intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi và đáp án môn Kinh tế vi mô

Chia sẻ: Đỗ Lâm | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:51

254
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về kinh tế vĩ mô, có kèm đáp án để bạn kiểm tra lại bài làm. Tài liệu gồm 34 câu trắc nghiệm dành cho học sinh hệ cao đẳng - đại học chuyên ngành kinh tế tham khảo làm bài để mở mang kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi và đáp án môn Kinh tế vi mô

  1. KINH TẾ VI MÔ 1
  2. ­ Khái niệm: Cầu là một thuật ngữ dùng để diễn đạt lượng hàng  hóa dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở  một mức giá có thể  chấp nhận được trong một phạm vi không  gian và thời gian nhất định. ­ Quy luật cầu: Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được Cầu trong  khoảng TG đã cho tăng lên khi giá của chúng giảm và ngược lại. ­ Nhân tố ảnh hưởng đến cầu: + Thu nhập của người tiêu dùng: thu nhập tăng thì cầu hàng hóa  dịch vụ xa xỉ tăng, cầu về hàng hóa cấp thấp giảm. + Giá cả hàng hóa dịch vụ: Giá sản phẩm hàng hóa dịch vụ tăng,  cầu giảm và ngược lại. + Giá cả  của hàng hóa có liên quan: Thể  hiện giữa giá cả  các  loại hàng hóa bổ sung và giá cả hàng hóa thay thế. VD: Thịt gà và thịt lợn là 2 loại hàng hóa có thể  sử  dụng thay  thế. Giá thịt gà tăng, người tiêu dùng có xu hướng sẽ  dùng thịt   lợn để thay thế. Ga và bếp ga là những hàng hóa sử dụng đồng thời với nhau + Thị hiếu (sở thích người tiêu dùng) + Quy mô dân số  (quy mô thị  trường): quy mô dân số  lướn thì  cầu hàng hóa dịch vụ cao và ngược lại. + Kỳ vọng, tâm lý người tiêu dùng. + Chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước ­ Phương trình cầu: PD = aQ + b Hoặc: QD = cP + d ­ Sự vận động của đường cầu: + Thay đổi lượng cầu (vận động): gây ra do thay đổi giá của  bản thân hàng hóa. + Thay đổi cầu (dịch chuyển): gây ra do thay đổi các nhân tố còn  lại: thu nhập người tiêu dùng, giá h. hóa thay thế, thị hiếu… 2
  3. 2. Khái niệm, quy luật, nhân tố ảnh hưởng đến cung,  hàm cung; di chuyển – dịch chuyển cung: ­ Khái niệm: Cung là một thuật ngữ  dùng để  diễn đạt lượng  hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán  ở một mức giá có thể chấp nhận được trong phạm vi không gian   và thời gian nhất định. ­ Quy luật cung: Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cung ra  trong khoảng thời gian đã cho tăng lên khi giá của chúng tăng và  ngược lại. ­ Các nhân tố ảnh hưởng dến cung:  + Giá cả hàng hóa dịch vụ: Giá cả hàng hóa dịch vụ càng cao thì   cung sẽ càng lớn và ngược lại. + Giá cả các yếu tố đầu vào. + Đổi mới công nghệ: công nghệ càng tiến bộ cùng càng lớn và  ngược lại + Số lượng người bán + Kỳ vọng + Chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước: N.nước đánh thuế trên  1 đơn vị sp A bán ra sẽ dẫn đến cung sp A sẽ giảm + Điều kiện tự nhiên cũng tác động đến cung và được thể hiện   rõ trong sx nông nghiệp ­ Phương trình cung: PS = aQ + b Hoặc: QS = cP + d ­ Sự thay đổi của đường cung: + Thay đổi lượng cung (vận động): gây ra do thay đổi giá của   hàng hóa. + Thay đổi cung (dịch chuyển): gây ra do thay đổi các nhân tố  còn lại. 3
