intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiết làm giàu kẽm và candmi trong nước và xác định chúng nhờ phổ hấp thụ nguyên tử ( AAS )

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

34
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết là thiết lập các điều kiện đo phổ AAS của Cd và Zn; nghiên cứu ảnh hưởng của nền axit, nền amoni axetat, ảnh hưởng của các cation, anion... đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của Cd và Zn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiết làm giàu kẽm và candmi trong nước và xác định chúng nhờ phổ hấp thụ nguyên tử ( AAS )

Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009<br /> <br /> Khoa học Xã hội Nhân<br /> <br /> CHIẾT LÀM GIÀU KẼM VÀ CADMI TRONG NƯỚC<br /> VÀ XÁC ĐỊNH CHÚNG NHỜ PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ (AAS)<br /> Nguyễn Đăng Đức - Nguyễn Thị Kim Ngân (Khoa Khoa học TN&XH - ĐH Thái Nguyên)<br /> <br /> 1. Më ®Çu<br /> Hiện nay, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các khu<br /> công nghiệp lớn đã và đang xây dựng lên ở nhiều nơi. Việc phát triển các khu công nghiệp đã<br /> dẫn đến những vấn đề về nước thải đổ ra môi trường. Trong nước thải có chứa một loạt các chất<br /> gây ô nhiễm ở dạng hữu cơ, vô cơ và vi sinh... Trong đó, phải kể đến các ion kim loại nặng: Cr3+,<br /> Mn2+, Zn2+, Cu2+, Cd2+, As3+, Hg2+... Chúng có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của con người<br /> [1]. Vì vậy, việc xác định hàm lượng các kim loại nặng trong nước là cần thiết để đánh giá mức<br /> độ ô nhiễm và đưa ra biện pháp xử lí kịp thời. Chính vì lí do này, chúng tôi chọn nghiên cứu đề<br /> tài: “Chiết làm giàu kẽm và cadmi trong nước nhờ Amoni-pyrolidindithiocacbamat (APDC) và<br /> xác định chúng bằng phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)”.<br /> Để đạt được mục đích đó, chúng tôi đã nghiên cứu các vấn đề sau:<br /> 1. Thiết lập các điều kiện đo phổ AAS của Cd và Zn.<br /> 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nền axit, nền amoni axetat, ảnh hưởng của các cation,<br /> anion... đến phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của Cd và Zn.<br /> 3. Tìm những điều kiện chiết tổ hợp Cd và Zn trong nước bằng amonipyrolidindithiocacbamat (APDC).<br /> 4. Ảnh hưởng của cation - amion đến quá trình chiết, giải chiết..<br /> 5. Áp dụng, xác định Zn và Cd trong nước để đánh giá độ ô nhiễm của các kim loại này.<br /> 2. Thùc nghiÖm<br /> 2.1. ThiÕt bÞ vµ hãa chÊt<br /> Máy đo phổ hấp thụ nguyên tử Thermo electron corporation của Anh, máy đo pH- meterBrazil của phòng thí nghiệm Hóa khoa Khoa học TN&XH.<br /> Các dụng dịch chuẩn Cd2+ và Zn2+ 1000ppm (MERK), thuốc thử APDC (MERK), dung dịch<br /> HCl 36%, HNO3 65%, NaNO3, KNO3, Ni(NO3)2, NH4Ac... đều thuộc dạng tinh khiết hóa học.<br /> Các dung dịch được pha chế theo kĩ thuật pha chế của phòng thí nghiệm [3].