intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư phổi sau xạ trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư phổi sau xạ trị điều trị tại khoa Ung bướu - Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2020 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn 131 bệnh nhân Ung thư phổi sau xạ trị từ 9/2019 đến 03/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư phổi sau xạ trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2020

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 177-183 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH QUALITY OF LIFE AFTER RADIOTHERAPY IN LUNG CANCER PATIENTS IN DEPARTMENT OF ONCOLOGY, NATIONAL LUNG HOSPITAL, IN 2020 Ha Thi Men National Lung Hospital - 463 Hoang Hoa Tham, Vinh Phuc, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam Received 01/03/2023 Revised 17/03/2023; Accepted 21/04/2023 ABSTRACT Objectives: Assessment the quality of life after radiotherapy in lung cancer patients in Department of Oncology, National Lung Hospital Lung Hospital, in 2020 Subjects and Methods: The cross - sectional study, through direct interviews 131 lung cancer patients who treatment in National Lung Hospital from September, 2019 to March, 2020. Use the table of structure question to identify the quality of life in lung cancer patients Results: The global health status score (55,1 points), the physical function score (mean = 69,5 points) and cognitive function score (mean = 65,6 points) were highest, activity functional score (mean = 62,5 points) , function emotional score (mean = 56,3 points) and social function score (mean = 51,4 points) were lowest. The score for insomnia were 39.8 points, pain, fatigue and short of breath were 33,2 points, 29,4 points and 25,7 points. The symptoms of nausea, constipation and diarrheawere less common with the average score below 19 points. Conclusion: The global health status score was in the average level (55,1 points). Keywords: Quality of life, lung cancer, radiotherapy, National Lung Hospital. *Corressponding author Email address: hamenub@gmail.com Phone number: (+84) 979 809 784 177
  2. H.T. Men. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 177-183 CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH UNG THƯ PHỔI SAU XẠ TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG NĂM 2020 Hà Thị Mến Bệnh viện Phổi Trung ương - 463 Hoàng Hoa Thám, Vĩnh Phúc, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 01 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 17 tháng 03 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 21 tháng 04 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh ung thư phổi sau xạ trị điều trị tại khoa Ung bướu - Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2020 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, phỏng vấn 131 bệnh nhân Ung thư phổi sau xạ trị từ 9/2019 đến 03/2020. Kết quả: Điểm Chất lượng cuộc sống sức khỏe tổng quát (55.1 điểm), thể chất (69.5 điểm), nhận thức (65.6 điểm), hoạt động 62.5 điểm), cảm xúc (56.3 điểm), và xã