  4. 3. Trình bày những nội dung cơ bản của sự dịch  chuyển, di chuyển đường cầu và đường cung? ­ Khái niệm: +   Dịch   chuyển   đường   cầu   (đường   cung)   là   chuyển   toàn   bộ  đường cầu (đường cung từ vị trí này sang vị trí khác. + Di chuyển đường cầu (đường cung) là chuyển từ  vị  trí này  sang vị trí khác nhưng trên một đường cầu (đường cung) ­ Sự vận động của đường cầu: + Thay đổi lượng cầu (vận động): gây ra do thay đổi giá của  bản thân hàng hóa. + Thay đổi cầu (dịch chuyển): gây ra do thay đổi các nhân tố còn  lại: thu nhập người tiêu dùng, giá h. hóa thay thế, thị hiếu… ­ Sự thay đổi của đường cung: + Thay đổi lượng cung (vận động): gây ra do thayđổi giá hàng  hóa. + Thayđổicung(dịch chuyển):gây ra dothay đổi các nhân tố  còn  lại. ­ Những nhân tố làm dịch chuyển, di chuyển đường cầu (đường  cung): + Nhân tố làm dịch chuyển đường cầu là yếu tố ngoại sinh (thu   nhập, giá cả hàng hóa có liên quan, sở thích người tiêu dùng, quy  mô dân số, trợ cấp nhà nước..) + Nhân tố làm di chuyển đường cầu là yếu tố ngoại sinh như giá   cả sản phẩm hàng hóa dịch vụ. + Nhân tố làm dịch chuyển đường cung: Giá cả  các yếu tố  đầu  vào, công nghệ, nhà nước đánh thuế  trên một đơn vị  sản phẩm   bán ra trên thị trường, điều kiện tự nhiên + Nhân tố làm di chuyển đường cung: Mức giá cả thay đổi ­ Ý nghĩa của việc nghiên cứu: Nghiên cứu đúng đắn sự  dịch  chuyển, di chuyển đường cầu, đường cung có ý nghĩa lớn đối  với Nhà nước và DN là đưa ra các giải pháp tác động đúng đắn  4
  5. và chính xác để  nâng cao hiệu quả  sản xuất, tiêu dùng, kiểm  soát, điều tiết thị trường. 4. Hãy trình bày trạng thái cân bằng cầu, cung? Cho  VD? ­ K/n cầu: Cầu là một thuật ngữ dùng để  diễn đạt lượng h.hóa  d.vụ  mà người mua có khả  năng mua và sẵn sàng mua  ở  một  mức giá có thể  chấp nhận được trong một phạm vi không gian  và thời gian nhất định. ­ K/n: Cung là một thuật ngữ dùng để diễn đạt lượng h.hóa d.vụ  mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán ở một mức giá có  thể chấp nhận được trong phạm vi không gian và TG nhất định. ­ Trạng thái cân bằng cầu, cung: là trạng thái mà tại đó cung  h.hóa d.vụ vừa đủ cầu hàng hóa dịch vụ và ở mức giá cả người   mua và người bán đều chấp nhận được trong phạm vi không  gian và thời gian nhất định. Nếu thể hiện trên đồ thị thì điểm cắt  nhau giữa đường cầu, đường cung là điểm cân bằng Khi nghiên cứu về trạng thái cân bằng này các nhà kinh tế rút ra  hai kết luận: + Từ trạng thái cân bằng hoặc điểm cân bằng ta xác định được   giá và lượng cân bằng trên thị trường. + Việc phân bố, khai thác và sử  dụng các nguồn lực của DN là  có hiệu quả. ­ VD: Quan hệ  cầu, cung về  thóc giống CR203 huyện A năm  1999 P (trđ/tấn QP (tấn/ngày QS (tấn/ngày Quan   hệ   cung  cầu 2 50 20 Thiếu hụt 2 40 30 Cân bằng 4 30 40 Dư thừa 5 20 50 Dư thừa 5
  6. Từ   đồ   thị   ta   thấy   điểm   E   là  điểm   cân   hằng,   từ   điểm   E   ta  tìm được giá cân bằng PE=3, và  lượng   cân   bằng   QE=40  tấn/ngày 6