<br /> 2.2. Khảo sát các điều kiện đo phổ [2].<br /> Sau khi khảo sát các điều kiện đo phổ ở những điều kiện thích hợp, chúng tôi thu được<br /> kết quả ở bảng 1.<br /> Bảng 1. Điều kiện nguyên tử hóa mẫu và thông số máy đo<br /> Thông số<br /> Vạch đo<br /> Khe đo<br /> Cường độ đèn HCL<br /> Thành phần khí (C2H2/không khí)<br /> Chiều cao đèn nguyên tử hóa mẫu<br /> Tốc độ dẫn mẫu<br /> <br /> Cd<br /> 288,8 nm<br /> 0,5 nm<br /> 50% Imax<br /> 1,1l/4,7l<br /> 5mm<br /> 5mL/phút<br /> <br /> Zn<br /> 213,9 nm<br /> 0,5 nm<br /> 75% Imax<br /> 1,1l/4,7l<br /> 8mm<br /> 5mL/phút<br /> <br /> 2.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới phép đo<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009<br /> <br /> Khoa học Xã hội Nhân<br /> <br /> * Ảnh hưởng của các loại axit và nồng độ của chúng<br /> Để tránh sự thủy phân và tạo phức hiđroxo của các muối Cd 2+ và Zn2+, môi trường của<br /> mẫu phải là axit. Mặt khác, trong quá trình xử lí mẫu, luôn phải cho thêm một lượng axit nhất<br /> định. Do vậy, chúng tôi khảo sát ảnh hưởng của các loại axit và nồng độ khác nhau để tìm ra loại<br /> axit có ảnh hưởng ít nhất tới phép đo. Để khảo sát, chúng tôi thêm vào bình định mức 100mL, 10<br /> mL Cd2+ và 10ml Zn2+ nồng độ 10ppm và lượng axit đặc tương ứng sao cho nồng độ của chúng<br /> là 1%, 2%, 3%. Kết quả được chỉ ra ở bảng 2.1 và 2.2.<br /> Bảng 2.1. Ảnh hưởng của axit đến độ hấp thụ của Cd (nồng độ 1ppm) bình định mức<br /> Abs – Cd Lần 1<br /> 0,090<br /> 0,086<br /> 0,086<br /> 0,083<br /> 0,090<br /> 0,085<br /> 0,087<br /> <br /> Axit<br /> 0<br /> HCl 1%<br /> HCl 2%<br /> HCl 3%<br /> HNO3 1%<br /> HNO3 2%<br /> HNO3 3%<br /> <br /> Abs – Cd Lần 2<br /> 0,090<br /> 0,087<br /> 0,086<br /> 0,084<br /> 0,088<br /> 0,085<br /> 0,086<br /> <br /> Abs – Cd Lần 3<br /> 0,089<br /> 0,087<br /> 0,087<br /> 0,084<br /> 0,091<br /> 0,084<br /> 0,087<br /> <br /> Abs – Cd Trung bình<br /> 0,090<br /> 0,087<br /> 0,086<br /> 0,084<br /> 0,090<br /> 0,085<br /> 0,087<br /> <br /> B¶ng 2.2. ¶nh h-ëng cña axit ®Õn ®é hÊp thô cña Zn (nång ®é 1ppm)<br /> Axit<br /> 0<br /> HCl 1%<br /> HCl 2%<br /> HCl 3%<br /> HNO3 1%<br /> HNO3 2%<br /> HNO3 3%<br /> <br /> Abs-Zn Lần 1<br /> 0,097<br /> 0,092<br /> 0,088<br /> 0,085<br /> 0,096<br /> 0,095<br /> 0,094<br /> <br /> Abs-Zn Lần 2<br /> 0,092<br /> 0,092<br /> 0,088<br /> 0,085<br /> 0,096<br /> 0,094<br /> 0,091<br /> <br /> Abs-Zn Lần 3<br /> 0,095<br /> 0,092<br /> 0,088<br /> 0,089<br /> 0,097<br /> 0,096<br /> 0,091<br /> <br /> Abs-Zn Trung bình<br /> 0,095<br /> 0,092<br /> 0,088<br /> 0,086<br /> 0,096<br /> 0,095<br /> 0,092<br /> <br /> Hai bảng trên cho thấy HNO3 1% cho độ hấp thụ cao nhất, do vậy nó được chọn làm nền.<br /> * Ảnh hưởng của thành phần nền<br /> Chúng tôi tiến hành khảo sát với hai chất nền là CH3COOH 13% và CH3COONa<br /> 13%. Kết quả được đưa ra ở bảng 3.1 và 3.2.