intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN

Chia sẻ: Tonghoang Duy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:48

2.775
lượt xem
463
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1 Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tương tác giữa từ trường và dòng điện. Máy điện dùng để: A) biến đổi các dạng năng lượng khác nhau thành điện năng (máy phát điện), B) biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện), C) biến đổi các thông số điện năng như điện áp, dòng điện , tần số, v.v….

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN

  1. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KỸ THUẬT ĐIỆN Câu 1 Máy điện là thiết bị điện từ, nguyên lý làm việc dựa vào hiện tượng cả m ứng điện từ và tương tác giữa từ trường và dòng điện. Máy điện dùng để: A) biến đổi các dạng năng lượng khác nhau thành điện năng (máy phát điện), B) biến đổi điện năng thành cơ năng (động cơ điện), C) biến đổi các thông số điện năng như điện áp, dòng điện , tần số, v.v…. D) cả 3 tính chất a,b,c Câu 2 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tả i, trong sả n xuất và đời sống. Có thể phân loại t heo các tiêu chí khác nhau: theo công s uất, theo cấ u tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc, … Theo nguyên lý biến đổi năng lượng ta có 2 loại máy điện: A) máy điện tĩnh và máy điện quay. B) máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều C) máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ D) máy phát điện và động cơ điện Câu 3 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tả i, trong sả n xuất và đời sống. Có thể phân loại t heo các tiêu chí khác nhau: theo công s uất, theo cấu tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc, … Theo tính chất biến đổi năng lượng ta có: A)máy phát điện và động cơ đi ệ n B) máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều C) máy điện không đồng bộ và máy điện đồng bộ D) máy điện tĩnh và máy điện quay Câu 4 Máy điện có rất nhiều loại khác nhau, sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, giao thông vận tả i, trong sả n xuất và đời sống. Có thể phân loại t heo các tiêu chí khác nhau: theo công s uất, theo cấu tạo, theo loại dòng điện, theo nguyên lý làm việc. Theo nguyên lý làm việc người ta chia ra: A) máy điện một chiều và máy điện xoay chiều B) máy điện tĩnh và máy điện quay C) máy điện đồng bộ và không đồng bộ D) máy phát điện và động cơ điện Câu 5 Máy điện tĩnh là m việc theo nguyên lý cảm ứng điện t ừ giữa những cuộn dây không có chuyển động tương đối với nhau. Loại máy điện t ĩnh thông dụng là: A) máy biến áp. B) máy phát điện C) động cơ điện D) máy điện 1 chiều Câu 6 Các máy điện tĩnh được dùng để: A) biến đổi các thông số điện
  2. năng, B) biến đổi cơ năng thành điện biến đổi điện năng năng C) thành cơ năng D) biến đổi cơ năng thành cơ năng
  3. ?? Câu 7 Máy điện quay là loại máy điện làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ và tương tác điện từ giữa từ trường và dòng điện trong các cuộn dây có chuyển động tương đối với nhau. Máy điện quay thường dùng để: A) biến đổi cơ năng thành điện biến đổi điện năng năng B) t hành cơ năng C) biến đổi thông số điện năng D) cả 2 tính chất a và b Câu 8 Nguyên lý cơ bản của mọi máy điện đều dựa trên cơ sở của hai định luật: A) định luật cảm ứng điện từ và định luật về lực từ. B) định luật cả m ứng điện từ và định luật tương tác tĩnh điện C) định luật Coulo mb và định luật Ampere D) định luật cả m ứng điện từ và định lý dòng toàn phần Câu 9 Khi cho một thanh dây dẫn có chiều dài l chuyển động thẳng góc trong một từ trường đều B với vận tốc v, trong thanh dây dẫn sẽ xuất hiện mộ t suất điện động cả m ứng e = Blv. Chiều của sức điện động cảm ứng được xác định bằng quy tắc: A) bàn tay phải B) bàn tay trái C) vặn nút chai D) Lenxơ Câu 10 Định luật về lực từ phát biểu rằng: Khi cho một thanh dẫn có dòng điện I chạy qua đặt trong một từ trường đều B thanh dẫ n sẽ chịu tác dụng của một lực điện từ xác định theo biểu t hức:   A) F  I  .B  l   B) F  I  B .l     C) F  l  I .B    D) F  l  B .I  Câu 11 Chiều của lực điện từ được xác định theo quy tắc: A) bàn tay trái B) bàn tay phải C) vặn nút chai D) cái đinh ốc Câu 12 Các máy điện đều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ nên đều có tính thuận nghịch, nghĩa là: A) có thể là m việc ở hai chế độ: chế độ máy phát và chế độ động cơ. B)có thể là phần cả m hoặc là phần ứng C) có thể là m việc ở 2 chế độ: có tả i và không tải