  7. 5. Trình bày trạng thái rối loạn cân bằng cầu cung? Có 2 nguyên nhân làm rối loạn cân bằng cầu cung đó là: ­ Cung >cầu: dẫn đến làm dư  thừa h.hóa d.vụ  trên thị  trường  (thể hiện trên đồ thị câu 4). Đây là trạng thái dư cung và trên thị  trường luôn có sức ép giảm giá. Bới vậy muốn bán được h.hóa  các nhà sx KD phải giảm giá hoặc phải có sự điều tiết của Nhà  nước. ­ Cầu > cung: dẫn đến thiếu hụt hàng hóa trên thị trường. Đây là  tình trạng dư cầu và trên thị trường luôn có sức ép tăng giá. VD: Khi giá là 2trđ/tấn thì QP = 50 tấn/ngày, QS=30 tấn/ngày dẫn  đến thiết hụt 20 tấn/ngày làm cho thị trường có sức ép tăng giá.  (Được phản ánh trên đồ thị câu 4) ­ VD: Quan hệ  cầu, cung về  thóc giống CR203 huyện A năm  1999 P (trđ/tấn QP (tấn/ngày QS (tấn/ngày Quan   hệ   cung  cầu 2 50 20 Thiếu hụt 2 40 30 Cân bằng 4 30 40 Dư thừa 5 20 50 Dư thừa Từ   đồ   thị   ta   thấy   điểm   E   là  điểm   cân   hằng,   từ   điểm   E   ta  tìm được giá cân bằng PE=3, và  lượng   cân   bằng   QE=40  tấn/ngày 7
  8. 6. Trình bày trạng thái cân bằng mới trên thị trường ­ Thực tế  trên thị  trường có nhiều yếu tố  tác động đến cầu –  cung   làm   cho   đường   cầu,   đường   cung   dịch   chuyển   hoặc   di  chuyển chính sự vận động đó dẫn đến hình thành trạng thái cân  bằng mới Giả sử ở trạng thái cân bằng cũ (điểm E),  ta xác định được PE và QE. Nhưng khi thu nhập tăng đường cầu  sẽ dịch chuyển sang phải (nếu là hàng hóa xa xỉ) tức là từ D sang  D’ còn đường cung di chuyển từ E sang E’, và điểm E’ là điểm   cân bằng mới trên thị trường. Từ điểm cân bằng mới E’, ta tìm được PE’ và QE’. Như  vậy các yếu tố  làm dịch chuyển đường cầu, còn đường  dung di chuyển sẽ hình thành trạng thái cân bằng mới. ­ Đường cung dịch chuyển sang phải khi giá và các yếu tố  đầu   vào giảm, thay đổi công nghệ… làm cho điểm cân bằng mới  thay đổi từ E sang E’ Từ điểm E’ ta xác định được PE’ và QE’.  Như   vậy   khi   có   các   yếu   tố   tác   động   làm   đường   cung   dịch  chuyển, còn đường câu di chuyển sẽ  hình thành trạng thái cân  bằng mới trên thị trường. 8
  9. Câu 7. Vai trò của Nhà nước trong việc kiểm soát giá  cả trên thị trường thông qua ấn định “giá trần”? ­ K/n: Giá trần là giá mà Nhà nước  ấn định  ở  mức giá tối đa  (giới hạn trên của giá) ­ Khi nào Nhà nước ấn định giá trần: Nhà nước chỉ ấn định “giá  trần” khi giá cả trên thị trường ở mức giá quá cao, do đó giá trần  luôn luôn thấp hơn giá quá cao trên thị  trường, thể  hiện qua đồ  thị: ­ Điều gì sẽ  xảy ra trên thị  trường khi Nhà nước  ấn định giá  trần: + Cầu tăng, cung giảm + Trên thị trường luôn có sức ép nâng giá nếu không tăng cung ­ Tác dụng của việc ấn định giá trần của Nhà nước: + Đứng về  phía pháp lý khi Nhà nước  ấn định giá trần, người   sản xuất, cung  ứng không được phép bán sản phẩm hàng hóa  dịch vụ  với giá cao hơn giá trần do vậy có lợi cho người tiêu  dùng. +  Ổn định giá cả  thị  trường trên cơ  sở  đó mà  ổn định tình hình   kinh tế, chính trị, xã hội. ­ Nnước ấn định giá trần trong thời gian ngắn ­ Để  thoát khỏi tình trạng giá quá cao, thực hiện được giá trần  của Nhà nước đã ấn định, thì giải pháp tốt nhất là tìm cách đẩy  đường cung về bên phải tức là phải tăng cung. 9
