủ :Người chỉ rõ: "Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến đánh thì chỉ như một người", nghĩa là mọi  đảng viên phải tuyệt đối chấp hành nghị quyết của Đảng. Bên cạnh đó Người cũng luôn nhắc nhở trong sinh hoạt đảng  "phải thật sự mở rộng dân chủ để tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình"  ­ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách . ­ Tự phê bình và phê bình: Theo HCM "mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi  cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt để đoàn kết và thống nhất nội bộ". ­ Kỷ luật nghiêm minh, tự giác ­ Đoàn kết thống nhất trong Đảng. Hồ Chí Minh yêu cầu phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí trong Đảng như giữ gìn con  ngươi của mắt mình. Nếu trong Đảng không đoàn kết thống nhất thì tổ chức Đảng sẽ bị chia rẽ, bè phái, điều đó sẽ làm  suy yếu Đảng. 6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân ­ Đảng sẽ mất vai trò lãnh đạo nếu Đảng xa rời dân, quan liêu, hách dịch với dân. Hồ Chí Minh đã nêu lên những yêu cầu để tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với dân đó là: + Đảng phải lắng nghe, học hỏi nhân dân, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng của dân. Câu 8: Phân tích quan điểm cơ bản của HCM về đại đoàn kết dân tộc. Ý nghĩa của luận điể Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công Trả lời 1)Cơ sở hình thành TT HCM về đại đoàn kết Dtộc a)Tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cố kết cộng đồng Dtộc,đại đoàn kết Dtộc đã hình thành và củng cố trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Dtộc,tạo thành truyền thống bền vững thấm sâu vào TT,tình cảm,tâm hồn của mỗi con người VN.Đối với mỗi người VN,yêu nước,nhân nghĩa và đoàn kết trở thành 1 tình cảm tự nhiên,1 triết lý sống,thành phép tư duy và ứng sử chính trị. Nhiễu điều phủ lấy giá gương… 1 cây làm chẳng nên non… Tất cả đã trở thành dấu ấn trong cấu trúc XH truyền thống VN,tạo thành quan hệ 3 tầng: gia đình,làng
  5. xã,quốc gia.(Nhà- làng- nước).Đây cũng chính là sợi dây liên kết các giai tầng,các Dtộc trong XH VN.Truyền thống đoàn kết,nhân ái được phản ánh trong kho tàng văn học dân gian,được các anh hùng trong lịch sử nâng lên thành phép đánh giặc,trị nước. Tập hợp bốn phương manh lệ, Trên,dưới đồng lòng,cả nước trung sức, Tướng,sỹ 1 lòng phụ tử, Chở thuyền là dân,lật thuyền cũng là dân… Đó là TT tập hợp lực lượng các Dtộc của các nhà yêu nước trong lịch sử.HCM đã sớm kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa-đoàn kết của Dtộc. Người khẳng định “từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi,nó kết thành 1 làn sóng vô cùng to lớn và mạnh mẽ,nó lướt qua mọi sự khó khăn và nguy hiểm,nó nhấn chìm tất cả bè lũ cướp nước…” HCM còn nhấn mạnh phải phát huy truyền thống ấy trong giai đoạn cách mạng mới “phải giải thích,tuyên truyền,tổ chức,lãnh đạo,làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,công việc kháng chiến”. b)Từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng,nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử,giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng phải trở thành giai cấp Dtộc.Mác nêu khẩu hiệu “Vô sản toàn thế giới liên hiệp lại”.Lênin làm cách mạng vô sản thành công ở nước tiền tư bản,lực lượng công-nông là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng,xây dựng khối đại đoàn kết Dtộc,đại đoàn kết quốc tế.Khẩu hiệu của Mác được mở rộng “Vô sản toàn thế giới và các Dtộc bị áp bức đoàn kết lại”.Chủ nghĩa Mác-Lênin là cơ sở lý luận qtrọng nhất đối với quá trình hình thành TT HCM về đại đoàn kết Dtộc.HCM đến với chủ nghĩa Mác-Lênin vì Người đã tìm thấy con đường giải phóng các Dtộc bị áp bức khỏi ách nô lệ,tìm thấy sự cần thiết và con đường tập hợp lực lượng cách mạng trong phạm vi từng nước và trên phạm vi toàn thế giới. c) Từ thực tiễn đấu tranh cách mạng HCM tổng kết,đánh giá các di sản truyền thống về TT tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước VN tiền bối và các phong trào cách mạng ở nhiều nước trên thế giới,nhất là các phong trào giải phóng Dtộc thuộc địa,từ đó Người rút ra bài học kinh nghiệm để hình thành và hoàn chỉnh TT về đại đoàn kết của mình.Các phong trào cách mạng VN thực tế vừa hào hùng,vừa bi tráng đã chứng tỏ nếu chỉ có yêu nước thôi thì không đủ để đánh thắng giặc.“Sử ta đã dạy cho ta rằng,khi nào dân ta biết đoàn kết thì khi đó dân ta dành thắng lợi.” Yêu cầu của thời đại mới là phải có lực lượng lãnh đạo đủ sức qui tụ cả Dtộc vào đấu tranh cách mạng,đề ra đường lối cách mạng đúng đắn,xây dựng khối đại đoàn kết Dtộc bền vững thì mới giành thắng lợi.HCM đã thấy hạn chế trong phương pháp tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối,Bác đã tìm cách sang Pháp để tìm hiểu và trở về giúp đồng bào mình. Khi ở nước ngoài,HCM khảo sát tình hình các nước tư bản chủ nghĩa và các nước thuộc địa,Bác nhìn thấy tiềm ẩn to lớn của họ và cũng thấy hạn chế là các Dtộc thuộc địa chưa có tổ chức,chưa biết đoàn kết,chưa có sự lãnh đạo đúng đắn.Trong các phong trào cách mạng thuộc địa và phụ thuộc,HCM đặc biệt chú ý đến cách mạng của Trung quốc và Ấn độ,với TT là đoàn kết các giai tầng,các đảng phái,các tôn giáo… nhằm thực hiện mục tiêu của từng giai đoạn cách mạng. Thắng lợi của cách mạng tháng mười Nga,Người đã tìm hiểu thấu đáo con đường cách mạng tháng Mười,bài học kinh nghiệm quý báu,đặc biệt là bài học huy động lực lượng quần chúng công – nông giành và giữ chính quyền xô-viết non trẻ.Người cho rằng đây là cuộc cách mạng đến nơi,đến chốn. 2)Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh đại đoàn kết Dtộc a) Đại đoàn kết Dtộc là vấn đề cơ bản có ý nghĩa chiến lược,quyết định thành công của cách mạng.TT HCM về đại đoàn kết Dtộc nhất quán,xuyên suốt toàn bộ tiến trình cách mạng VN.Đó là chiến lược tập hợp lực lượng nhằm hình thành sức mạnh to lớn của Dtộc chống kẻ thù của Dtộc,của giai cấp.
