intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở sinh viên ngành Y học dự phòng – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

93
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ CLGN kém và các yếu tố liên quan đến CLGN của sinh viên chuyên ngành Y học dự phòng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở sinh viên ngành Y học dự phòng – Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br /> Ở SINH VIÊN NGÀNH Y HỌC DỰ PHÒNG –<br /> ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Trần Ngọc Trúc Quỳnh*, Kim Xuân Loan*, Mai Thị Thanh Thúy*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Chất lượng giấc ngủ (CLGN) kém sẽ dẫn đến giảm tỉnh táo, thiếu tập trung, gây nên những tai<br /> nạn nghề nghiệp, tăng nguy cơ mắc các bệnh mạn tính và giảm chất lượng sống. Y văn ghi nhận tỷ lệ CLGN kém<br /> ở sinh viên tương đối cao, đặc biệt là sinh viên ngành y.<br /> Mục tiêu: Xác định tỷ lệ CLGN kém và các yếu tố liên quan đến CLGN của sinh viên chuyên ngành Y học dự<br /> phòng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015.<br /> Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 482 sinh viên chuyên<br /> ngành Y học dự phòng, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh bằng kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ. Những đối<br /> tượng đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ hoàn thành bộ câu hỏi soạn sẵn có cấu trúc bao gồm các thông tin về đặc<br /> điểm dân số – kinh tế – xã hội, học tập, thói quen hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng các loại thức uống chứa<br /> caffeine, áp lực học tập và áp lực tâm lý xã hội. Chỉ báo CLGN Pittsburgh (PSQI) được dùng để đánh giá CLGN.<br /> Kiểm định Chi bình phương hoặc Fisher dùng để so sánh tỷ lệ CLGN kém của đối tượng nghiên cứu với các đặc<br /> tính khác nhau. Kết quả báo cáo sử dụng tỷ số tỷ lệ hiện mắc (PR) và khoảng tin cậy 95 % (KTC 95%). Mô hình<br /> GLM (General Linear Model) đa biến cũng được thực hiện nhằm xác định các yếu tố thực sự có liên quan đến<br /> CLGN ở sinh viên.<br /> Kết quả: Trong tổng số 482 sinh viên tham gia nghiên cứu, có 285 sinh viên có CLGN kém chiếm 59,1%. Kết<br /> quả từ mô hình đa biến cho thấy sinh viên năm thứ năm (PR=0,72; KTC 95%: 0,53 – 0,98) có tỷ lệ CLGN kém<br /> thấp hơn so với năm thứ nhất. Tỷ lệ CLGN kém ở sinh viên có kết quả học tập trung bình (PR=0,73; KTC95%:<br /> 0,55 – 0,97), trung bình khá (PR=0,68; KTC 95%: 0,51 – 0,90) và khá giỏi (PR=0,66; KTC95%: 0,47 – 0,92) thấp<br /> hơn so với sinh viên có kết quả học tập yếu. Những sinh viên vừa có áp lực học tập vừa có áp lực tâm lý xã hội thì<br /> có tỷ lệ CLGN kém cao hơn so với những sinh viên không có áp lực nào (PR=1,16; KTC95%: 1,03 – 1,32).<br /> Kết luận: Tỷ lệ CLGN kém ở sinh viên chuyên ngành Y học dự phòng tương đối cao. Có mối liên quan có ý<br /> nghĩa thống kê giữa CLGN với năm học, kết quả học tập và các loại áp lực của sinh viên.<br /> Từ khóa: chất lượng giấc ngủ, sinh viên Y học dự phòng, PSQI<br /> ABSTRACT<br /> THE TITLE OF RESEARCH: QUALITY OF SLEEP AND ITS RELATED FACTORS AMONG<br /> PREVENTIVE MEDICINE STUDENTS AT<br /> UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY OF HO CHI MINH CITY<br /> Tran Ngoc Truc Quynh, Kim Xuan Loan, Mai Thi Thanh Thuy<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - Supplement of No 1 - 2016: 261 - 267<br /> Background – Objectives: Poor quality of sleep (QoS) will lead to reduced alertness, lack of concentration<br /> which cause occupational accidents, increase the risk of chronic disease and reduced quality of life. The literature<br /> review shows that the prevalence of quality of sleep among students is relatively low, especially medical students.