  4. C) có thể nhận năng lượng hoặc phát năng lượng
  5. Câu 13 Mạch từ trong các máy điện có tác dụng: A) tập trung từ trường và dẫn từ thông. B) khép kín hoặc rẽ nhánh từ trường C) bảo vệ các phần tử máy điện khỏi chịu ảnh hưởng của từ trường D) liên kết các bộ phận của máy đ iệ n Câu 14 Đối với máy biến áp người ta quy ước: A), Cuộn sơ cấp là cuộn có điện áp cao, cuộn thứ cấp là cuộn có điện áp thấp B), Cuộn sơ cấp là cuộn bên trái, cuộn thứ cấp là cuộn bên phải C), Cuộn sơ cấp là cuộn có điện áp thấp, cuộn thứ cấp là cuộn có điện áp cao D), Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn, cuộn thứ cấp là cuộn nối với tải Câu 15 Cuộn sơ cấp của máy biến áp là: A), cuộn có điện áp cao B), cuộn có điện áp thấp C), cuộn có nhiều vòng dây D), cuộn nối với nguồn Câu 16 Cuộn sơ cấp của máy biến áp là: A) cuộn có nhiều vòng dây B) cuộn có ít vòng dây C) cuộn nối với tả i D) cuộn nối với nguồn Câu 17 Cuộn thứ cấp của máy biến áp là: A) cuộn nằm bên trái B) cuộn nằm bên phải C) cuộn nối với nguồn D) cuộn nối với phụ tả i Câu 18 Cuộn thứ cấp của máy biến áp là: A) cuộn có nhiều vòng dây B) cuộn có ít vòng dây C) cuộn nối với phụ tả i D ) cuộn nối với nguồn
  6. Câu 19 Chọn phát biểu ĐÚNG: A) Máy điện tĩnh chia ra máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ B) máy điện tĩnh gồ m máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều C) máy điện tĩnh biến đổi cơ năng t hành điện năng D) máy điện tĩnh dùng để biến đổi các thông số điện năng Tìm phát biểu SAI: Câu 20 A) Máy điện quay chia ra 2 loại: máy điện 1 chiều và máy điện xoay chiều B) Máy điện xoay chiều chia ra máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ C) Máy điện một chiều chia ra máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ
  7. D) Máy điện không đồng bộ chia ra động cơ không đồng bộ và máy phát. b iể u Câu 21 Tìm phát ĐÚNG A) Máy điện đồng bộ và máy điện không đồng bộ đều là máy điện q ua y B) Máy điện đồng bộ là máy điện tĩnh còn máy điện không đồng bộ là máy điện quay. C) máy điện không đồng bộ là máy điện t ĩnh còn máy điện đồng bộ là máy điện quay D) máy điện một chiều và máy biến áp đều là máy điện tĩnh Câu 22 Chọn b iể u phát ĐÚNG: A) Các máy điện đều làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ nên đều có tính thuận nghịch B) Chỉ có máy điện không đồng bộ là có tính thuận nghịch còn máy điện đồng bộ thì không C) Chỉ có máy điện đồng bộ là có tính thuận nghịch còn máy điện không đồng bộ thì không D) Chỉ có máy điện quay là có tính thuận nghịch còn máy điện tĩnh t hì không Câu 23 Máy điện được chia ra làm: A) 2 loại: Máy điện AD vả DC B) 2 loại: Động cơ và máy phát C) 2 loại: máy điện tĩnh và máy điện quay D) 2 loại: máy điện công suất nhỏ và máy điện công suất lớn Câu 24 Cho máy biến áp 1 pha, cuộn sơ cấp có N1 = 4400 vòng được nối vào lưới điện 220V, lúc này ở hai đầu cuộn thứ cấp người ta đo được điện áp là 10V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là: A) 200 vòng B) 20 vòng C) 2000 vòng D) 2 vòng Câu 25 Lựa chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây: A) Các máy điện đều có tính thuận nghịch B) Chỉ có máy phát điện mới có tính t huận nghịch C) Chỉ có động cơ điện mới có tính thuận nghịch D) Chỉ có máy biến áp mới có tính t huận nghịch 26. Chế độ không tải của máy biến áp là chế đ ộ: a. Thứ cấp hở mạch, sơ cấp đặt vào điện áp U1.