  6. Trong từng thời kỳ của cách mạng,có thể phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp lực lượng cho phù hợp với từng đối tượng,nhưng đại đoàn kết Dtộc phải là vấn đề sống còn của cách mạng.HCM đã nêu: “Đoàn kết là sức mạnh,đoàn kết là thắng lợi…,đoàn kết là then chốt của thành công”.“Đoàn kết là điểm mẹ,điểm này mà thực hiện tốt đẻ ra con cháu đều tốt”.“Đoàn kết,đoàn kết,đại đoàn kết,Thành công,thành công,đại thành công.” b) Đại đoàn kết là mục tiêu,là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng TT đại đoàn kết Dtộc được quán triệt trong mọi đường lối,chính sách của Đảng là lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách mạng VN.Trong lời kết thúc buổi ra mắt của Đảng Lao động VN năm 1951,HCM nêu mục đích của Đảng Lao động VN gồm 8 chữ: “đoàn kết toàn dân,phụng sự tổ quốc”.Trước Cách mạng tháng 8 và trong kháng chiến nhiệm vụ của tuyên huấn là làm sao cho đồng bào hiểu được mấy điều: 1 là,đoàn kết,hai là,làm cách mạng đòi độc lập Dtộc.Sau kháng chiến Bác lại nêu nhiệm vụ của tuyên huấn là để dân hiểu: 1 là,đoàn kết,hai là,xây dựng chủ nghĩa XH,ba là,đấu tranh thống nhất nước nhà. Như vậy đại đoàn kết không đơn thuần là phương pháp tập hợp lực lượng cách mạng,mà đó là m ục tiêu,nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.Vì vấn đề cơ bản của cách mạng suy cho cùng là phải có bộ tham mưu đưa ra đường lối tập hợp sức mạnh toàn dân đánh giặc.Vấn đề đại đoàn kết Dtộc phải xuất phát từ đòi hỏi khách quan của cách mạng do quần chúng tiến hành.Đại đoàn kết Dtộc là 1 chính sách chứ không thể là 1 thủ đoạn chính trị.Đảng phải có sứ mệnh thức tỉnh,tập hợp,hướng dẫn,chuyển ~ đòi hỏi khách quan,tự phát của quần chúng thành hiện thực có tổ chức,thành sức mạnh vô địch của cuộc đấu tranh vì độc lập cho Dtộc,hạnh phúc cho nhân dân. c) Đại đoàn kết Dtộc là đại đoàn kết toàn dân Dân và nhân dân là khái niệm có nội hàm rộng,chỉ toàn bộ con dân nước Việt,“con Lạc,cháu Hồng”,“con Rồng,cháu Tiên”.TT đại đoàn kết toàn dân là đoàn kết với tất cả nhân dân không phân biệt: Dtộc thiểu số hay đa số,tín ngưỡng,già,trẻ,gái,trai,giàu,nghèo… Đoàn kết với mỗi người dân cụ thể,với toàn thể đông đảo quần chúng và cả hai đối tượng trên đều là chủ thể của khối đại đoàn kết Dtộc. Bác Hồ nêu “Ta đoàn kết là để đấu tranh thống nhất và độc lập Tổ quốc,ta còn phải đoàn kết là để xây dựng nước nhà.Vậy ai có tài,có đức,có sức,có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đều đoàn kết với họ”.Trong khi xây dựng khối đại đoàn kết Dtộc phải tin vào dân,dựa vào dân và phấn đấu vì quyền lợi của nhân dân.Mỗi người “ai cũng ít hay nhiều có tấm lòng yêu nước” tiềm ẩn.Cần thức tỉnh lương tri của mỗi con người thì lòng yêu nước sẽ bộc lộ.Điểm chung để quy tụ khối đại đoàn kết Dtộc là nền độc Dtộc,là cuộc sống ấm no,hạnh phúc của nhân dân. Đại đoàn kết Dtộc là nền tảng là gốc rễ là nguồn sức mạnh vô địch,quyết định thắng lợi của cách mạng VN.Trong khi tập hợp khối đại đoàn kết thì “lực lượng chủ yếu của khối đại đoàn kết Dtộc là liên minh công-nông,cho nên liên minh công-nông là nền tảng của mặt trận Dtộc thống nhất”.“đại đoàn kết trước hết là đoàn kết đại đa số nhân dân,mà đa số nhân dân ta là công nhân,nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác”.Về sau HCM mở rộng,“liên minh công-nông và lao động trí óc làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân”.“trong bầu trời không có gì quý = dân,trong thế giới không có gì mạnh = lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Điều kiện để thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân là: phải kế thừa truyền thống yêu nước-nhân nghĩa,đoàn kết,phải có tấm lòng khoan dung,độ lượng.Người mà có lầm lạc,mà biết lỗi thì đoàn kết với họ,tránh khoét sâu cách biệt.“bất kỳ ai mà thật thà tán thành hoà bình,thống nhất,độc lập Dtộc thì dù người đó trước đây chống lại chúng ta bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.” “cần xoá bỏ hết mọi thành kiến,cần thật thà đoàn kết với nhau,giúp nhau cùng tiến bộ để phục vụ nhân dân”. d) Đại đoàn kết phải trở thành sức mạnh vật chất,thành lực lượng vật chất có tổ chức thể hiện khối đại đoàn kết Dtộc là mặt trận Dtộc thống nhất dưới sụ lãnh đạo của Đảng Khối đại đoàn kết Dtộc phải được giác ngộ về mục tiêu,tổ chức thành khối vững chắc và hoạt đọng theo
  7. 1 đường lối chính trị đúng đắn.Và đưa quần chúng vào tổ chức phù hợp với từng giai tầng,từng lứa tuổi,giới tính,ngành nghề,tôn giáo,phù hợp với từng bước phát triển của phong trào cách mạng.Ví dụ có hội hữu ái,hội công,hội nông,hội phụ nữ,… Mặt trận Dtộc thống nhất là nơi qui tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước.Trong từng thời kỳ mặt trận có tên gọi khác nhau nhưng đó phải là mặt trận chính trị rộng rãi tập hợp đông đảo các lực lượng phấn đấu vì hoà bình,vì mục tiêu của Dtộc. 3 Nội dung TT HCM về kết hợp sức mạnh Dtộc với sức mạnh thời đại a) Nắm bắt chính xác đặc điểm và xu thế phát triển của thời đại,đặt cách mạng VN trong sự gắn bó với cách mạng vô sản thế giới.Theo Lênin phải “nhận thức rõ thời đại mà ta đang sống”… “giai cấp nào đang là giai cấp trung tâm của thời đại”… “xây dựng nội dung căn bản của thời đại,phương hướng phát triển chính