<br /> <br /> <br /> * ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc : Trần Ngọc Trúc Quỳnh ĐT: 0978320618 Email: quynhtran0110@gmail.com<br /> <br /> Y tế Công cộng 261<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> Therefore, this study was conducted to determine the prevalence of poor quality of sleep and factors related to its<br /> among preventive medicine students at UMP HCMC 2015.<br /> Method: A cross-sectional study was conducted on 482 students of Preventive Medicine, Ho Chi Minh City<br /> Medicine and Pharmacy University by the entire sampling techniques. The subjects agreed to participate in the<br /> study will complete a structured questionnaire about SES, smoking habits, alcohol consumption, use of caffeinated<br /> beverages, academic pressure, social psychological pressure and PSQI. Chi-squared test or Fisher used to compare<br /> the proportion of poor QoL of subjects with different characteristics. Results reported prevalence ratio (PR) and<br /> 95% confidence intervals (95% CI). Model GLM (General Linear Model) also was conducted to determine the<br /> factors related to QoS among students.<br /> Results: There were 59,1% students in total 482 students participating in the survey had poor quality of<br /> sleep. The results from the multivariate model revealed that the fifth year students (PR = 0.72; 95% CI: 0.53 to<br /> 0.98) had the proportion of poor QoS lower than students in the first year. The percentage of poor QoS in students<br /> who have average learning outcome (PR = 0.73; 95% CI: 0.55 to 0.97), above average (PR = 0.68; 95% CI: 0.51 -<br /> 0.90) and fairly good (PR = 0.66; 95% CI: 0.47 to 0.92) were lower than students who have weak academic<br /> performance. In addition, students who have both academic pressure and social psychological pressure had the<br /> proportion of poor QoS higher than students who do not have any pressure (PR = 1.16; 95% CI: 1.03 to 1.32).<br /> Conclusion: The percentage of poor QoS among preventive medicine students is relatively high. There is<br /> statistically significant association between QoS and the academic year, school performance and the types of<br /> pressures.<br /> Key words: quality of sleep, preventive medicine student, PSQI.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ đến thói quen ngủ của sinh viên và họ phải chịu<br /> nhiều hậu quả nặng nề từ CLGN kém gây nên.<br /> Mất ngủ gây suy giảm nghiêm trọng về chất<br /> Trên thế giới, đã có nhiều báo cáo cho biết rằng<br /> lượng cuộc sống(7). Y văn cho thấy rằng mất ngủ đa số sinh viên y khoa (50,9% – 77%) có CLGN<br /> hay CLGN kém sẽ dẫn đến sự thiếu tỉnh táo, kém được đo lường thông qua bộ câu hỏi PSQI.