<br /> Bảng 3.1. Ảnh hưởng của thành phần nền đối với Cd (1 ppm)<br /> Nền<br /> 0<br /> NH4Ac<br /> NH4Ac<br /> NH4Ac<br /> NaAc<br /> NaAc<br /> NaAc<br /> <br /> 1%<br /> 2%<br /> 3%<br /> 1%<br /> 2%<br /> 3%<br /> <br /> Abs- Cd Lần 1<br /> 0,090<br /> 0,088<br /> 0,090<br /> 0,085<br /> 0,081<br /> 0,085<br /> 0,080<br /> <br /> Abs- Cd Lần 2<br /> 0,090<br /> 0,090<br /> 0,089<br /> 0,085<br /> 0,082<br /> 0,086<br /> 0,083<br /> <br /> Abs- Cd Lần 3<br /> 0,090<br /> 0,088<br /> 0,088<br /> 0,088<br /> 0,083<br /> 0,086<br /> 0,083<br /> <br /> Abs- Cd Trung bình<br /> 0,090<br /> 0,087<br /> 0,089<br /> 0,086<br /> 0,082<br /> 0,086<br /> 0,082<br /> <br /> Bảng 3.2. Ảnh hưởng của thành phần nền đối với Zn (1 ppm)<br /> Axit<br /> 0<br /> NH4Ac 1%<br /> NH4Ac 2%<br /> NH4Ac 3%<br /> NaAc 1%<br /> NaAc 2%<br /> NaAc 3%<br /> <br /> Abs- Zn Lần 1<br /> 0,100<br /> 0,099<br /> 0,105<br /> 0,099<br /> 0,100<br /> 0,101<br /> 0,103<br /> <br /> Abs- Zn Lần 2<br /> 0,120<br /> 0,099<br /> 0,107<br /> 0,098<br /> 0,099<br /> 0,100<br /> 0,101<br /> <br /> Abs- Zn Lần 3<br /> 0,100<br /> 0,100<br /> 0,106<br /> 0,101<br /> 0,098<br /> 0,099<br /> 0,101<br /> <br /> Abs- Zn Trung bình<br /> 0,106<br /> 0,099<br /> 0,106<br /> 0,099<br /> 0,099<br /> 0,100<br /> 0,102<br /> <br /> Qua 2 bảng trên, chúng tôi chọn nền NH4Ac 2% là nền cho độ hấp thụ cao và ổn định nhất.<br /> 2.4. Xây dựng đường chuẩn xác định Cd và Zn<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009<br /> <br /> Khoa học Xã hội Nhân<br /> <br /> * Kĩ thuật chiết, giải chiết [5]<br /> Để làm tăng độ nhạy cho phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của Cd và Zn, chúng tôi tiến<br /> hành quá trình chiết, giải chiết như sau:<br /> Cho 250mL dung dịch Cd và Zn 1ppm vào cốc, axit hóa mẫu đến pH = 2 nhờ HCl 10%,<br /> chuyển dung dịch vào phễu chiết, thêm 4 mL APDC 0,05% vào mẫu, thêm 10mL CCl 4 lắc chiết<br /> 10 phút, để yên 5 phút. Sau đó, chiết tách lấy pha hữu cơ, lặp lại sự chiết 2 lần nữa, thu cả ba lần<br /> CCl4 vào phễu chiết khác. Giải chiết bằng10mL HNO3 2,5 M. Lấy dung dịch bay hơi còn muối<br /> ẩm, định mức đến 25mL bằng HNO3 1% và NH4Ac 2%. Sau đó tiến hành xác định các nguyên tố<br /> trong mẫu chuẩn bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS).<br /> * Đường chuẩn xác định Cd và Zn [2]<br /> a. §-êng chuÈn x¸c ®Þnh Zn<br /> KÕt qu¶ x©y dùng ®-êng chuÈn ®-îc ®-a ra ë b¶ng 4.1 vµ h×nh 2.<br /> Bảng 4.1. Nồng độ các dung dịch chuẩn và độ hấp thụ của Zn<br /> Nồng độ<br /> ppm<br /> 0,50<br /> 1,00<br /> 2,00<br /> 2,50<br /> <br /> Lần 1<br /> 0,057<br /> 0,109<br /> 0,215<br /> 0,268<br /> <br /> Abs-Zn<br /> Lần 2<br /> Lần 3<br /> 0,057<br /> 0,057<br /> 0,105<br /> 0,114<br /> 0,215<br /> 0,214<br /> 0,268<br /> 0,269<br /> <br /> Trung bình<br /> 0,057<br /> 0,109<br /> 0,215<br /> 0,268<br /> <br /> 0.35<br /> 0.3<br /> 0.25<br /> 0.2<br /> 0.15<br /> 0.1<br /> 0.05<br /> 0<br /> 0.5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2.5<br /> <br /> Hình 2. Đường chuẩn xác định Zn<br /> <br /> b. Đường chuẩn xác định Cd<br /> Kết quả xây dựng đường chuẩn được đưa ra ở bảng 4.2 và hình 3.