của thời đại,~ đặc điểm chủ yếu của bối cảnh lịch sử thời đại ấy”. Thời đại mà HCM hoạt động chính trị đã có nhiều đổi thay nổi bật hai sự kiện qtrọng là: 1 là,CNTBtừ tự do cạnh tranh bước sang độc quyền đã phát triển thành hệ thống và làm xuất hiện hệ thống thuộc địa. Hai là,thắng lợi của Cách mạng tháng mười Nga đã mở ra kỷ nguyên mới,kỷ nguyên quá độ lên chủ nghĩa XH trên phạm vi toàn thế giới.Thời đại mở ra mối quan hệ quốc tế giữa các Dtộc làm cho vận mệnh của mỗi Dtộc không tách rời vận mệnh chung của thế giới.Thời đại mà 1 nhóm nước lớn do bọn tư bản tài chính cầm đầu thống trị các nước phụ thuộc và nửa phụ thuộc.Bởi vậy mà công cuộc giải phóng các nước và các Dtộc bị áp bức là bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản.Tất yếu khách quan phải liên minh chiến đấu chặt chẽ giữa các nước thuộc địa với giai cấp vô sản ở các nước đế quốc để chiến thắng kẻ thù chung. “Cách mạng An-nam là bộ phận của cách mạng thế giới.Ai làm cách mạng trong thế giới đều là đồng chí của nhân dân An-nam cả”.Tại Đại hội Tua năm 1920,HCM đã phát biểu: “Hôm nay tôi đến đây góp phần cùng các đồng chí vào cách mạng thế giới”. Bác chú ý mối quan hệ giữa cách mạng phương Đông và phương Tây.Người chỉ ra sự cách biệt của các Dtộc phương Đông,do “họ thiếu sự tin cậy lẫn nhau,thiếu sự phối hợp hành động và cả sự cổ vũ lẫn nhau”.HCM kiến nghị ban phương Đông của Quốc tế Cộng sản “làm cho các Dtộc hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho 1 liên minh phương Đông tương lai,khối liên minh này chắc chắn sẽ là 1 trong ~ cái cánh của cách mạng vô sản”.Tại đại hội V Quốc tế cộng sản,HCM đã phê phán gay gắt giai cấp công nhân và đảng cộng sản ở chính quốc thờ ơ với cách mạng thuộc địa.“Tôi rất buồn vì điều này,giai cấp tư sản đã tiến hơn 1 bước so với giai cấp vô sản.Có thể nói Đảng cộng sản Pháp làm rất ít cho thuộc địa”.Do đánh giá thấp vị trí của cách mạng thuộc địa và Đảng cộng sản chưa làm gì để giáo dục giai cấp công nhân nước mình tinh thần quốc tế chủ nghĩa chân chính,HCM nói “Tôi sẽ thức tỉnh các đồng chí…” HCM cho rằng nền tảng sức mạnh là ở nhân dân thuộc địa,chủ nghĩa đế quốc tập trung nọc độc ở thuộc địa,nhân dân thuộc địa là người thủ tiêu chủ nghĩa thực dân.HCM đã phát triển và vượt xa so với Mác.Nhờ nắm bắt đặc điểm và xu thế của thời đại Nguyễn Ái Quốc đã xác định đường lối chiến lược và phương pháp cách mạng đúng đắn cho sự nghiệp cứu nước,giải phóng Dtộc VN theo con đường vô sản. b) Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản,độc lập Dtộc gắn liền với chủ nghĩa XH Để kết hợp sức mạnh Dtộc với sức mạnh thời đại,các Đảng Cộng sản kiên trì đấu tranh chống lại mọi khuynh hướng sai lầm làm suy yếu khối đại đoàn kết để thống nhất các lực lượng cách mạng thế giới.Các đảng cộng sản phải giáo dục chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản cho nhân dân lao động nước mình,làm cho tinh thần yêu nước là 1 bộ phận của tinh thần quốc tế.Nguyễn Ái Quốc kêu gọi “vì nền hoà bình thế giới,vì tự do và ấm no,~ người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần đoàn kết lại và chống bọn áp bức”. Sau cách mạng giải phóng Dtộc giành độc lập,các Dtộc thuộc địa tất yếu đi theo cách mạng XH chủ
  8. nghĩa.HCM viết: “trong thời đại ngày nay,cách mạng giải phóng Dtộc là bộ phận khăng khít của cách mạng vô sản trong phạm vi toàn thế giới; cách mạng giải phóng Dtộc phải phát triển thành cách mạng XH chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn.” Phải biến chủ nghĩa yêu nước truyền thống thành chủ nghĩa nghĩa yêu nước XH chủ nghĩa,yêu Tổ quốc gắn liền với yêu chủ nghĩa XH,nhờ đó chủ nghĩa yêu nước có thêm sức mạnh và phát triển thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong thời đại mới. Hệ thống XH chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh,lực lượng hoà bình hơn hẳn lực lượng chiến tranh thì chủ nghĩa XH là nhân tố quyết định đời sống XH loài người.Các Đảng Cộng sản dù lớn hay nhỏ đều bình đẳng và độc lập. c) Giữ vững độc lập tự chủ,dựa vào sức mình là chính,tranh thủ sự giúp đỡ của các nước XHCN,sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ,đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình. HCM nêu cao tinh thần “tự lực cánh sinh,dựa vào sức mình là chính”,“muốn người ta giúp cho,thì trước hết phải tự giúp mình đã”,“1 Dtộc không tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ Dtộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được hưởng độc lập”.Với TT này khi Người gửi lời kêu gọi tới anh em ở thuộc địa có viết; “Anh em phải làm thế nào để được giải phóng? Vận dụng công thức của Mác,chúng tôi xin nói với anh em rằng,công cuộc giải phóng anh em chỉ có thể thực hiện được = sự nỗ lực của bản thân anh em”.Người còn nói “đem sức ta mà giải phóng cho ta,… họ còn giúp đỡ ~ người anh em mình ở phương Tây trong sự nghiệp giải phóng hoàn toàn” Muốn tranh thủ sức mạnh thời đại cần phải có 1 đường lối độc lập tự chủ đúng đắn.Kết hợp chặt chẽ mục tiêu đấu tranh cho độc lập Dtộc mình với bốn mục tiêu của thời đại: hoà bình,độc lập Dtộc,dân chủ,chủ nghĩa XH.