<br /> giảm tập trung, giảm hiệu suất công việc, dễ bị Bên cạnh đó, sinh viên y khoa cũng gặp phải<br /> tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp, sai sót y nhiều vấn đề giấc ngủ hơn như trì hoãn thời<br /> tế(4). Đối tượng thường bị mất ngủ có nhiều nguy gian ngủ vào buổi tối, tỉnh giấc do tiếng ồn, gặp<br /> cơ mắc bệnh mạn tính như tăng huyết áp, đau<br /> ác mộng, khó đi vào giấc ngủ, cảm thấy buồn<br /> tim, đột quỵ, đái tháo đường, béo phì và ung thư<br /> ngủ trong lớp và suốt cả ngày so với những đối<br /> và tử vong(4). Vì vậy, đo lường giấc ngủ và các tượng sinh viên khác(2).<br /> ảnh hưởng của nó lên sức khỏe đặc biệt được các<br /> Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh là<br /> nhà khoa học quan tâm.<br /> ngôi trường chuyên đào đạo đội ngũ thầy thuốc<br /> Đối với sinh viên, giấc ngủ đóng vai trò quan và nhân viên y tế phục vụ sự nghiệp chăm sóc<br /> trọng trong việc củng cố trí nhớ và học tập(5). Tuy sức khỏe nhân dân. Trong đó, Y học dự phòng là<br /> nhiên, nghiên cứu cho thấy rằng việc than phiền một ngành học mới – cầu nối giữa y học lâm<br /> về các vấn đề giấc ngủ là phổ biến trong sinh sàng và y tế công cộng. Vì thế, ngoài khối lượng<br /> viên y khoa nói riêng và đối tượng sinh viên nói kiến thức y khoa và kỹ năng lâm sàng, sinh viên<br /> chung. Y tế là lĩnh vực giáo dục căng thẳng nhất ngành Y học dự phòng phải có kiến thức tổng<br /> với chương trình học rất nhiều, thường xuyên thi quát về y tế công cộng. Có thể những áp lực về<br /> cử và thực tập nên đòi hỏi sinh viên phải học tập học tập, thi cử, thực tập... làm ảnh hưởng đến<br /> nhiều hơn, trang bị kiến thức chuyên môn vững hành vi giấc ngủ và CLGN của sinh viên. Mặt<br /> chắc(12); những điều này gây tác động tiêu cực khác, nhận thấy có ít nghiên cứu về CLGN được<br /> <br /> <br /> 262 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> thực hiện tại Việt Nam, và chưa có nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu và phân tích<br /> nào đo lường trên đối tượng sinh viên Y. Hơn thống kê<br /> nữa, các nghiên cứu sẵn có về mô hình giấc ngủ<br /> Đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ trả<br /> và CLGN ở sinh viên đại học trên thế giới không<br /> lời các câu hỏi tự điền được soạn sẵn có cấu trúc,<br /> thể đại diện cho tất cả các quốc gia trong đó có<br /> bao gồm các câu hỏi về năm sinh, giới tính, cân<br /> Việt Nam.<br /> nặng, chiều cao, nguồn thu nhập hàng tháng,<br /> Với những lý do nêu trên, nghiên cứu này<br /> tình trạng hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng<br /> được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ CLGN kém,<br /> thức uống chứa caffeine, các câu hỏi về học tập,<br /> đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến<br /> không gian ngủ. Các câu hỏi về áp lực học tập và<br /> CLGN của sinh viên ngành Y học dự phòng.<br /> tâm lý xã hội được tham khảo từ nghiên cứu về<br /> PHƯƠNG PHÁP CLGN của sinh viên y khoa Pakistan năm<br /> 2015(12). Bộ công cụ PSQI dùng để đánh giá<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> CLGN của sinh viên.<br /> Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên<br /> Sử dụng tần số và tỷ lệ phần trăm để mô tả<br /> sinh viên Y học dự phòng, Đại học Y Dược<br /> cho các biến số định tính. Sử dụng trung bình và<br /> Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 5 đến tháng 6<br /> độ lệch chuẩn để mô tả cho biến số định lượng<br /> năm 2015 với kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ. Tổng<br /> có phân phối bình thường. Kiểm định Chi bình<br /> cộng có 485 sinh viên đồng ý tham gia nghiên<br /> phương hoặc kiểm định Fisher dùng để so sánh<br /> cứu. Có 3 đối tượng không hoàn thành đầy đủ<br /> tỷ lệ CLGN kém của đối tượng tham gia nghiên<br /> các câu hỏi về CLGN đã bị loại. Mẫu phân tích<br /> cứu với các đặc tính khác nhau. Kết quả báo cáo<br /> cuối cùng gồm 482 sinh viên.