  10. Nghiên cứu “giá  trần” có ý nghĩa lớn đối  với  sản xuất nông  nghiệp. VD: Khi giá phân đạm Ure lên quá cao cần có vai trò của Nhà  nước trong việc ấn định “giá trần” Câu 8. Trình bày vai trò của Nhà nước trong việc kiểm  soát giá cả thị trường thông qua ấn định “giá sàn”? ­ K/n: Giá sàn là mức giá mà Nhà nước  ấn định  ở  mức giá tối  thiểu (giới hạn dưới của giá) ­ Nhà nước chỉ   ấn định “giá sàn” khi giá cả  trên thị  trường  ở  mức giá quá thấp, do đó giá sàn luôn cao hơn giá cân bằng quá  thấp thên thị trường. Thể hiện qua đồ thị: ­ Khi Nhà nước  ấn định giá sàn ta thấy cầu giảm, cung tăng và  trên thị trường luôn có sức ép giảm giá nếu không tăng cầu. ­ Tác dụng của việc ấn định giá sàn: + Có lợi cho người sản xuất + ổn định giá cả thị trường ­ Hạn chế của giá sàn là nếu ấn định trong thời gian dài tác động  xấu đến sản xuất, việc khai thác, sử  dụng các nguồn lực khan  hiếm lãng phí, không công bằng trong xã hội. ­ Nhà nước chỉ ấn định giá sàn trong thời gian ngắn 10
  11. ­ Để  thoát khỏi tình trạng giá quá thấp, thực hiện được giá sàn  mà Nhà nước đã ấn định thì giải pháp tốt nhất là tìm cacshd dẩy  đường cầu về phía bên phải (cầu tăng) Nghiên cứu giá sàn có ý nghĩa lớn đối với sản xuất nông nghiệp.  Khi giá cả nông sản phẩm ở mức giá quá thấp thì cần có vai trò   kiểm soát giá cả trên thị trường thông qua việc ấn định giá sàn. VD: Khi giá thóc xuống quá thấp Câu 9. Độ co dãn cầu đối với giá cả? Phương pháp  tính và nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này? ­ K/n: độ  co dãn của cầu đối với giá cả  được đo bằng phần trăm thay  đổi của tổng cầu so với phần trăm thay đổi của giá cả. EDP = % QD / %  P Trong đó: EDP :độ co dãn của cầu đối với giá cả % QD : Phần trăm thay đổi của tổng cầu %  P: Phần trăm thay đổi của giá. ­ Phương pháp tính: + Phương pháp điểm cầu: EDP = QD’* P/QD Trong đó: QD’: Đạo hàm bậc nhất của hàm cầu theo giá P: Giá cả; Q: Lượng cầu VD: Ta có hàm cầu QD = ­10P + 70 thì độc a dãn cầu đối với giá cả tại  điểm cân bằng có PE là 3 triệu đồng/tấn và QE là 40 tấn là:  EDP = ­10 * 3 / 40 = 0,75 + Theo phương pháp khoảng cầu: 11
  12. ­ Ý nghĩa: Độ co dãn của cầu đối với giá cả  nói lên mức độ  phản ứng  của người tiêu dùng đối với giá cả. Do đó nó có ý nghĩa lớn đối với nhà   nước và DN trong việc tăng giá hoặc giảm giá cần thiết để xóa bỏ tình  trạng thiếu hụt hoặc du thừa trên thị  trường. Đồng thời dựa vào độ  co  dãn này để  các chủ thể  sản xuất kinh doanh dịch vụ hàng hóa tăng giá  hoặc giảm giá để tăng tổng doanh thu. 12