(liên hệ thực tiễn của VN.) Kết hợp chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế,tranh thủ sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ,nhân dân ta không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả.Bác thường nói: “phải coi cuộc đấu tranh của bạn như cuộc đấu tranh của ta”. d) Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị,hợp tác,sẵn sàng “làm bạn với tất cả các nước dân chủ”. Trong qúa trình tìm đường cứu nước Bác là người đầu tiên đặt nền móng cho tình hữu nghị giữa nhân dân VN với nhân dân các nước trên thế giới.Bác nói “chính sách ngoại giao của chính phủ VN thì chỉ có 1 điều tức là thân thiện với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hoà bình” “thái độ của VN đối với ~ nước Á châu là thái độ anh em,đối với ngũ cường là thái độ bạn bè”.Bác sớm có TT đa phương hoá,đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại “tiến bộ chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng cường” HCM dành ưu tiên cho quan hệ với các nước láng giềng châu Á.Láng giềng gần (Trung quốc,Lào,Campuchia),láng giềng xa và các nước Đông Nam Á. Với trí tuệ thiên tài,với tinh thần quốc tế trong sáng,với đức độ khiêm nhường và thái độ thiện trí,HCM vượt qua mọi trở ngại,từ trong mối quan hệ chồng chéo,phức tạp của thời đại đề ra đường lối cách mạng đúng đắn,phương pháp ứng xử sáng tạo phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng phát huy tối đa sức mạnh thời đại và sức mạnh Dtộc đưa cách mạng VN đến thắng lợi trọn vẹn. PHÁT HUY BÀI HỌC KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ HIỆN NAY 1.Sự nghiệp đổi mới phù hợp với xu hướng thời đại. 2.Vận dụng sáng tạo quan điểm của HCM,phấn đấu vì hoà bình- độc lập- phát triển. 3.Trong hợp tác chú ý giữ gìn bản sắc VH Dtộc; giữ vững định hướng XHCN. Câu 3: Phân tích những luận điểm cơ bản của TT HCM về vấn đề dân tộc. Để thực hiện luận điểm: kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, CN yêu nước với CN quốc tế của HCM trong tình hình hiện nay chúng ta phải làm gì? Trả lời: 1.Sơ lược quan điểm của Mác, ăngghen, Lênin về vấn đề dt.
  9. - Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chớnh trị, kinh tế, lónh thổ, phỏp lý, tư tưởng và văn hóa giữa các dt, các nhóm dt và bộ tộc. - Theo quan điểm của CNMLN, dt là sản phẩm của quá trỡnh phỏt triển lõu dài của ls. - Hỡnh thức cộng đồng tiền dt như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của dt TBCN. CNTB bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốc thi hành chính sách vũ trang xâm lươc, cướp bóc, nô dịch các dt nhỏ từ đó xuất hiện vấn đề dt thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơ bản có tính chất phương pháp luận để nhận thức và giải quyết vấn đề nguồn gốc, bản chất của dt, những quan hệ cơ bản của dt,thái độ của gc công nhân và Đảng của nó về vấn đề dt. - Lênin đó phỏt triển quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện và sõu sắc về dt, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách của các đảng cộng sản về vấn đề dt. - Sự phát triển của vấn đề dt, theo Lênin có 2 xu hướng trong điều kiện của CNTB: + Sự thức tỉnh ý thức dt, phong trào đấu tranh chống ap bức dt sẽ dẫn đến hỡnh thành cỏc quốc gia dt độc lập. + Với việc tăng cường và phát triển các mối quan hệ giữa các dt sẽ dẫn tới việc phá hủy hàng rào ngăn cách giữa các dt, thiết lập sự thống nhất quốc tế của CNTB, của đời sống KT-CT-XH . . . 2. Vấn đề dt theo tthcm và vấn đề dt thuộc địa. - Khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường, chúng thực hiện sự áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hóa đối với các nước bị xâm chiếm-thỡ vấn đề dt trở thành vấn đề dt thuộc địa. - Vấn đề dt thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng dt thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dt, xóa bỏ ách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dt tự quyết, thành lập nhà nước dt độc lập. Vấn đề dt theo tthcm trong thời đại cách mạng vô sản thế kỷ 20 có mấy luận điểm cơ bản sau: a) Độc lập, tự do là quyền bất khả xâm phạm của các dt. Tất cả các dt trên TG phải được độc lập hoàn toàn và thật sự. Độc lập trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, ngoại giao, toàn vẹn lónh thổ. Mọi vấn đề của chủ quyền quốc gia do dt đó tự quyết định. Theo HCM độc lập tự do triệt để theo nguyên tắc: Nước VN là của người VN, do dt VN quyết định, nhân dân VN không chấp nhận bất cứ sự can thiệp nào từ bên ngoài. Trong nền độc lập đó mọi người dân đều ấm no, tự do, hạnh phúc, nếu không độc lập chẳng có nghĩa gỡ. HCM núi: "chỳng ta đó hy sinh, đó giành được độc lập, dân chỉ thấy giá trị của độc lập khi ăn đủ no, mặc đủ ấm". Tư tưởng này thể hiện tính nhân văn cao cả và triệt để cách mạng của HCM. Độc lập tự do là quyền tự nhiên của dt, thiêng liêng và vô cùng quý giá. HCM đó tiếp xỳc với Tuyờn ngụn độc lập của Mỹ 1776 và tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của pháp 1791, người đó khỏi quỏt chõn lý: "tất cả cỏc dt trờn thế giới sinh ra đều có quyền bỡnh đẳng, dt nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc". Trong hành trỡnh tỡm đường cứu nước cho dt khi cũn ở phỏp NAQ đấu tranh để đũi độc lập dt cho nhân dân An Nam: - Một là, đũi quyền bỡnh đẳng về chế độ pháp lý cho người bản xứ Đông Dương như đối với châu âu, xóa bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh, thay thế bằng chế độ đạo luật. - Hai là, đũi quyền tự do dõn chủ tối thiểu cho nhõn dõn, tự do ngụn luận, tự do bỏo chớ, hội họp...Ngày 18/6/1919, NAQ thay mặt những người VN yêu nước tại Pháp gửi đến hội nghị Véc-xây bản yêu sách của nhân dân An-Nam đũi quyền bỡnh đẳng cho dt VN. Bản yêu sách không được chấp nhận, NAQ rút ra bài học: muốn bỡnh đẳng thực sự phải đấu tranh giành độc lập dt-làm CM, muốn gpdt chỉ cú thể trụng cậy vào chớnh mỡnh, vào lực lượng của bản thân mỡnh. - Điều này thể hiện ở mục tiêu của CMVN là: Đánh đổ đế quốc pháp và phong kiến, làm chó nước Nam hoàn toàn độc lập. Sau CMT8 thành công, HCM đó đọc bản tuyên ngôn độc lập và khẳng định: "Nước VN có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đó thành 1 nước tự do, độc lập. Toàn thể dt VN quyết đem
  10. hết tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ quyền tự do độc lập ấy". - Bác đấu tranh để đũi hũa bỡnh chõn chớnh trong nền độc lập dt. Nhõn dõn VN yờu chuộng hũa bỡnh, sống trong hũa bỡnh để xd cuộc sống ấm no hạnh phúc cũng là quyền cơ bản của dt. Hũa bỡnh khụng thể tỏch rời độc lập dt, và muốn có hũa bỡnh thật sự thỡ phải cú độc lập thật sự. b) Chủ nhĩa yêu nước và tinh thần dt là 1 động lực to lớn của đất nước: điều này có ý nghĩa đối với các dt phương đông. Chủ nghĩa dt bản xứ là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa dt chân chính, động lực to lớn để phát triển đất nước. Khác với chủ nghĩa xô vanh, chủ nghĩa dt hẹp hũi của cỏc nước tư bản. Do kinh tế chư phát triển, nên sự phân hóa giai cấp ở Đông Dương chưa triệt để, sự dấu tranh gc không giống như ở Phương Tây. NAQ kiến nghị quốc tế cộng sản "phát động chủ nghĩa dt bản xứ nhân danh quốc tế cộng sản ...KHi chủ nghĩa dt của họ thắng lợi...nhất định chủ nghĩa dt ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế". c) Kết hợp nhuần nhuyễn dt với gc, độc lập dt và CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế. - Dưới ánh sáng của CNMLN khi HCM bàn về vấn đề dt và cách mạng gpdt thỡ độc lập dt phải gắn liền với CNXH, mối quan hệ dt và giai cấp được đặt ra. - Vấn đề dt bao giờ cũng được nhận thức và giải quyết theo lập trường của 1 giai cấp nhất định. Theo quan điểm của CNMLN, chỉ trên lập trường của giai cấp vô sản, cách mạng vô sản mới giải quyết đúng đắn vấn đề dt. Trong Tuyên ngôn ĐCS, Mác-Ăngghen đó đề cập mối quan hệ dt và giai cấp: cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản nhằm lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản, ở giai đoạn đầu của nó là mang tính chất dt. Mác kêu gọi "giai cấp vô sản mỗi nước trước hết phải giành lấy chính quyền, phải tự vươn lên thành giai cấp dt, phải tự mỡnh trở thành giai cấp dt, ...khụng phải theo cỏi nghĩa như giai cấp tư sản hiểu". Cũng theo Mác-Ăngghen, chỉ có giai cấp vô sản mới thống nhất được lợi ích dt-lợi ích của mỡnh với các lợi ích của nhân dân lao động và của cả dt. Chỉ có xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp thỡ mới xúa bỏ ỏp bức dt, đem lại độc lập thật sự cho dt mỡnh và cho dt khỏc. Tuy nhiờn Mỏc và ăngghen không đi sâu nghiên cứu vấn đề dt vỡ ở Tõy Ây vấn đề dt đó được giải quyết trong cách mạng tư sản, đối với Mác, vấn đề dt chỉ là thứ yếu so với vấn đề giai cấp. - Thời đại Lênin, khi CNĐQ đó trở thành 1 hệ thống TG, cỏch mạng gpdt trở thành bộ phận của CMVS, Lờnin mới phỏt triển vấn đề dt thành học thuyết về cách mạng thuộc địa. Lênin cho rằng, CMVS ở chính quốc không thể giành thắng lợi nếu không liên minh với cuộc đấu tranh của các dt bị áp bức ở thuộc địa. Khẩu hiệu Mác được bổ sung:"Vô sản toàn TG và các dt bị áp bức, đoàn kết lại". Lênin đó thực sự "đặt tiền đề cho 1 thời đại mới, thật sự cách mạng trong các nước thuộc địa". - HCM, tư CN yêu nước đến với CNMLN, đó nhận thức được mối quan hệ chặt chẽ giữa dt và giai cấp trong cách mạng gpdt theo con đường CMVS. "Sự nghiệp của người bản xứ gắn mật thiết với sự nghiệp của VS toàn TG, mỗi khi CNCS giành được chút ít thắng lợi trong 1 nước nào đó...thỡ đó càng là thắng lợi cả cho người An-nam". - HCM nêu, các nước thuộc địa phương đông không phải làm ngay CMVS, mà trước hết giành độc lập dt. Có độc lập dt rồi mới bàn đến cách mạng XHCN. Từ thực tiễn của đấu tranh cách mạng, NAQ đó phờ phỏn quan điểm của các ĐCS Tây âu không đánh giá đúng vai trũ, vị trớ, tương lai của cách mạng thuộc địa, và NAQ đi đến luận điểm: các dt thuộc địa phải dựa và sức mỡnh là chớnh, đồng thời biết tranh thủ sự đoàn kết, ủng hộ của giai cấp vô sản và nhân dân lao động TG để đấu trành giành độc lập cho dt, từ cách mạng gpdt tiến lên làm cách mạng XHCN. Tư tưởng HCM về kết hợp dt với giai cấp, dt với quốc tế, độc lập dt với CNXH thể hiện một số điểm sau: + Độc lập dt gắn liền với CNXH. HCM thấy rừ mối quan hệ giữa sự nghiệp gpdt với sự nghiệp giải phúng giai cấp của giai cấp vụ sản. "Cả hai cuộc giải phúng này chỉ cú thể là sự nghiệp của CNCS và của cỏch mạng thế giới". Năm 1930, trong chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, HCM xác định con đường của cách mạng VN phải trải qua hai giai đoạn: CM dt, dân chủ (tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng); cách mạng XHCN.