<br /> sử dụng PR và KTC 95%.<br /> Bộ công cụ PSQI<br /> Mô hình GLM đa biến cũng được thực hiện<br /> Bộ câu hỏi PSQI được xây dụng và phát để xem xét mối liên quan thực sự giữa CLGN<br /> triển năm 1989, là một bảng câu hỏi đánh giá với các biến số quan tâm. Các biến số sinh học và<br /> CLGN trong tháng vừa qua. Bộ câu hỏi bao biến số tiềm năng (p5 điểm thì đối tượng được tháng trước thời điểm nghiên cứu, có 75,9% sinh<br /> phân loại là CLGN kém; ngược lại khi tổng viên phải thi từ 2 lần trở lên. Đa số sinh viên có<br /> điểm CLGN chung 5 điểm thì đối tượng được chỉ số khối cơ thể mức bình thường chiếm 72,2%.<br /> phân loại là CLGN tốt(3). Hầu hết sinh viên trả lời rằng nguồn thu nhập<br /> hàng tháng được gia đình cung cấp hoàn toàn<br /> <br /> <br /> Y tế Công cộng 263<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016<br /> <br /> chiếm 85,3% và 69,7% báo cáo có cùng chung Bảng 3. Các thành phần về áp lực học tập trong một<br /> không gian ngủ với người khác. Đa số sinh viên tháng vừa qua của đối tượng nghiên cứu (N=482)<br /> Tỷ lệ (%)<br /> chưa từng hút thuốc lá. Tỷ lệ sinh viên có CLGN Đặc tính Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn<br /> kém là 59,1%. bao giờ khi thoảng xuyên luôn<br /> Đi thi kể cả thi lại 8,5 13,3 30,9 41,5 5,8<br /> Bảng 1. Thói quen sử dụng rượu bia, nước tăng lực, Đến lớp học 0,6 6,2 34,7 48,5 10,0<br /> cà phê, trà và coca – pepsi trong một tháng vừa qua Đi thực tập 8,5 4,4 7,7 25,9 53,5<br /> Thiếu thời gian để giải<br /> của đối tượng nghiên cứu (N=482) trí<br /> 7,7 22,4 44,0 22,6 3,3<br /> Mức độ sử dụng Thiếu tài liệu học tập 12,7 33,0 45,0 8,3 1,0<br /> Có sử dụng các loại thức Tỷ lệ hàng tuần/tháng vừa Khó khăn để đọc hiểu<br /> uống (%) qua (%) 3,5 15,6 52,1 25,9 2,9<br /> tài liệu chuyên ngành<br /> Ít Vừa Nhiều Không hài lòng với bài<br /> 10,0 36,1 44,8 7,9 1,2<br /> Rượu bia (n=178) 36,9 33,7 57,9 8,4 giảng trên lớp<br /> Cạnh tranh về học tập<br /> Nước tăng lực (n=292) 60,6 54,1 34,9 11,0 29,2 35,5 28,2 5,4 1,7<br /> với bạn bè<br /> Cà phê (n=230) 47,7 50,4 27,0 22,6<br /> Kết quả khảo sát về các áp lực học tập (bảng<br /> Trà (n=222) 46,1 55,4 29,3 15,3<br /> Coca – pepsi (n=326) 67,6 58,9 31,0 10,1<br /> 3) cho thấy sinh viên thường xuyên và luôn luôn<br /> tham gia lớp học cũng như thực tập và có tần<br /> Kết quả ở bảng 1 cho thấy có 36,9% sinh viên<br /> suất thi tương đối cao. Ngoài ra, tình trạng thiếu<br /> sử dụng rượu bia trong một tháng vừa qua,<br /> thời gian giải trí, thiếu tài liệu học tập và khó<br /> trong đó đa số sử dụng rượu bia mức vừa (1 – 19 khăn để đọc hiểu tài liệu chuyên ngành thỉnh<br /> ly chuẩn), chiếm 57,9%. Trong các loại thức uống thoảng xảy ra. 44,8% báo cáo tình trạng không<br /> chứa caffeine mà sinh viên có sử dụng, coca – hài lòng với bài giảng trên lớp và hiếm khi xảy ra<br /> pepsi chiếm tỷ lệ cao nhất với 67,6%, kế đến là cạnh tranh về học tập với bạn bè.