  13. Câu 10. Độ co dãn chéo của cầu đối với giá cả?  Phương pháp tính? Ý nghĩa ­ K/n: Độ co dãn chéo của cầu đối với giá cả được do bằng phần trăm  thay đổi tổng cầu của hàng hóa a so với phần trăm thay đổi giá của  hàng hóa b.                 EDPab = % QDa / % Pb Trong đó: EDPab: Độ co dãn chéo của cầu đối với giá cả % QDa : phần trăm thay đổi lượng cầu của hàng hóa a % Pb: phần trăm thay đổi giá của h.hóa b ­ Phương pháp tính: + Phương pháp điểm cầu: EDPab = QDa’ x Pb/Qa Trong đó:  QDa’: là đạo hàm bậc nhất của hàm cầu đối với sản phẩm a theo giá của   hàng hóa b Pb: Giá của hàng hóa b Qa: Lượng cầu cụ thể của hàng hóa a  ở  một mức giá nào đó của hàng  hóa b. + Phương pháp khoảng cầu: ­ Ý nghĩa: Độ  co dãn chéo của cầu đối với giá cả  cho biết khi giá của  hàng hóa b thay đổi sẽ   ảnh hưởng đến lượng cầu của hàng hóa a như  thế nào. Do đó nó có ý nghĩa lớn đối với DN là cho thấy rõ được đường  cầu sản phẩm của DN mình nhảy cảm đối với mức độ  nào đó đối với   chiến lược định giá của DN đối thủ. 13
  14. Câu 11. Độ co dãn của cầu đối với thu  nhập? Phương  pháp tính và ý nghĩa của nó ­ K/n: Độ co dãn cầu đối với thu nhập được đo bằng phần trăm thay đổi  của tổng cầu so với phần trăm thay đổi của thu  EDI = % QD / % I T.đó: DDI: độ co dãn của cầu đối với thu nhập % QD : phần trăm thay đổi của tổng cầu % I: phần trăm thay đổi của thu nhập ­ Phương pháp tính: + Phương pháp điểm cầu: EDI = QD’ x I/QD Trong đó: QD’: Đạo hàm bậc nhất của hàm cầu theo thu nhập I: thu nhập QD: lượng cầu h.hóa d.vụ ở mức giá cụ thể VD: Ta có hàm cầu đối với thu nhập như sau: QD = 40 – 20P + 6I Tính EDI tại mức thu nhập là 40 và P = 10 EDI = (40 – 20P +6I)’ x 40/(40­20P+6I     =  6 x 40 /80 = 3 + Phương pháp khoảng cầu: Ý nghĩa: Độ co dãn của cầu đối với thu nhập là lượng thông tin rất cần  thiết để  dự  báo cầu tiêu dùng các loại h.hóa d.vụ  khi nền kinh tế  tăng  trường và mỗi thành viên trong xã hội đều khá giả hơn. Đây là điều có ý   nghĩa lớn đối với N.nước và DN trong việc định hướng sx, định hướng   đầu tư, tìm kiếm thị trường và hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô của  NN. 14
  15. Câu 12. Độ co dãn của cung? Các loại độ co dãn cung? ­ K/n: Độ  co dãn cung được đo bằng phần trăm thay đổi của  tổng cung so với phần trăm thay đổi của các yếu tố  xác định  cung. ESY = % QS / % Y Trong đó: ESY: Độ co dãn của cung % QS : Phần trăm thay đổi lượng cung % Y: Phần trăm thay đổi các yếu tố xác định cung ­ Các loại độ co dãn cung: ESY = % QS / % P Trong đó: ESY: Độ co dãn của cung % QS : Phần trăm thay đổi lượng cung % P: Phần trăm thay đổi của giá cả ESY = % QS / % I Trong đó: ESY: Độ co dãn của cung % QS : Phần trăm thay đổi lượng cung % P: Phần trăm thay đổi của thu nhập Ngoài ra, còn có độ co dãn chéo của cung đối với giá cả ­ Cách tính độ  co dãn của cung giống như  cách tính độ  co dãn  của cầu. 15
  16. Câu 13. Phân tích thặng dư của người tiêu dùng và  thặng dư của người sản xuất? a. Thặng dư của người tiêu dùng: ­ K/n: Thặng dư  của người tiêu dùng là phần chênh lệch giữa  các giá tối đa mà người tiêu dùng định trả  để  có 1 lượng hàng  với giá cân bằng trên thị trường của hàng hóa đó. Hay nói cách khác: thặng dư người tiêu dùng là phần nằm ở phía  đường cầu và nằm ở phía trên đường giá ­ Cách tính: Nếu đường cầu là một đường thẳng hay hàm cầu có   dạng QD = aP  + b thì thặng dư  người tiêu dùng được tính