  11. Năm 1960, HCM xác định "chỉ có CNXH, CNCS mới giải phóng được các dt bị áp bức và những người lao động trên thế giứoi khỏi ách nô lệ". Tư tưởng HCM về sự gắn bó giữa độc lập dt và CNXH vừa phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dt trong CMVS vừa phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa các mục tiêu gpdt, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Do đó "giành được độc lập rồi phải tiến lên CNXH, vỡ mục tiờu của CNXH là "làm sao cho dõn giàu nước mạnh", "là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng, tự do". HCM nói, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn với yêu CNXH, vỡ cú tiến lờn CNXH thỡ nhõn dõn mỡnh mỗi ngày 1 no ấm thờm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu mạnh thờm". CN yờu nước truyền thống đó phỏt triển thành chủ nghĩa yờu nước hiện đại, độc lập dt gắn liền với CNXH. + Độc lập cho dt mỡnh và cho tất cả cỏc dt khỏc. HCM khụng chỉ đấu tranh cho độc lập dt mỡnh mà cũn đấu tranh cho tất cả các dt bị áp bức. "Dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do". Chủ nghĩa dt thống nhất với chủ nghĩa quốc tế trong sáng. HCM nêu cao tinh thần tự quyết của dt, sông không quyờn nghĩa vụ quốc tế cao cả của mỡnh trong việc giỳp đỡ các ĐCS ở 1 số nước Đông Nam Á, ủng hộ nhân dân TQ chống Nhật, ủng hộ Lao và Campuchia chống Pháp. "Giúp bạn là tự giúp mỡnh", bằng thắng lợi của cỏch mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi chung của cỏch mạng thế giới. Câu 1. phân tích nguồn gốc TT HCM. Trong những nguồn gốc đó nguồn gốc nào là quan trọng nhất, quyết định bản chất TT HCM? Tại sao?TRả Lời: 1- Nguồn gốc hình thành tthcm: a) Truyền thống văn hóa và tư tưởng tốt đẹp của dtvn: HCM là m ột trong nh ững ng ười co ưu tú của dt. Trong mấy nghỡn năm phát triển của lịch sử, dân t ộc vn đó t ạo ra anh h ựng th ời đ ại-HCM người anh hùng dân tộc. Tthcm, sự nghiệp và cuộc đời HCM bắt ngu ồn t ừ truy ền th ống c ủa dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và gi ữ n ựớc. Ch ủ nghĩa yêu n ước là chuẩn mực cao nhất trong bảng giá trị văn hóa tinh th ần c ủa dân t ộc vn. HCM đó k ế th ừa và khỏi quỏt lờn một chõn lý: "Dõn ta cú một lũng nồng nàn y ờu n ước, m ỗi khi t ổ qu ốc b ị xâm lăng thỡ tinh thần ấy lại sụi nổi lờn, nú kết thành 1 làn súng vụ cựng to l ớn và m ạnh m ẽ, nú l ướt qua mọi sự khó khăn và nguy hiểm, nú nhấn chỡm mọi bề lũ cướp nước và bán n ước". Tinh thần nhân nghĩa và truyền thống nhân nghĩa đoàn kết, t ương thân, t ương ái trong khó khăn, nguy hiểm. Bác nhấn mạnh 4 chữ: đồng lũng, đồng sức, đồng t ỡnh, đồng minh. Truyền thống lạc quan yêu đời, niềm tin vào chớnh mỡnh, tin vào s ự t ất th ắng c ủa chõn lý và chớnh nghĩa dự phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, gian kh ổ. +Truyền thống cần cự, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham h ọc h ỏi, m ở r ộng c ửa đón nh ận tinh hoa văn hóa bên ngoài làm giàu cho văn hóa vn. Chính nh ờ ti ếp thu truy ền th ống c ủa dân t ộc mà HCM đó tỡm thấy con đường đi cho dân tộc. "Lúc đầu chính là ch ủ nghĩa yêu n ước ch ứ ch ưa ph ải chủ nghĩa cộng sản đó giỳp Tụi tin theo Lenin và đi theo qu ốc t ế 3". b) Tinh hoa văn hóa nhân loại: Trước khi ra đi t ỡm đường cứu n ước, HCM đó đ ược trang b ị và h ấp thụ nền Quốc học và Hán học khá vững vàng, chắc chắn. Trên hành tr ỡnh c ứu n ước, Ng ười đó tiếp thu tinh hoa v/hóa nhân loại, vốn sống, vốn kinh nghi ệm đ ể làm giàu tri th ức c ủa m ỡnh và phục vụ cho cmvn. + Văn hóa phương Đông: Người đó tiếp thu t ư t ưởng của Nho giáo, Ph ật giáo;, và t ư t ưởng ti ến b ộ của văn hóa phương đông. + Nho giáo nói chung và Khổng giáo nói riêng là khoa h ọc v ề đ ạo đ ức và phép ứng x ử, t ư t ưởng triết lý hành động, lý tưởng về 1 xh bỡnh trị. Đặc biệt nho giáo đè cao văn hóa, l ễ giáo và t ạo ra truyền thống hiếu học trong dân. Đây là tư tưởng tiến bộ hơn h ẳn so v ới các h ọc thuy ết c ổ đ ại là ngu dân để trị. Tuy nhiên HCM cũng phê phán Nho giáo có t ư t ưởng tiêu c ực nh ư b ảo v ệ ch ế đ ộ Phong kiến, phân chia đẳng cấp-quân tử và tiểu nhân, ch ỉ đ ề cao ngh ề đ ọc sách. HCM đó ch ịu
