intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (PHẦN 2)

Chia sẻ: Nguyen UYEN | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

105
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự lựa chọn chế độ điều trị tiệt trừ đầu tiên nên chú ý đến việc tiếp xúc trước với các kháng sinh dùng trong chế độ tiệt trừ. Nếu bệnh nhân đã dung metronidazole, thì chế độ điều trị 4 thuốc không nên là lựa chọn đần tiên, mà nên dung phát đồ 3 thốc dựa trên PPI. Nếu bệnh nhân đã điều trị trước với Clarithromycin, chế độ điều trị 4 thuốc nên là lựa chọn ban đầu. Nếu bệnh nhân bị thất bại với một chế độ điều trị nào đó, nên dùng phát đồ khác....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG (PHẦN 2)

  1. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG – PHẦN 2 Sự lựa chọn chế độ điều trị tiệt trừ đầu tiên nên chú ý đến việc tiếp xúc trước với các kháng sinh dùng trong chế độ tiệt trừ. Nếu bệnh nhân đã dung metronidazole, thì chế độ điều trị 4 thuốc không nên là lựa chọn đần tiên, mà nên dung phát đồ 3 thốc dựa trên PPI. Nếu bệnh nhân đã điều trị trước với Clarithromycin, chế độ điều trị 4 thuốc nên là lựa chọn ban đầu. Nếu bệnh nhân bị thất bại với một chế độ điều trị nào đó, nên dùng phát đồ khác. Các chế độ điều trị cụ thể như sau: Chế độ điều trị 4 thuốc 14 ngày Pepto Bismol 2 viên uống 4 lần/ngày Metronidazole 250mg uống 4 lần/ngày Tretracycline 500mg uống 4 lần/ngày H2RA 8 tuần hoặc PPI 4-6 tuần
  2. Chế độ điều trị 3 thuốc PPI 2lần/j. 10- Omeprazole 20mg uống 2 lần/j 14j Amoxicillin 1g uống 2 lần/j Clarithromycin 500mg uống 2 lần/ngày Chế độ điều trị 3 thuốc PPI 2 lần/j. 7j Rabeprazole 20mg uống 2 lần/j Amoxicillin 1g uống 2 lần/j Clarithromycin 500mg uống 2 lần/ngày Chế độ điều trị 3 thuốc PPI 2 lần/j. Esomeprazole (Nexium) 40mg mỗi 10j ngày Amoxicillin 1g uống 2 lần/j Clarithromycin 500mg uống 2 lần/ngày 2.2.3.3 Một số chế độ điều trị tiệt trừ H. pylori theo Harrison’s 16th
  3. Thuốc Liều Phác đồ 3 thuốc 2 viên x 4 lần/ngày 1. Bismuth subsalicylate (+) 250mg x 4 lần/ngày Metronidazole (+) 500mg x 4 lần/ngày Tetracycline 400mg x 2 lần/ngày 2. Ranitidine bismuth citrate (+) 500mg x 2 lần/ngày Tetracycline (+) Clarithromycin hoặc metronidazole 500mg x 2 lần/ngày 20mg x 2 lần/ngày (30mg x 2 lần/ngày) 3. Omeprazole (lansoprazole)(+) 250 hoặc 500mg x 2 lần/ngày Clarithromycin (+) Metronidazole hoặc 500mg x 2 lần/ngày 1gr x 2 lần/ngày Amoxicillin Phác đồ 4 thuốc
  4. Omeprazole (lansoprazole) 20mg (30mg) /ngày 2 viên x 4 lần/ngày Bismuth subsalicylate 250mg x 4 lần/ngày Metronidazole 500mg x 4 lần/ngày Tetracycline 2.2.3.4.Một vài phát đồ diệt trừ H. Pylori khác đã được nghiên cứu Chế độ điều trị Số lần trong Thời gian dùng Hiệu quả Tác dụng phụ thuốc ngày 1 tuần Nôn ói, tiêu chảy. Tripotassium 4 74%- Hiệu quả có thể bị dicitratobismuthate 80% ảnh hưởng bởi đề 120mg + tetracycline 500mg kháng metronidazole + Metronidazole 400mg 1 tuần Nôn ói, tiêu chảy Omeprazole 20mg 2 90% + Amoxycillin 1g + Clarithromycin 500mg
  5. 1 tuần Nôn ói, tiêu chảy. Omeprazole 20mg 2 85%- Hiệu quả có thể bị 90% + Metronidazole 400mg ảnh hưởng bởi đề kháng + Clarithromycin 500mg metronidazole 1 tuần Nôn ói, tiêu chảy Ranitidine bismuth 2 85%- citrate 90% 400mg + Amoxycillin 1g + Clarithromycin 500mg 1 tuần Nôn ói, tiêu chảy Ranitidine bismuth 2 90% citrate 400mg + Metronidazole 400mg + Clarithromycin 500mg