hội (51.4 điểm). Các triệu chứng rối loạn giấc ngủ (39,8 điểm), triệu chứng mất cảm giác ngon miệng (35,2 điểm), đau (33,2 điểm), mệt mỏi (29,4 điểm), khó thở (25,7 điểm) ảnh hướng lớn đến Chất lượng cuộc sống (CLCS) của người bệnh. Các triệu chứng buồn nôn, táo bón và tiêu chảy ít gặp ở người bệnh với điểm trung bình dưới 19 điểm. Kết luận: Điểm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư phổi sau xạ trị ở mức trung bình (55.1 điểm). Từ khoá: Chất lượng cuộc sống, Ung thư phổi, xạ trị, Bệnh viện Phổi Trung ương. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các phương pháp điều trị hay can thiệp chăm sóc giảm nhẹ là một nhu cầu tất yếu. Việt Nam là nước có tỷ lệ tử vong do ung thư đứng Đối với với người bệnh UTP sử dụng phương pháp xạ hàng 49/184 quốc gia. Theo báo cáo Globocan 2018, trị, họ phải chịu đựng rất nhiều tác dụng phụ. Tác dụng Việt Nam cả nước có khoảng 164.671 ca ung thư mới phụ của xạ trị thường xuất hiện khoảng một vài tuần sau trong đó Ung thư phổi (UTP) chiếm 23.667 ca, chiếm khi điều trị. Một số tác dụng phụ thường gặp bao gồm: tỷ lệ 14,4% người mắc các bệnh về ung thư [4]. mệt mỏi, đau họng và khó nuốt, ho, rụng tóc, tức ngực, Các can thiệp chăm sóc sức khỏe hướng đến mục tiêu sốt và lạnh run, cảm thấy uể oải, viêm da, tấy đỏ, bong cuối cùng là cải thiện sức khỏe và CLCS cho người chóc da, loét da vùng xạ trị [1]. Điều này khiến CLCS bệnh, vì vậy đánh giá CLCS để đánh giá hiệu quả của của người bệnh bị suy giảm rất nhiều. *Tác giả liên hệ Email: hamenub@gmail.com Điện thoại: (+84) 979 809 784 178
  3. H.T. Men. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 177-183 Để có và đưa ra những khuyến nghị, giải pháp phù hợp được thực hiện tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng nhằm nâng cao chất lượng, dịch vụ chăm sóc, điều trị, 9/2019 đến tháng 3 năm 2020 và đào tạo cho nhân viên y tế đồng thời xây dựng những 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Chọn thuận tiện có chủ đích giải pháp hỗ trợ tinh thần và tâm lý cho người bệnh của người bệnh Ung thư phổi sau xạ trị, chúng tôi tiến hành người bệnh UTP sau xạ trị điều trị tại Bệnh viện Phổi nghiên cứu “Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên Trung ương, 131 người bệnh UTP đủ tiêu chuẩn đã quan của người bệnh ung thư phổi sau xạ trị tại Bệnh tham gia nghiên cứu. viện Phổi Trung ương năm 2020”. 2.5. Kỹ thuật, công cụ thu thập số liệu, xử lý và phân tích số liệu: Chúng tôi sử dụng bảng hỏi để phỏng 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi chất lượng cuộc sống QLQ-C30 phiên bản 3.0, bao gồm các câu hỏi để đánh 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 131 bệnh nhân Ung thư giá các chức năng và các triệu chứng liên quan tới ung phổi sau xạ trị điều trị tại Khoa Ung bướu - Bệnh viện thư [7]. Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Phổi Trung ương từ 9/2019 đến 3/2020. SPSS 20.0 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, số liệu được thu thập qua phỏng vấn 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN trực tiếp 131 đối tượng nghiên cứu là người bệnh UTP. 