  12. ảnh hưởng của nho giáo rất nhiều và bác dùng nho giáo nh ư là ph ương ti ện đ ể chuy ền t ải ch ủ nghĩa M-L vào vn. + Phật giáo vào vn từ sớm và có ảnh hưởng rất mạnh đối với vn. Ph ật giáo có t ư t ưởng v ị tha, t ừ bi, bác ái, phật giáo có tư tưởng bỡnh đẳng, dân chủ hơn so với nho giáo. Ph ật giáo cũng đ ề c ảo nếp sống đạo đức, trong sạch, chăm làm điều thiện, coi tr ọng lao đ ộng. Ph ật giáo vào vn k ết h ợp với chủ nghĩa yêu nước sống gắn bó với dõn, hũa vào cộng đ ồng ch ống k ẻ thù chung c ủa dân t ộc là chủ nghĩa thực dân. + Tư tưởng dân chủ tiến bộ như chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn có ảnh h ưởng đ ến t ư tưởng HCM. HCM là nhà mác-xít tỉnh táo và sáng suốt, bi ết khai thác nh ững y ếu t ố tích c ực c ủa t ư tưởng văn hóa phương đống để phục vụ cho sự nghiệp của CMVN. -Văn hóa tây phương: + HCM chịu ảnh hưởng sâu rộng của nền văn hóa dân ch ủ và cách mạng ph ương tây. Trong những năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài. Người đó tỡm hiểu cuộc Đại cách mạng Pháp 1791, Tuyên ngôn độc lập của Mỹ 1776. Trước khi ra nước ngoài, Bác đó nghe th ấy ba t ừ Ph ỏp: t ự do, bỡnh đẳng, bác ái. Lần đầu sang Pháp HCM đó thể hi ện b ản lĩnh, nhõn c ỏch ph ẩm ch ất cao thượng, tư duy độc lập tự chủ. Người đó nhỡn thấy mặt trỏi của "lý t ưởng" tự do, b ỡnh đ ẳng, bác ái. + Thiên chúa giáo là tôn giáo lớn của phương tây, HCM quan ni ệm tôn giáo là văn hóa. Đi ểm tích cực nhất của Thiên chú giáo là lũng nhõn ỏi. Đôi lúc ta đ ồng nh ất Thiên chúa giáo v ới mê tín do ấn tượng tông giáo vào vn đi kèm với tư tưởng xâm lược. Bác ti ếp thu có ch ọn l ọc t ư t ưởng văn hóa Đông-Tây để phục vụ cho CMVN. c) Chủ nghĩa M-L là cơ sở thế giới quan và phương pháp lu ận của tthcm: nh ững ph ạm trù c ơ b ản của tthcm đều nằm trong phạm trù cơ bản của chủ nghĩa M-L và góp ph ần làm phong phú thêm CNMLN ở mọi thời đại các dân tộc bị áp bức vùng lên giành độc lập, tự do. + Khi ra đi tỡm đường cứu nước bác đó cú một vốn học vấn chắc chắn, một năng l ực trí tu ệ sắc sảo, bác đó phõn tớch, tổng kết cỏc phũng trào yờu n ước vn ch ống pháp cu ối th ế k ỷ 19, đ ầu th ế kỷ 20; Bác đó hoàn thiện vốn văn hóa, vốn chính tr ị, v ốn s ống th ực ti ễn phong phú. Nh ờ đó bác đó tiếp thu chủ nghĩa M-L như 1 lẽ tự nhiên "tất yếu khách quan và h ợp v ới quy lu ật". Ch ủ nghĩa M-L là bộ phận văn hóa đặc sắc nhất của nhân loại: tinh túy nhất, cách m ạng nh ất, tri ệt đ ể nh ất và khoa học nhất. Quan điểm của Mác là mọi cái đều có thể trở thành hi ện thực trong nh ững đi ều kiện nhất định. Với tất cả điều kiện tự nhiên và xh của nó qua các th ời kỳ đ ều tr ở thành kh ả năng của sự phát triển lịch sử. Mác là nhà tư tưởng của những cái có th ể. +Bác đến với chủ nghĩa M-L là tỡm con đường giải phóng cho dân t ộc. T ừ ch ủ nghĩa yêu n ước bác đến với CNMLN và tin theo Lênin. Người hồi tưởng, "khi ấy ng ồi 1 m ỡnh trong phũng mà t ụi núi to lờn như đang đứng trước đông đảo quần chúng: hời đồng bào b ị đ ọa đ ầy đau kh ổ, đây là cái c ần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta". +HCM đó đến với CNMLN ntn? Nhờ có bản lĩnh vững vàng và nâng cao kh ả năng đ ộc l ập, t ự ch ủ và sáng tạo ở người, khi tiếp thu CNMLN đó khụng sao ch ộp, kh ụng kinh vi ện, s ỏch v ở. Th ứ hai, bỏc đến với CNMLN nhằm tỡm ra con đường gpdt tức là từ như cầu thực tiễn của cách mạng, ch ứ không như các học giả phương tây đến với CNMLN là giải quyết vấn đề tư duy h ơn hành đ ộng. Thứ ba, người tiếp thu CNMLN cốt tỡm ra bản chất, vận dụng l ập tr ường, quan đi ểm và ph ương pháp của CNMLN chứ không tỡm kết luận cú sẵn. +Người vận dụng CNMLN theo phương pháp mác-xít và theo tinh thần ph ương đông, không sách vở, kinh viện, không tỡm kết luận cú sẵn mà tự tỡm ra giải ph ỏp ri ờng, c ụ th ể cho CMVN. CNMLN là cơ sở chủ yếu nhất hỡnh thành tthcm. d) Nhõn tố chủ quan thuộc về phẩm chất cỏ nhõn của NAQ.