<br /> Bảng 4.2. Nồng độ các dung dịch chuẩn và độ hấp thụ của Cd<br /> Nồng độ<br /> ppm<br /> 0,50<br /> 1,00<br /> 2,00<br /> 3,00<br /> <br /> Lần 1<br /> 0,045<br /> 0,090<br /> 0,179<br /> 0,263<br /> <br /> Lần 2<br /> 0,044<br /> 0,090<br /> 0,177<br /> 0,266<br /> <br /> Abs-Cd<br /> Lần 3<br /> 0,045<br /> 0,090<br /> 0,178<br /> 0,266<br /> <br /> 0.3<br /> 0.25<br /> <br /> Trung bình<br /> 0,045<br /> 0,090<br /> 0,178<br /> 0,265<br /> <br /> 0.2<br /> 0.15<br /> 0.1<br /> 0.05<br /> 0<br /> 0,50<br /> <br /> 1,00<br /> <br /> 2,00<br /> <br /> 3<br /> <br /> Hình 3. Đường chuẩn xác định Cd<br /> <br /> * Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình chiết, giải chiết<br /> Căn cứ vào tài liệu [2,4] chúng tôi chọn pH tối ưu cho quá trình chiết là pH = 2.<br /> a. Ảnh hưởng của lượng dư thuốc thử<br /> Để khảo sát ảnh hưởng của lượng dư thuốc thử đối với sự tạo phức cadmi và kẽm. Chúng<br /> tôi chuẩn bị 4 mẫu, mỗi mẫu 2,5 mL Cd2+ và Zn2+ 1ppm. Thêm thể tích thuốc thử tăng dần: 2mL,<br /> 4mL, 6mL, 8mL vào 4 mẫu tương ứng. Sau đó tiến hành chiết và giải chiết như trên và đo độ hấp<br /> thụ, ta có kết quả được trình bày ở bảng 5.<br /> Bảng 5. Ảnh hưởng của lượng dư thuốc thử đến độ hấp thụ của Cd và Zn<br /> Mẫu số<br /> VAPDC<br /> Abs - Cd<br /> Abs - Zn<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 0,084<br /> 0,095<br /> <br /> 2<br /> 4<br /> 0,085<br /> 0,097<br /> <br /> 3<br /> 6<br /> 0,086<br /> 0,095<br /> <br /> 4<br /> 8<br /> 0,085<br /> 0,096<br /> <br /> Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, dùng 4mL thuốc thử là cho độ hấp thụ cao nhất, thể<br /> tích thuốc thử cao hơn ảnh hưởng không đáng kể đến độ hấp thụ của cadmi và kẽm.<br /> b. Ảnh hưởng của lượng dư chất giải chiết<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009<br /> <br /> Khoa học Xã hội Nhân<br /> <br /> Để xét ảnh hưởng của lượng dư chất giải chiết bằng HNO3 2,5M, ta chuẩn bị 4 mẫu dung<br /> dịch Cd2+ và Zn2+ 1ppm cho tạo phức lần lượt với 4mL APDC 0,05% chia 2 lần mỗi lần 2mL<br /> APDC. Sau đó, giải chiết bằng HNO3 trên với thể tích tương ứng là: 6mL, 8mL, 10mL, 12mL.<br /> Kĩ thuật chiết, giải chiết như trên. Kết quả thu được ở bảng 6.<br /> Bảng 6. Ảnh hưởng của lượng dư chất giải chiết đến độ hấp thụ của Cd và Zn<br /> Mẫu số<br /> V(HNO3 2,5 M) (mL)<br /> Abs -Cd<br /> Abs - Zn<br /> <br /> 1<br /> 6<br /> 0,084<br /> 0,090<br /> <br /> 2<br /> 8<br /> 0,084<br /> 0,091<br /> <br /> 3<br /> 10<br /> 0,088<br /> 0,094<br /> <br /> 4<br /> 12<br /> 0,086<br /> 0,093<br /> <br /> Dựa vào bảng kết quả ta thấy, giải chiết bằng HNO3 2,5M với thể tích bằng 10mL cho độ<br /> hấp thụ cao và ổn định nhất. Dùng lượng dư HNO3 2,5M ảnh hưởng không đáng kể đến độ hấp<br /> thụ của phép đo.