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu 3.1. Đặc điểm chung Bảng 1: Đặc điểm cá nhân và lâm sàng (n=131) Đặc điểm cá nhân và lâm sàng n % 18-45 17 13 Tuổi 46-65 97 74 >65 17 13 Nam 96 73,3 Giới Nữ 35 26,7 Giai đoạn II 5 3,9 Giai đoạn bệnh Giai đoạn IIIA, IIIB 41 31,3 Giai đoạn IV 85 64,9 1 năm 30 22,9 < 5 lần 48 36,6 Số lần nhập viện 5-10 lần 53 40,5 ≥10 lần 30 22,9 Trong số 131 đối tượng nghiên cứu gần ba phần tư đối tuổi trung bình là 55,9 ±8.7 tuổi. Gần ba phần tư bệnh tượng nghiên cứu là bệnh nhân từ 46-65 tuổi (74,0%), nhân là nam giới (73,3%). 179
  4. H.T. Men. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 177-183 Hai phần ba số bệnh nhân ở giai đoạn IV (64,9%), tiếp đến là bệnh nhân giai đoạn III (31,3%), bệnh nhân giai đoạn II là 3,9%. Bảng 2: Tác dụng phụ quá trình điều trị Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 n % n % n % n % n % Hạ bạch cầu 83 63,4 35 26,7 8 6,1 2 1,5 3 2,3 Nôn 38 29 65 49,6 20 15,3 8 6,1 0 0 Viêm miệng 65 49,6 53 40,5 13 9,9 0 0 0 0 Tiêu chảy 69 52,7 49 37,4 13 9,9 0 0 0 0 Bỏng da 58 44,3 60 45,8 11 8,4 2 1,5 0 0 Rụng tóc 14 10,7 22 16,8 27 20,6 44 33,6 24 18,3 Sốt 67 5,1 48 36,6 14 10,7 2 1,5 0 0 Trong quá trình điều trị, bệnh nhân hay gặp nhất là tác bỏng da độ 4 không có ở bệnh nhân xạ trị. dụng phụ độ 4 rụng tóc (18,3%), hạ bạch cầu trung tính 3.2. Đo lường chất lượng cuộc sống bằng bộ công cụ (2,3%), các biểu hiện nôn, viêm miệng, tiêu chảy, sốt, QLQ-C30 Bảng 3: Đặc điểm về các triệu chứng của người bệnh Không Có Ít Nhiều Rất Nhiều Triệu chứng n % n % N % N % Mệt mỏi 19 14,5 57 43,5 49 37,4 6 4,6 Buồn nôn 54 41,2 44 33,6 30 22,9 3 2,3 Đau 21 16,0 68 51,9 40 30,5 2 1,5 Khó thở 52 39,7 62 47,3 15 11,5 2 1,5 Rối loạn giấc ngủ 29 22,1 54 41,2 39 29,8 9 6,9 Mất cảm giác ngon miệng 23 17,6 53 40,5 45 34,4 10 7,6 Táo bón 76 58,0 44 33,6 11 8,4 0 0 Tiêu chảy 86 65,6 36 27,5 9 6,9 0 0 Triệu chứng mệt mỏi gần một nửa số người bệnh bị mệt hơn một nửa số người bệnh bị đau (51,9%) và 30,5% mỏi ít (43,5%), chỉ có 4,6 % người bệnh mệt mỏi rất người bệnh đau nhiều. Hơn một nửa số người bệnh gặp nhiều. Gần một nửa người bệnh không gặp triệu chứng triệu chứng khó thở (60,3%) và cũng gần một nửa người buồn nôn (41,2%), tuy nhiên có 2,3% người bệnh vẫn bệnh bị rối loạn giấc ngủ (77,9%). Đa số các bệnh nhân bị buồn nôn nhiều. không bị táo bón trong quá trình điều trị (58,6%) và tiêu Đau là triệu chứng điển hình của người bệnh ung thư, chảy (65,6%). 180
  5. H.T. Men. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 177-183 Bảng 4. Đặc điểm về sức khỏe thể chất và hoạt động Không Có Ít Nhiều Rất nhiều Sức khỏe thể chất và hoạt động n % n % n % n % Khó khăn khi thực hiện những công việc gắng sức 12 9,3 71 54,8 42 32,1 6 4,6 Khó khăn khi đi bộ một khoảng dài 21 16,0 58 44,3 43 32,8 9 6,9 Khó khăn khi đi bộ khoảng ngắn 50 38,2 60 45,8 19 14,5 1 0,8 Cần nằm nghỉ ngơi suốt ngày 57 43,5 49 37,4 24 18,3 1 0,8 Cần giúp đỡ khi ăn, mặc, tắm rửa hay đi vệ sinh 97 74,0 24 18,3 9 6,9 1 0,8 Hạn chế thực hiện trong việc làm