  13. + Tư duy độc lập và sáng tạo, có óc phê phán tinh tường và sáng su ốt trong vi ệc nghiên c ứu, t ỡm hiểu cuộc cỏch mạng tư sản hiện đại. + Không ngừng học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức, vốn kinh nghi ệm đấu tranh c ủa các phong trào gpdt. + bác có tâm hồn của 1 người yêu nước vĩ đại, 1 chiến sĩ cộng sản nhi ệt thành cách m ạng; m ột trái tim yêu thương dâ, thương người cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng hy sinh cao đ ẹp v ỡ đ ộc l ập của tổ quốc, vỡ hạnh phỳc của nhõn dõn. Bỏc hồ từ 1 người tỡm đường cứu n ước đó tr ở thành người dẫn đường cho cả dt đi theo. 2-Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển tthcm. - Từ 1890-1911: giai đoạn hỡnh thành tư tưởng yêu nước và trí h ướng cách m ạng. Bác ti ếp thu truyền thống dt, hấp thụ vốn văn hóa quốc học và hán học, ti ếp xúc v ới văn hóa tây ph ương, chứng kiến cuộc sống khổ cực của đồng bào. Bác nảy ý định đi t ỡm đường cứu n ước. - Từ 1991-1920: giai đoạn tỡm tũi, khảo nghiệm. Năm 1911, bác sáng pháp, sau đó sang anh, mỹ.Năm 1913, người từ Mỹ qua lại anh tham gia công đoàn th ủy th ủ anh. Năm 1919, Ng ười t ừ Anh lại sang Pháp vào lúc nổ ra CMT10 Nga, Pari sôi đ ộng t ỡm hi ểu CMT10. Năm 1919, NAQ ra nhập Đảng xh Pháp. Tháng 8/1920, bác gửi bản yêu sách của nhân dân An-nam đ ến h ội ngh ị Véc- xay. Đại hội 18 đảng xh pháp thảo luận vấn đề gia nhập qu ốc t ế III, ngày 30/12/1920 HCM bi ểu quyết tán thành DCS pháp, trở thành người cộng sản. -Từ 1921-1930: giai đoạn cơ bản hỡnh thành tthcm về con đường CMVN. HCM hoạt đ ộng tích c ực trong ban nghiên cứu thuộc địa của Đảng xh pháp, xu ất b ản t ờ Le parie nh ằm truy ền bá CNMLN vào vn. Năm 1923, bác sang Nga dự đại hội V quốc tế cộng sản. Năm 1924, bác v ề qu ảng châu t ổ chức vn thanh niên cách mạng, mở lớp huấn luyện cán bộ. Năm 1927, bác xuất b ản tác ph ẩm "Đường Kách Mệnh". Tháng 2/1930, NAQ chủ trỡ hội nghị hợp nhất và thành l ập ĐCSVN. Ng ười trực tiếp thảo văn kiện "Chánh cương vắn tắt, sách lược vắn tắt của Đ ảng". Ngày 3/2/1930, HCM trở thành nhà tư tưởng theo đúng nghĩa. Lênin vi ết:"M ột ng ười ch ỉ x ứng danh là nhà t ư t ưởng khi nào họ đi trước phong trào tự phát của quần chúng, ch ỉ đường cho nó. H ọ bi ết gi ải quy ết tr ước những vấn đề lý luận, chớnh trị, sỏch lược và tổ chức mà phong trào qu ần chúng húc vào 1 cách tự phát. Nhà tư tưởng là nhà lónh đạo tự giác, biết nâng thành phong trào t ự giác, ph ải có lý lu ận và biết tổ chức hoạt động". - Từ 1930-1941: giai đoạn vượt qua thử thách, kiên tr ỡ con đ ường đó x ỏc đ ịnh cho CMVN. Kh ẳng định quan điểm của HCM về CMVN. Thời kỳ này HCM và quốc tế cộng sản mâu thu ẫn trong nh ận thức về liên minh các lực lượng cách mạng. Điều này phản ánh quy lu ật c ủa CMVN, giá tr ị và s ức sống của tthcm. - Từ 1941-1960: giai đoạn phát triển và thắng lợi của tthcm. CMT8 là th ắng l ợi đ ầu tiên c ủa tthcm về CMVN. Thắng lợi 1954, thắng lợi mùa xuân 1975, b ổ xung và phát tri ển tthcm v ề CMVN. Tư tưởng HCM hỡnh thành trờn cơ sở khoa học và cách mạng, có quá tr ỡnh tr ưởng thành liên t ục trong đấu tranh cách mạng chống kẻ thù, chống nhận th ức ch ưa phù h ợp gi ữa trong n ước và qu ốc tế về CMVN, tthcm là một chân lý, có ý nghĩa lỡn trong nh ững năm đ ầu th ế k ỷ này. *í nghĩa của việc học tập tthcm. Tư tưởng HCM là CNMLN ở vn, là kết tinh của văn hóa phương đông, ph ương tây; k ết tinh các giá trị tinh thần và truyền thống dtvn; là đạo lý của con ng ười vn trong th ời đ ại m ới. N ội dung c ốt l ừi của tthcm là độc lập dt gắn liền với cnxh. Tư tưởng HCM là mẫu mực của tinh thần đ ộc l ập, t ự chủ, đổi mới và sáng tạo. Học tập và vận dụng sáng tạo tthcm là một trong nh ững bi ện pháp r ất quan trọng để nâng cao dân trí và bản lĩnh con ng ười vn trong giai đo ạn hi ện nay.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2