  8. b. Sơ cấp hở mạch, thứ cấp đặt vào tải c. Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, thứ cấp đặt vào tải d. Cả sơ cấp và thứ cấp đều hở mạch. 27. Chế độ không tải của máy biến áp là chế độ:
  9. a. Thứ cấp hở mạch, sơ cấp cũng hở mạch. b. Sơ cấp hở mạch, thứ cấp đặt vào tải. c. Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp u1, thứ cấp hở mạch. d. Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp u1, thứ cấp nối tắt. 28. Chế độ không tải của máy biến áp là chế độ mà: a. Sơ cấp hở mạch, thứ cấp cũng hở mạch, b. Thứ cấp đặt vào tải, sơ cấp đặt vào nguồn u1. c. Thứ cấp hở mạch. Sơ cấp đặt vào nguồn điện áp u1, d. Thứ cấp nối qua tải. Sơ cấp hở mạch nguồn, 29. Trong chế độ không tả i của máy biến áp, công s uất đưa ra phía thứ cấp bằng không, do đó: a. Không có tổn hao công s uất trên máy biến áp b. Máy vẫn tiêu hao công suất P0 trên điện trở dây quấn sơ cấp và tổn hao sắt từ. c. Máy chỉ tổn hao công s uất P0 trên dây quấn sơ cấp d. Máy chỉ tổn hao công s uất do tổn hao sắt từ. 30. Trong chế độ không tải của máy biến áp, công suất không tả i Q0 rất lớn so với công suất tác dụng P0, vì vậy hệ số công s uất lúc không tả i là : a. Rất lớn b. Rất nhỏ c. Bằng không d. Không xác định. 31.Trong chế độ không tải của máy biến áp, công suất đưa ra phía thứ cấp là : a. bằng không b. rất lớn c. không xác định d. phụ thuộc vào cách mắc 32. Trong chế độ có tải của máy biến áp, công suất đưa ra phía thứ cấp là: a. bằng không b. rất lớn c. không xác định
  10. d. phụ thuộc vào tải
  11. 33. Lõi thép của máy biến áp có thể được làm từ các vật liệu: a. Nhô m b. Kim loại c. Đồng d. Sắt từ 34. Lõi thép của máy biến áp đóng vai trò mạch t ừ, do đó chỉ có thể được làm từ các vật liệu: a. Sắt từ b. Kim loại c. Đồng, Nhô m d. Bán dẫn 35. Trạng thái có tải của máy biến áp là trạng thái: a. Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp đặt vào tả i b. Cuộn sơ cấp hở mạch, cuộn thứ cấp đặt vào tải c. Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp hở mạch d. Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn điện áp U1, cuộn thứ cấp ngắn mạch 36. Trạng thái ngắn mạch của máy biến áp là trạng thái: a. Cuộn thứ cấp đặt vào tải, cuộn sơ cấp bị nối tắt b. Cuộn sơ cấp đặt vào nguồn, cuộn thứ cấp bị nối tắt. c. Cuộn sơ cấp hở mạch, cuộn thứ cấp bị nối t ắt d. Cả cuộn sơ cấp và thứ cấp đều bị nối tắt 37. Trong quá trình là m việc, máy biến áp có các loại tổn hao nào? a. Tổn hao từ và tổn hao điện b. Chỉ có tổn hao điện c. Chỉ có tổn hao từ d. Không bị tổn hao nào. 38. CHỌN PHÁT BIỂU SAI. Hiệu suất của máy biến áp cho biết tỷ số giữa công suất lối ra P2 với công suất đưa vào P1.