của anh/chị 31 23,7 65 49,6 31 23,7 4 3,1 hoặc trong các công việc hàng ngày Hạn chế trong theo đuổi các sở thích của anh/chị 31 23,7 51 38,9 43 32,8 6 4,6 hay trong các hoạt động giải trí Người bệnh ung thư phổi gặp khó khăn khi thực hiện khi sinh hoạt hàng ngày (74,0%) mặc dù có tới 76,4 các công việc gắng sức chiếm 91,5%; 84,0% người % người bệnh bị hạn chế thực hiện trong các công bệnh khó khăn khi đi bộ một khoảng dài và 61,1% việc hàng ngày. Đa phần người bệnh trả lời bị hạn chế người bệnh khó khăn khi đi bộ một khoảng ngắn bên trong việc theo đuổi các sở thích trong các hoạt động ngoài nhà mình. Gần 3/4 người bệnh chưa cần giúp đỡ giải trí (76,3%). Bảng 5. Đặc điểm về chức năng nhận thức, cảm xúc, xã hội, tài chính Chức năng nhận thức, cảm xúc, Không Có Ít Nhiều Rất Nhiều xã hội, tài chính n % n % n % n % Khó khăn thi tập trung vào công việc 35 26,7 55 42,0 37 28,2 4 3,1 Cảm thấy căng thẳng 18 13,7 61 46,6 43 32,8 9 6,9 Lo lắng 13 9,9 54 41,2 51 38,9 13 9,9 Dễ bực tức 31 23,7 60 45,8 33 25,2 7 5,3 Buồn chán 27 20,6 49 37,4 43 32,8 12 9,2 Khó khăn khi phải nhớ lại một sự việc 41 31,3 57 43,5 27 20,6 6 4,6 Tình trạng thể lực gây cản trở cuộc sống gia đình 14 10,7 53 40,5 45 34,4 19 14,5 Tình trạng thể lực gây cản trở hoạt động xã hội 24 18,3 49 37,4 41 31,3 17 13,0 Khó khăn tài chính 13 9,9 49 37,4 39 29,8 30 22,9 Gần 3/4 người bệnh gặp khó khăn khi tập trung vào Kể từ khi mắc bệnh tình trạng thể lực của người bệnh công việc (73,3%). Hầu hết người bệnh cảm thấy căng cũng gây cản trở cuộc sống gia đình nhiều (81,7%) và thẳng (86,3%), đặc biệt 6,9% người bệnh căng thẳng gây cản trở hoạt động xã hội (90,1%). rất nhiều. Tương tự có 90,0 % người bệnh trả lời rằng Đa số người bệnh cho rằng cảm thấy khó khăn về mặt cảm thấy lo lắng và 9,9% người bệnh lo lắng rất nhiều. tài chính, đặc biệt 22,9% người bệnh thấy ảnh hưởng Người bệnh cũng cảm thấy buồn chán (79,4%) và gặp rất nhiều tới khả năng chi trả cho việc điều trị và sinh nhiều khó khăn khi khi phải nhớ lại một sự việc (68,7%). hoạt hàng ngày. 181
  6. H.T. Men. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 177-183 Bảng 6. Điểm CLCS của người bệnh UTP sau xạ trị theo các khía cạnh Khía cạnh sức khỏe n TB SD Sức khỏe tổng quát 131 55,1 17,3 Chức năng thể chất 131 69,5 19,9 Chức năng hoạt động 131 62,5 25,4 Chức năng nhận thức 131 65,6 24,8 Chức năng cảm xúc 131 56,3 25,0 Chức năng xã hội 131 51,4 28,9 Triệu chứng mệt mỏi 131 29,4 25,0 Triệu chứng buồn nôn 131 12,3 20,5 Triệu chứng Đau 131 33,2 21,4 Triệu chứng khó thở 131 25,7 22,3 Triệu chứng rối loạn giấc ngủ 131 39,8 24,6 Triệu chứng mất cảm giác ngon miệng 131 35,2 22,9 Triệu chứng táo bón 131 18,6 26,7 Triệu chứng tiêu chảy 131 9,2 18,2 Bảng 6 cung cấp thông tin điểm CLCS của người bệnh bệnh với điểm trung bình dưới 19 điểm. về sức khỏe tổng quát, các vấn đề về chức năng và vấn Việc điều trị giảm các triệu chứng có thể được coi là đề về triệu chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm chăm sóc cơ bản giúp bệnh nhân thoải mái nhưng ngoài sức khỏe tổng quát của người bệnh ở mức