<br /> c. Ảnh hưởng của các cation đến quá trình chiết, giải chiết<br /> Để khảo sát ảnh hưởng của các cation đến quá trình chiết, giải chiết, ta chuẩn bị 4 mẫu<br /> dung dịch Cd2+ và Zn2+ 1ppm cho tạo phức với APDC 0,05% như mục cho thêm các ion Fe 2+,<br /> Ni2+, Cu2+ và Al3+ với các nồng độ tương ứng: 20, 30, 40, 50 ppm. Kết quả được chỉ ra ở bảng 7.<br /> Bảng 7. Ảnh hưởng của các cation đến quá trình chiết giải chiết Cd và Zn<br /> Mẫu số<br /> Fe2+<br /> Ni2+<br /> Cu2+<br /> Al3+<br /> Abs-Cd<br /> Abs-Zn<br /> <br /> 1<br /> 20<br /> 20<br /> 20<br /> 20<br /> 0,081<br /> 0,099<br /> <br /> 2<br /> 30<br /> 30<br /> 30<br /> 30<br /> 0,082<br /> 0,100<br /> <br /> 3<br /> 40<br /> 40<br /> 40<br /> 40<br /> 0,082<br /> 0,105<br /> <br /> 4<br /> 50<br /> 50<br /> 50<br /> 50<br /> 0,082<br /> 0,101<br /> <br /> Qua khảo sát chúng tôi nhận thấy, các cation với nồng độ cao không ảnh hưởng tới phép<br /> đo phổ hấp thụ của cadmi và kẽm.<br /> 3. Xác định hàm lượng cadmi và kẽm bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS)<br /> 3.1. Lấy mẫu và xử lí mẫu [4,5,6]<br /> Chúng tôi tiến hành lấy mẫu và xử lí mẫu theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5992-1995).<br /> Địa điểm, ngày, giờ lấy mẫu được tóm tắt ở bảng 8.<br /> Bảng 8. Địa điểm lấy mẫu và kí hiệu mẫu<br /> Địa điểm<br /> Nước giếng khoan nhà bà Sự (cạnh nhà máy Kẽm điện phân)<br /> Nước thải nhà máy Kẽm điện phân<br /> Nước ngầm cạnh nhà máy Kẽm điện phân<br /> Nước thải nhà máy cán thép Gia Sàng<br /> Nước ao trong kí túc xá KHTN - XH - ĐHTN<br /> <br /> Kí hiệu<br /> ĐP1<br /> ĐP2<br /> ĐP3<br /> GS<br /> KHTN<br /> <br /> Ngày lấy mẫu<br /> 19/04/2008<br /> 19/04/2008<br /> 19/04/2008<br /> 20/04/2008<br /> 20/04/2008<br /> <br /> Sau khi lấy mẫu, chúng tôi tiến hành lọc mẫu ngay, rồi thêm 5mL HNO 3 1:1 vào mẫu để<br /> axit mẫu. Các mẫu sau khi lấy được xử lí như sau:<br /> Lấy 250 mL mẫu, axit hóa mẫu đến pH = 2 nhờ HCl 10%, chuyển dung dịch và phễu<br /> chiết 500mL, thêm 4mL APDC 0,05% vào mẫu, thêm 10mL CCl4 lắc chiết 10 phút để yên 5<br /> phút. Sau đó, chiết tách lấy pha hữu cơ, lặp lại sự chiết hai lần nữa, thu cả ba lần CCl4 vào phễu<br /> chiết khác. Giải chiết bằng 10mL HNO3 2,5 M. Lấy dung dịch bay hơi còn muối ẩm, định mức<br /> đến 25mL bằng HNO3 1% và NH4Ac 2%. Sau đó, tiến hành xác định nguyên tố bằng phương<br /> pháp phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS).<br /> <br /> 4<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 1(49)/năm 2009<br /> <br /> Khoa học Xã hội Nhân<br /> <br /> 3.2. Xác định hàm lượng Cd và Zn<br /> Kết quả xác định được dẫn ra ở bảng 9.