  12. a. Các máy biến áp công suất trung bình và công suất lớn cho hiệu s uất từ 95 – 97% b. Các máy biến áp công suất nhỏ cho hiệu suất thấp từ 60 – 90 % c. Hiệu suất của máy biến áp cực đại khi tải định mức: hệ số phụ tải k = 1 d. Hiệu suất của máy biến áp cực đại khi hệ số phụ tả i k = 0,5. 39. Muốn máy biến áp là m việc với hiệu s uất cao cần phải: a. Để máy biến áp là m việc với phụ tả i trung bình k = 0,5 – 0,7 b. Để máy biến áp là m việc với phụ tả i định mức k = 1 c. Để máy biến áp là m việc hết công suất k >1 d. Để máy biến áp là m việc với hệ số phụ tải k >0 40. Một máy biến áp 1 pha trong t hí nghiệ m đo được công suất không tải P0 = 40W; công suất ngắn mạch Pn.m = 62,5W. Xác định hiệu s uất của máy b iế n á p khi là m việc với hệ số phụ tả i k = 0,85. Cho biết công s uất định mức của má y biến áp là Sđ.m = 500VA, hệ số công suất cos2 = 0,8. a.  = 100% b.  = 90% c.  = 80% d.  = 50% 41. Một máy biến áp một pha có các thông số định mức sau: Sđm = 25KVA; U1đm = 380V; U2đm = 127V. Hãy t ính dòng định mức. a) .I1đm = 65,79A ; I2đm = 196,85A b) I1đm = 65,79A ; I2đm = 21,98A c) I1đm = 589A ; I2đm = 196,85A d) I1đm = 65,79A ; I2đm = 19,68ª 42. Một MBA có tỷ số điện áp U1/U2 = 220V/24V, tỷ số vòng dây W1/W2 = 880/96. Điện áp trên cuộn thứ cấp sẽ là bao nhiêu nếu cuộn dây thứ cấp c ủa MBA tăng thêm 24 vòng. a. U2 = 30V b. U2 = 18V c. U2 = 1613,3V d. U2 = 3V 43. Tính hiệu suất và tổn hao của máy biến áp 1 pha. Biết rằng công s uất đưa vào
  13. P1 = 50kW, công s uất lấy ra P2 = 45kW. a. =90%, P = 10% b. =10%, P = 90% c. =111%, P = 5 % d. =90%, P = 5% 44. Một MBA có P2 =100kW, điện áp thứ cấp U2đ.m= 230V, cos2 = 0,8 . Hã y tính dòng thứ cấp; dòng điện tác dụng I2td và công suất toàn phần. a) I2 =543,48A; I2 td = 434,78A; S2 = 125kW b) I2 =434,78A; I2 td = 347,82A; S2 = 100kW
  14. c) I2 =543,48A; I2 td = 679,72A; S2 = 125kW d) I2 =434,78; I2 td = 543,48A; S2 = 100kW 45. Một máy biến áp một pha lý tưởng công s uất 20KVA; t ỷ số biến áp 1200V/120V. Tính các dòng định mức sơ cấp và thứ cấp. a. I1đm = 16,67A ; I2đm = 166,67A b. I1đm = 166,7A ; I2đm = 16,67A c. I1đm = 1,67A ; I2đm = 16,67A d. I1đm = 16,67A ; I2đm = 1,67A 46. Một máy biến áp một pha lý tưởng công s uất 20KVA; t ỷ số biến áp 1200V/120V. Cuộn thứ cấp mắc tải có hệ số công s uất cos=0,8. Nếu tải đang tiêu thụ công suất là 12KW thì dòng sơ cấp và thứ cấp trong mạch là bao nhiêu. a. I2 = 125A ; I1 = 12,5A b. I2 = 12,5A ; I1 = 125A c. I2 = 1,25A ; I1 = 125A d. I2 = 125A ; I1 = 1,25A 47. Chọn PHÁT BIỂU SAI Khi ngắn mạch máy biến áp thì: Dòng điện ngắn mạch In thường lớn gấp 1025 lần dòng điện a. định mức, gây nguy hiể m cho M