trung bình việc kiểm soát triệu chứng, chăm sóc tâm lý và xã hội (55,1 điểm) cao hơn so với nghiên cứu của Đặng Văn cũng quan trọng không kém trong việc chăm sóc giảm Khoa (2016) [2] là 51.7 điểm; Nguyễn Thị Thanh Mai nhẹ cho người bệnh UTP. (2015) [3] là 43.7 điểm; nhưng lại thấp hơn nghiên cứu của Di Maio và cộng sự bệnh nhân Italy, Canada (2012) [5] là 56.7 điểm; Oliveira P. I và cộng sự tại Brazil 4. KẾT LUẬN (2103) [6] là 58.3 điểm. - Điểm CLCS của bệnh nhân UTP ở mức trung bình Điểm trung bình CLCS chức năng thể chất (69,5 điểm) (55,1 điểm). là tương đối tốt cao hơn điểm trung bình CLCS chức năng nhận thức (65,6 điểm), chức năng hoạt động (62,5 - Điểm CLCS chức năng thể chất (69.5 điểm), chức điểm), chức năng cảm xúc (56,3 điểm) và điểm chức năng nhận thức (65.6 điểm), chức năng hoạt động 62.5 năng xã hội là thấp nhất (51,4 điểm). điểm), chức năng cảm xúc (56.3 điểm) và chức năng xã hội (51.4 điểm). Bộ Công cụ QLQ-C30 đề cập đến 8 vấn đề triệu chứng thường gặp ở người bệnh ung thư. Kết quả nghiên cứu - Các triệu chứng rối loạn giấc ngủ (39,8 điểm), triệu cho thấy các triệu chứng rối loạn giấc ngủ (39,8 điểm), chứng mất cảm giác ngon miệng (35,2 điểm), đau (33,2 triệu chứng mất cảm giác ngon miệng (35,2 điểm), đau điểm), mệt mỏi (29,4 điểm), khó thở (25,7 điểm) ảnh (33,2 điểm), mệt mỏi (29,4 điểm), khó thở (25,7 điểm) hướng lớn đến CLCS của người bệnh. Các triệu chứng ảnh hướng lớn đến CLCS của người bệnh. Các triệu buồn nôn, táo bón và tiêu chảy ít gặp ở người bệnh với chứng buồn nôn, táo bón và tiêu chảy ít gặp ở người điểm trung bình dưới 19 điểm. 182
  7. H.T. Men. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 177-183 TÀI LIỆU THAM KHẢO of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin, 68 [1] Nguyễn Bá Đức, Bài giảng ung thư đại cương, (6), 394-424, 2018. Nhà xuất bản Y học. [5] Di Maio M et al., “Quality of life analysis of [2] Đặng Văn Khoa, Nguyễn Việt Hà, “Đánh giá cải TORCH, a randomized trial testing first-line thiện chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân cao tuổi erlotinib followed by second-line cisplatin/ ung thư phổi được điều trị bằng Vinorelbine”, gemcitabine chemotherapy in advanced non- Kỷ yếu Hội nghị khoa học Bệnh phổi toàn quốc small-cell lung cancer”, J Thorac Oncol. 7(12), lần thứ 7. 1(1), tr. 76-77, 2017. tr. 1830-44, 2012. [3] Nguyễn Thị Thanh Mai, Phân tích tình hình sử [6] Oliveira PI et al., “Comparison of the quality of dụng thuốc và đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ điều trị life among persons with lung cancer, before and tại Trung tâm Y học hạt nhân và ung bướu bệnh after the chemotherapy treatment”, Rev Lat Am viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Enfermagem. 21(3), tr. 787-94, 2013. Trường Đại học Dược Hà Nội, 2015. [7] EORTC Quality of Life Departmen, the date of [4] F.Bray, J.Ferlay, I.Soerjomataram, Global access 10/9/2018, at website http://qol.eortc.org/ cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates questionnaires/. 183
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0