như  sau: CS = ½ (Pmax – PE) * QE Trong đó: CS: thặng dư người tiêu dùng Pmax: giá tối đa          PE : giá cân bằng QE: lượng cân bằng cầu – cung b. Thặng dư người sản xuất: ­ K/n: thặng dư  của người sản xuất là phần giá giữa cân bằng  cầu cung trên thị  trường với mức giá tối thiểu hoặc chi phí cận  hiên. Hay nói một cách khách thặng dư  của người sx nằm phía  trên đường cung và phía dưới đường giá ­ Cách tính: Nếu đường cung là một đường thằng hay hàm cung có dạng QS  = aP + b thì thặng dư của người sx được tính như sau: PS = ½ (PE – Pmin) * QE T.đó: PS là thặng dư của người sx 16
  17. Pmin là mức giá tối tiểu (thấp nhất) Câu 14. Vận dụng độ co dãn cầu, cung để giải thích  khi Nhà nước ban hành sắc thuế thì người tiêu dùng  chịu nhiều hay người sản xuất chịu nhiều? Có 3 trường hợp xảy ra: ­ Nếu ED = ES: Khi N.nước ban hành sắc thuế thì người sx chịu  một nửa và người tiêu dùng chịu một nửa ­ Nếu ED > ES: Khi N.nước ban hành sắc thuế thì người sx chịu  nhiều và người tiêu dùng chịu ít ­ Nếu ED 
  18. Câu 15. Trình bày quy luật năng suất cận biên giảm  dần ­ K/n: Năng suất cận biên là năng suất tăng thêm (giảm đi) khi sử dụng  thêm (bớt đi) một đơn vị yếu tố đầu vào. MP =  Q/  X Trong đó: MP: năng suất cận biên Q: Sản lượng       X: Yếu tố đầu vào ­ NSCB được biểu hiện dưới 2 hình thức: + Biểu hiện bằng hiện vật: được gọi là sản phẩm cận biên (MP) + Biểu hiện bằng giá trị: được gọi là giá trị sản phẩm cận biên (MPP) ­ Cách tính MP = Qx’ MPi = (Qi – Qi­1) / (Xi – Xi­1) ­ Quy luật năng suất cận biên giảm dần:  + Khi tăng thêm một yếu tố đầu vào có thể n.suất cận biên sẽ  tăng lên  dần nhưng chỉ đến một giới hạn nhất định. Nếu đầu tư  vượt quá giới  hạn đó thì n.suấtcận biên sẽ có xu hướng giảm dần. xu hướng này diễn  ra thường xuyên và liên tục trong thực tiễn sx và đời sống nên được các  nhà k.tế tổng kết lại thành một quy luật năng suất cận biên giảm dần. VD: Thể hiện qua số liệu và đồ thị sau: L K Q APL MPL 0 10 0 ­ ­ 1 10 0.3 0.3 0.3 2 10 1.0 0.5 0.7 3 10 2.2 0.73 1.2 4 10 3.6 0.9 1.4 5 10 4.8 0.96 1.2 6 10 5.6 0.86 0.8 18
  19. ­ Nghiên cứu quy luật năng suất cận biên giảm dần có ý nghĩa lớn trong   việc lựa chọn và sử dụng các yếu tố đầu vào như thế nào để tối ưu hóa  đầu ra với một chi phí tối thiểu và đạt được lợi nhuận tối đa 19
  20. Câu 16. Thế nào là chi phí cố định, biến đổi và tổng chi  phí, vẽ đồ thị? ­ Chi phí cố  định (FC) là chi phí khôngđổi theo mức sản lượng,   thậm chí khi Q = 0 DN vẫn phải chịu toàn bộ chi phí cố định. VD: tiền thuê nhà xưởng, chi phí bảo dưỡng máy, lương nhân  viên bảo vệ… ­ Chi phí biến đổi (FC) là chi phí thay đổi theo mức sản lượng,  thông thường chi phí biến đổi có thể  thay đổi theo tỷ  lệ  hoặc  không thay đổi theo tỷ lệ VD: tiền mua nguyên vật liệu, tiền lương công nhân ­ Tổng chi phí (TC) là toàn bộ  chi phí trong quá trình hoạt động  sản xuất kinh doanh của DN để sản xuất ra khối lượng sp nhất  định. Hay nói cách khác, tổng chi phí bao gồm chi phí cố  định và chi  phí biến đổi 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2