BA đang vận hành và các phụ tả i. b. Khi ngắn mạch điện áp t hứ cấp U2 = 0. c. Điện áp ngắn mạch Un chính là điện áp rơi trên tổng trở dây quấn thứ cấp. d. Dòng điện ngắn mạch In thường rất lớn nên điện áp ngắn mạch Un cũng sẽ rất lớn gây nguy hiể m cho thiết bị. 48. Chọn PHÁT BIỂU SAI Khi ngắn mạch máy biến áp thì: a. Vì điện áp ngắn mạch nhỏ nên từ thông  nhỏ, do đó tổn hao sắt từ không đáng kể. b. Công s uất đo được trong t hí nghiệm ngắn mạch Pn chính là công suất tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp c. Dòng điện ngắn mạch In thường rất lớn nên tổn hao sắt từ sẽ rất lớn gây nóng quá mức lõi sắt. d. Khi ngắn mạch điện áp thứ cấp U2 =0. 49. Chọn PHÁT BIỂU SAI. Chế độ có tải là chế hoạt động của máy biến áp khi cuộn sơ cấp nối với lưới điện xoay chiều, cuộn thứ cấp nối với phụ tải và được đánh giá bằng hệ
  15. số tải kt, trong đó: a. kt = 0 : tải định mứ c b. kt = 1 : tải định mức c. kt < 1 : chế độ non tả i
  16. d. kt > 1 : chế độ quá tải. 50. Chọn PHÁT BIỂU ĐÚNG Chế độ có tải là chế hoạt động của máy biến áp khi cuộn sơ cấp nối với lưới điện xoay chiều, cuộn t hứ cấp nối với phụ tải và được đánh giá bằng hệ số tải kt, trong đó: a. kt = 0 : tải định mức b. kt >0 : chế độ quá tải. c. kt =1 : tải định mức 51. Đồ thị phụ biểu diễn sự biến thiên U2% tỉ lệ bậc nhất với kt và phụ c ủa thuộc vào tính chất của các loại tả i khi cos t = const, chỉ ra trên hình vẽ. Trong đó: 1 2 3 a. Đường 1 ứng với tả i R b. Đường số 2 ứng với tải L c. Đường số 3 ứng với tải C d. Đường số 1 ứng với tải C 52. Đường đặc tính ngoài của MBA biểu diễn mối quan hệ U2 = f(I2) khi U1 = U1đm và cos 1 = const ứng với các loại tải khác nhau:    Trong đó: a. Đường 1 ứng với tả i có đặc tính dung kháng C b. Đường số 2 ứng với tải có tính điện trở R
  17. c. Đường số 3 ứng với tải có tính cảm kháng L
  18. 53. Chọn PHÁT BIỂU SAI: Khi máy biến áp làm việc có các loại tổn hao sau đây: Tổn hao điện Pđ và Tổn hao từ Pst. a. Tổn hao điện là tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp Pđ1 và thứ cấp Pđ1 b. Giá trị t ổn hao điện phụ t huộc vào dòng tả i c. Tổn hao từ Pst. là tổn hao trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ sinh ra. d. Gá trị tổn hao từ thuộc vào dòng tải 54. Chọn PHÁT BIỂU SAI: Khi máy biến áp làm việc có các loại tổn hao sau đây: Tổn hao điện Pđ và Tổn hao từ Pst. 1. Tổn hao điện là tổn hao trên điện trở dây quấn sơ cấp và thứ cấp. 2. Giá trị tổn hao điện không phụ thuộc vào dòng tải 3. Tổn hao từ là tổn hao trong lõi thép do dòng điện xoáy và từ trễ sinh ra. 4. Gá trị tổn hao từ không thuộc vào dòng tả i 55. Cho máy biến áp một pha, cuộn sơ cấp có 400 vòng, cuộn