<br /> Bảng 9. Kết quả phân tích mẫu thực nghiệm<br /> TT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> Tên mẫu<br /> ĐP 1<br /> ĐP 2<br /> ĐP 3<br /> GS<br /> KTX<br /> <br /> Nồng độ Cd (ppm)<br /> 0,0016<br /> 0,0141<br /> 0,0042<br /> 0,0015<br /> 0,0016<br /> <br /> Nồng độ Zn (ppm)<br /> 2,5116<br /> 3,1394<br /> 2,8162<br /> 0,0128<br /> 0,0197<br /> <br /> TCVN-Cd (ppm)<br /> <br /> TCVN-Zn (ppm)<br /> <br /> 0,003<br /> <br /> 3,000<br /> <br /> Dựa vào bảng số liệu bảng trên ta thấy, nước ở khu vực KHTN - XH và Nhà máy Cán<br /> thép Gia Sàng nằm trong giới hạn cho phép với cả hai nguyên tố. Còn nước ở khu vực nhà máy<br /> Kẽm điện phân thì bị ô nhiễm, hàm lượng Cd và Zn nằm trên giới hạn cho phép.<br /> 4. Kết luận<br /> 1. Tìm được các điều kiện tối ưu cho quá trình xác định cadmi và kẽm nhờ AAS.<br /> 2. Chọn được loại axit và nồng độ axit, nền và nồng độ nền cho quá trình xác định.<br /> 3. Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đối với phép xác định cadmi và kẽm.<br /> 4. Tìm các điều kiện chiết, giải chiết Cd và Zn nhờ amoni pyrolidin đithiocacbamat (APDC).<br /> 5. Nghiên cứu ảnh hưởng của các cation - anion đến quá trình chiết, giải chiết Cd và Zn<br /> nhờ APDC.<br /> 6. Áp dụng để xác định Cd và Zn trong nước sau khi chiết, giải chiết chúng từ các mẫu<br /> nước bằng F- AAS. Nước thải ở mẫu ĐP2 bị ô nhiễm quá mức cho phép – cần khắc phục<br /> Summary<br /> Extraction and concentration Zn and Cd in water and determination their content by AAS<br /> 1. Find optimal conditions for analytical proceduce of Cd and Zn by F-AAS.<br /> 2. Choose kind of acids, concentration of acid and concentration of matrix substance for<br /> determination of Cd and Zn.<br /> 3. Research of extration and elution of Cd and Zn by amonipirolidindithiocacbamat<br /> (APDC) and the effect of cations and anions in of extraction of these ions.<br /> 4. Using proceduce for determination of Cd and Zn in water by F - AAS.<br /> Tài liệu tham khảo<br /> [1]. Các tiêu chuẩn nhà nuớc Việt Nam về môi trường - Tập 1- Chất lượng nước - Hà Nội 1995.<br /> [2]. Nguyễn Đăng Đức (2007), Xác định hàm lượng các ion kim loại crôm, mangan, đồng, chì,<br /> cadmi, asen, thủy ngân trong nước và lập biểu đồ ô nhiễm ở TP Thái Nguyên. Đề tài NCKH cấp Bộ<br /> (B2005-06-08) - Khoa KHTN-XH - Đại học Thái Nguyên.<br /> [3]. Phạm Luận (2006), Phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử, Nxb Đại học Quốc gia HN.<br /> [4]. Phạm Luận (1987), Sổ tay pha chế dung dịch - phần 1, 2, Nxb Khoa học Kĩ thuật.<br /> [5]. Phạm Luận (1999), Giáo trình cơ sở của các kĩ thuật xử lí mẫu phân tích phần 1, 2, Đại học<br /> Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> [6]. Phạm Luận (2006), Một số vấn đề cơ bản của sự chiết trong phân tích - Đại học Khoa học Tự<br /> nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2