<br /> nước tăng lực với 60,6%, cà phê chiếm 47,7% và Bảng 4. Các thành phần về áp lực tâm lý xã hội trong<br /> trà chiếm tỷ lệ thấp nhất là 46,1%. Hầu hết các một tháng vừa qua của đối tượng nghiên cứu<br /> loại thức uống này được sử dụng ở mức độ ít, (N=482)<br /> dao động từ 50 – 60%. Tỷ lệ (%)<br /> Đặc tính Không Hiếm Thỉnh Thường Luôn<br /> Bảng 2. Tổng số loại thức uống chứa caffeine được bao giờ khi thoảng xuyên luôn<br /> Cha mẹ kỳ vọng cao 10,0 14,1 28,4 29,5 18,0<br /> đối tượng nghiên cứu sử dụng hàng tuần trong một Cảm thấy cô đơn 14,5 27,2 36,5 14,7 7,1<br /> tháng vừa qua (N=482) Khó khăn về tài chính 15,4 25,5 39,6 14,3 5,2<br /> Gặp rắc rối trong mối<br /> Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%) 35,5 40,5 21,4 1,4 1,2<br /> quan hệ gia đình<br /> (người) Gặp rắc rối trong mối<br /> 22,4 43,8 28,8 3,3 1,7<br /> Tổng số loại thức uống chứa quan hệ bạn bè<br /> caffeine/tuần Thiếu khả năng giao<br /> 22,6 37,7 30,1 7,9 1,7<br /> tiếp với bạn bè<br /> 0 loại 48 10,0 Thiếu đam mê với<br /> 12,4 33,8 40,9 10,6 2,3<br /> 1 loại 98 20,3 ngành học<br /> 2 loại Mâu thuẫn với bạn<br /> 125 25,9 46,9 32,6 18,2 1,7 0,6<br /> cùng phòng<br /> 3 loại 211 43,8 Về áp lực tâm lý xã hội, mức độ cha mẹ đặt<br /> Bảng 2 thể hiện tỷ lệ sinh viên sử dụng từ 3 kỳ vong cao trên sinh viên là thường xuyên<br /> loại thức uống chứa caffeine trở lên hàng tuần<br /> trong suốt một tháng trước thời điểm nghiên<br /> cứu là cao nhất với 43,8%.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 264 Chuyên Đề Khoa học Cơ bản – Y tế Công cộng<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Phụ bản của Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> xảy ra, thỉnh thoảng sinh viên cảm thấy cô đơn Khảo sát chung về hai yếu tố học tập và tâm<br /> hoặc khó khăn về tài chính. Sự rắc rối trong các lý xã học, có 22,8% sinh viên có áp lực học tập và<br /> mối quan hệ với gia đình hoặc bạn bè ít được 5,4% sinh viên có áp lực tâm lý xã hội. Trong<br /> báo cáo. Có 40,9% sinh viên trả lời thỉnh thoảng tổng số sinh viên tham gia nghiên cứu, kết quả<br /> có sự thiếu đam mê với ngành học. ghi nhận có 10 sinh viên vừa có áp lực học tập<br /> vừa có áp lực tâm lý xã hội chiếm 2,1%.<br /> Bảng 5. Các yếu tố liên quan đến CLGN trong mô hình đơn biến và đa biến<br /> CLGN kém CLGN tốt<br /> PR (KTC 95%) PR (KTC 95%)<br /> Đặc tính (n=285) (n=197)<br /> Đơn biến Đa biến<br /> n (%) n (%)<br /> Năm học Năm 1 53 (64,6) 29 (35,4) 1 1<br /> Năm 2 53 (57,6) 39 (42,4) 0,89 (0,70 – 1,13) 0,88 (0,69 – 1,11)<br /> Năm 3 75 (75,0) 25 (25,0) 1,16 (0,95 – 1,41) 1,16 (0,94 – 1,42)<br /> Năm 4 53 (56,4) 41 (43,6) 0,87 (0,68 – 1,10) 0,85 (0,66 – 1,08)<br /> Năm 5 31 (44,9) 38(55,1) 0,69 (0,51 – 0,94)* 0,72 (0,53 – 0,98)*<br /> Năm 6 20 (44,4) 25 (55,6) 0,68 (0,47 – 0,98)* 0,69 (0,48 – 1,01)<br /> Kết quả học tập Yếu 7 (87,5) 1 (12,5) 1 1<br /> Trung bình 96 (61,9) 59 (38,1) 0,70 (0,52 – 0,94)* 0,73 (0,55 – 0,97)*<br /> Trung bình khá 139 (57,4) 103 (42,6) 0,65 (0,49 – 0,87)** 0,68 (0,51 – 0,90)**<br /> Khá giỏi 43 (55,8) 34 (44,2) 0,63 (0,45 – 0,88)** 0,66 (0,47 – 0,92)*<br /> Áp lực học tập Có 73 (66,4) 37 (33,6) 1,16 (0,99 – 1,36)<br /> Không 212 (57,0) 160 (43,0)<br /> Áp lực tâm lý xã hội Có 21 (80,8) 5 (19,2)<br /> 1,39 (1,13 – 1,70)*<br /> Không 264 (57,9) 192 (42,1)<br /> Tổng số loại áp lực 0 loại 200 (56,2) 156 (43,8) 1 1<br /> 1 loại 76 (65,5) 40 (34,5) 1,20 (1,06 – 1,35)*k 1,16 (1,03 – 1,32)*k<br /> 2 loại 9(90,0) 1 (10,0)<br /> Phép kiểm chi bình phương *p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2