thứ cấp 800 vòng. 2 Tiết diễn lõi thép 40cm . Nếu cuộn sơ cấp đấu vào nguồn 600V, 60Hz thì từ cả m cực đại trong lõi thép và điện áp thứ cấp sẽ là bao nhiêu? a. Bm = 1,41T; U2 = 1200V b. Bm = 14,1T; U2 = 1200V c. Bm = 1,41T; U2 = 120V d. Bm = 1,41T; U2 = 2400V 56. Cho máy biến áp một pha công suất 20kVA, tỷ số điện áp 1200/120V. Xác định các dòng định mức sơ cấp và thứ cấp a. I1đm= 16,7A; I2đm = 167A b. I1đm= 167A; I2đm = 16,7A c. I1đm= 16,7A; I2đm = 1670A d. I1đm= 1,67A; I2đm = 167A 57. Cho máy biến áp một pha công suất 20kVA, tỷ số điện áp 1200/120V. Nếu cuộn thứ cấp đang nối với một phụ tả i có công suất 12kW, hệ số công suất của tải là 0,8 thì dòng sơ cấp và thứ cấp tương ứng sẽ là bao nhiêu ?. a. I1 = 12,5A; I2 = 125A b. I1 = 125A; I2 = 12,5A c. I1 = 1,25A; I2 = 12,5A d. I1 = 125A; I2 = 1250A 58. Cho máy biến áp một pha có tỷ số biến áp N1/N2 = 4/1. Điện áp thứ cấp là 0 0 1200 V . Người ta đấu tải 1030  vào thứ cấp. Hãy xác định điện áp sơ cấp. Dòng điện sơ cấp và thứ cấp. o o o a. U1 = 4800 V; I1 = 3-30 ; I2 = 12-30 . b. o o o U1 = 4800 V; I1 = 12-30 ; I2 = 3-30 . c. U1
  19. o o o = 480 V; I1 = 3-30 ; I2 = 12-30 . d. U1 = o o o 4800 V; I1 = 330 ; I2 = 1230 .
  20. 1 11 59. Một động cơ không đồng bộ 12 cực, 50Hz sẽ quay với vận tốc bao nhiêu nếu hệ số trượt bằng 0,06. a. n = 470vg/ph b. n = 500vg/ph c. n = 530vg/ph d. n = 30vg/ph 60. Động cơ không đồng bộ 12 cực có tốc độ quay n = 470 vg/ph khi làm việc trong lưới điện tần số 50Hz. Xác định hệ số trượt s. a. S = 0,06 b. S = 0,02 c. S = 0,6 d. S = 1 61. Động cơ không đồng bộ 24 cực làm việc trong lưới điện 50Hz. Hệ số trượt s = 0,06. xác định tốc độ của động cơ. a. n = 250 vg/ph b. n = 235 vg/ph c. n = 265 vg/ph d. n = 125 vg/ph 62. Động cơ không đồng bộ có 8 cực, 60Hz sẽ quay với vận tốc bao nhiêu nếu hệ số trượt bằng 0,07. a. n = 837vg/ph b. n = 418,5vg/ph c. n = 209,25vg/ph d. n = 375vg/ph 63. Phương trình cân bằng điện áp mạch stator của động cơ điện không đồng bộ a. U1  Z1I1  E1 b. U1  E  Z I c. U1  Z1I1 d. U  Z I  E 1 11 1 64. Chọn phát biểu SAI Trong máy điện không đồng bộ thì: a. Tần số dòng điện rôtor lúc quay bằng tầ n số dòng điện stator nhân với độ trượt. b. Sức điện động trong mạch rôtor lúc quay bằng sức điện động trong mạch rôtor đứng yên nhân với độ trượt. c. Điện kháng pha mạch rôtor lúc quay bằng điện kháng pha mạch rôtor đứng yên nhân với độ trượt. d. Điện áp pha mạch rotor lúc quay bằng điện áp pha mạch rotor đứng yên chia cho độ trượt 65. Hệ phương trình toán học mô tả động cơ điện không đồng bộ có dạng:   (R 1. U  I ( R + jX ) E ; 0  sE I  js X
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2