  6. **Dùng thuốc khi bệnh nhân ăn, để thức ăn nhào trộn với thuốc, thuốc ở lâu trong dạ dày. **Khi liệu pháp 3 thuốc thất bại có thể dùng liệu pháp 4 thuốc. 2.2.3.5 Thái độ xử trí đối với các trường hợp có bằng chứng loét dạ dày tá tràng (nội soi) nhưng không có điều kiện xác minh sự hiện diện của HP. (1) Sử dụng ngay từ đầu một phát đồ diệt HP khi không có bằng chứng gợi ý loét là do những nguyên nhân khác. (2) Nếu có bằng chứng gợi ý loét là do những nguyên nhân khác thì điều trị bằng phương pháp thông thường một đợt , nếu không hết mới chuyển sang phát đồ diệt HP. (3) Sử dụng ngay phát đồ nếu loét đã tái phát nhiều đợt. 2.2.3.6 Thái độ xử trí đối với các trường hợp nhiễm HP. (1) Không có triệu chứng không điều trị. (2) Có rối loạn tiêu hóa nhưng không viêm loét: Có thể điều trị HP khi các biện pháp thông thường không mang lại kết quả. (3) Viêm dạ dày tá tràng:Điều trị HP khi không t ìm thấy nguyên nhân khác, hoặc nếu các phương pháp điều trị khác không kết quả. (4) Loét dạ dày và đặc biệt loét tá tràng: Nếu không có bằng chứng do những nguyên nhân khác thì phải điều trị HP.
  7. * Hướng dẫn diệt trừ H. Pylori tại các hội nghị về H.pylori thế giới Bệnh NIH (1994) EHPSG(1997) AP(1998) Loét dạ dày tá tràng Loét dạ dày + + + Loét tá tràng + + + Chảy máu Thủng + + - - + Sử dụng NSAID Loét + + + Phòng ngừa + Nếu có RLTH Nên Rối loạn tiêu hoá
  8. Chưa thăm dò + Nếu
  9. * Kháng sinh : 7-14 ngày. * Thuốc ức chế tiết : 4-6 tuần. * Bismuth : 10-30ngày (Tùy biệt dược) * Thuốc Antacid, sucralfate :6-8 tuần. ( Tùy tình trạng và số lượng ổ loét). 2.3. Chế độ nghỉ ngơi: Chỉ nghỉ ngơi khi đau nhiều, khi có biến chứng. Nên làm việc theo thời khóa biểu ổn định. Hạn chế stress trong đời sống. 2.4. Chế độ ăn uống: -Ăn uống đều đặn, không vội vã. -Các thức ăn cần hạn chế: + Rượu, cà fé cần hạn chế vì nó kích thích niêm mạc và kích thích tiết acid. + Sửa cũng nên tránh vì có chứa peptides và canci làm kích thích sự tiết acid. mặt khác sửa cũng làm loãng và đệm acid + Thuốc lá : Là yếu tố nguy cơ làm phát triển , duy trì và tái phát bệnh loét . Các nghiên cứu đều cho thấy.
  10. . Người hút thuốc dễ loét hơn người không hút thuốc. . Bệnh loét ở người hút thuốc khó trị hơn, phải điều trị lâu hơn, liều thuốc phải cao hơn. . Dễ tái phát hơn. Tác dụng hại của thuốc lá là do: ảnh hưởng trên sự tiết Acid can thiệp vào hoạt động kháng H2. Làm dịch dạ dày nhanh chóng di chuyển xuống tá tràng. Tăng trào ngược dạ dày tá tràng ức chế tiết Bicarbonate tụy. Giảm dòng máu dưới niêm mạc và ức chế tiết Prostaglandin. - Cần lưu ý rằng sự dung nạp thức ăn là có tính chuyên biệt từng người vì thế mỗi người sẽ tự chọn thức ăn thích hợp cho mình. 2.5. Điều trị phối hợp: -An thần: .Diazepam 5-10mg/j. -Vitamine nhóm B -Tăng cường vitamin nhóm C. Dùng đường tiêm,không dùng đường uống. 2.6. Chỉ định ngoại khoa: + Loét kháng trị (Theo sơ đồ bên dưới).
  11. + Có biến chứng hẹp thủng. + Có xuất huyết tiêu hóa điều trị nội khoa không được. 2.7. Điều trị các biến chứng muộn sau cắt dạ dày 2.7.1. Hội chứng dumping và rối loạn đường huyết 2.7.2. Thiếu máu 2.7.3. Hội chứng kém hấp thu và sụt cân
  12. KẾ HOẠCH THEO DÕI VÀ XỬ TRÍ LOÉT HÀNH TÁ TRÀNG (Tùy theo có hay không có HP mà điều trị theo phương hướng trên, và như sau) Điều trị 4-6 tuần Liền sẹo Không liền sẹo Theo dõi, nếu đau tái phát Điều trị đợt 2 : Thay đổi phác đồ Nếu HP(+) theo kháng sinh đồ. Điều trị Liền sẹo Không liền sẹo Bệnh sử Bệnh bình sử thường -Chảy máu +++
  13. -Đã khâu thủng -BN lớn tuổi -Đau nhiều ảnh hưởng sinh hoạt Điều trị đợt 3: -Loét xơ chai Thay đổi thuốc -Loét mặt sau Mổ: Nếu có >2 Không liền sẹo,vẫn đau yếu tố trên Mổ LOÉT DẠ DÀY (Tùy theo có hay không có HP mà điều trị theo phương hướng trên, và như sau) Sinh thiết 4-5 mẫu Loại trừ ác tính Không có loạn sản Có loạn sản
  14. Điều trị 6 tuần Điều trị 8 tuần Soi kiểm tra + sinh thiết Soi kiểm tra + sinh thiết Liền sẹo Không liền sẹo Liền sẹo Không liền sẹo (Lớn tuổi, tiền sử chảy máu +++ Theo dõi nội soi Điều trị thêm 4w Theo dõi nội soi hoặc khâu lỗ thủng) Hoặc thay đổi thuốc 3-6tháng/lần 1 năm/lần Mổ Soi kiểm tra+sinh thiết Liền sẹo Không liền sẹo
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Peptic ulcer. Current diagnosis and treatment 2004-2005 2. Peptic ulcer. Harrison’ s principles of internal medicine .16th edition.page 1746-1760.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2