intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiết một số nguyên tố đất hiếm (nd, gd, dy) bằng Triphenylphotphin oxit và axit di (2 etylhexyl) Photphoric từ môi trường Axit nitric và Clohidric

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

52
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày về kết quả nghiên cứu chiết nguyên tố đất hiếm (NTĐH) (Nd, Gd, Dy) bằng hỗn hợp triphenylphotphin oxit (TPPO) và axit di-(2- etylhexyl)photphoric (HDEHP) từ môi trường axit clohidric (HCl) và axit nitric (HNO3) cho thấy trong môi trường HNO3 hệ có hiệu ứng tăng cường chiết (SK>0) nhưng trong môi trường HCl hiệu ứng tăng cường chiết chỉ xảy ra khi có muối đẩy AlCl3,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiết một số nguyên tố đất hiếm (nd, gd, dy) bằng Triphenylphotphin oxit và axit di (2 etylhexyl) Photphoric từ môi trường Axit nitric và Clohidric

CHIẾT MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Nd, Gd, Dy)<br /> BẰNG TRIPHENYLPHOTPHIN OXIT VÀ AXIT DI-(2-ETYLHEXYL)<br /> PHOTPHORIC TỪ MÔI TRƯỜNG AXIT NITRIC VÀ CLOHIDRIC<br /> NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN - LÊ THỊ HỒNG NHẠN<br /> Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế<br /> PHẠM QUÝ<br /> Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Quảng Nam<br /> VÕ TIẾN DŨNG<br /> Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị<br /> Tóm tắt: Qua kết quả nghiên cứu chiết nguyên tố đất hiếm (NTĐH) (Nd,<br /> Gd, Dy) bằng hỗn hợp triphenylphotphin oxit (TPPO) và axit di-(2etylhexyl)photphoric (HDEHP) từ môi trường axit clohidric (HCl) và axit<br /> nitric (HNO3) cho thấy trong môi trường HNO3 hệ có hiệu ứng tăng cường<br /> chiết (SK >0) nhưng trong môi trường HCl hiệu ứng tăng cường chiết chỉ xảy<br /> ra khi có muối đẩy AlCl3. Hiệu ứng tăng cường chiết của hệ chịu ảnh hưởng<br /> khá mạnh bởi các yếu tố như tỉ lệ, tổng nồng độ của tác nhân chiết, của sự<br /> thay đổi nồng độ H+ cân bằng trong dung dịch.<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> Chiết một số NTĐH bằng tác nhân chiết triphenylphotphin oxit (TPPO) từ môi trường<br /> axit nitric [1]; tricloaxetic [2]; clorua và thioxyanat [3] đã được nghiên cứu. Trong bài<br /> báo này chúng tôi thông báo một số kết quả chiết NTĐH (Nd, Gd, Dy) bằng hỗn hợp<br /> TPPO và axit di-(2-etylhexyl)photphoric (HDEHP) từ môi trường axit clohidric (HCl)<br /> và axit nitric (HNO3).<br /> 2. PHẦN THỰC NGHIỆM<br /> 2.1. Hóa chất<br /> - Các dung dịch muối clorua, muối nitrat của NTĐH được điều chế bằng cách hòa<br /> tan một lượng chính xác các oxit đất hiếm (là sản phẩm của Merck, Đức) tương<br /> ứng trong các dung dịch HCl, HNO3 đậm đặc (có độ sạch PA). Nồng độ NTĐH<br /> được xác định bằng DTPA với chỉ thị Arsenazo (III) trong môi trường đệm axetat<br /> có pH thích hợp, xác định nồng độ axit bằng NaOH tiêu chuẩn với chỉ thị metyl<br /> da cam.<br /> - Tác nhân chiết TPPO, sản phẩm của hãng Koch-Light Laboratories Ltd (Anh) có<br /> độ sạch 98.5%, HDEHP sản phẩm của hãng BDH Chemical Ltd Poole England<br /> 97-98% (3.08M) có độ sạch PA được hòa tan trực tiếp trong toluen không qua<br /> tinh chế. Nồng độ của tác nhân chiết được tính theo đơn vị mol/l.<br /> - Các loại hóa chất khác như HNO3, HCl, NaOH, DTPA, AlCl3, Arsenazo(III) đều<br /> có độ sạch PA.<br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 04(16)/2010: tr. 50-55<br /> <br /> CHIẾT MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Nd, Gd, Dy)...<br /> <br /> 51<br /> <br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Chiết các NTĐH bằng các tác nhân chiết TPPO,<br /> HDEHP hoặc bằng hỗn hợp TPPO và HDEHP được tiến hành trên các phểu chiết có<br /> dung tích 20ml. Tỉ lệ thể tích của pha nước pha hữu cơ là 1:1. Thời gian chiết và phân<br /> pha là 5 phút. Sau khi tách riêng hai pha, nồng độ của các NTĐH ở các pha được xác<br /> định bằng phương pháp chuẩn độ sử dụng dung dịch chuẩn DTPA 10-2M với thuốc thử<br /> Arsenazo(III).<br /> 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ axit đến hệ số phân bố (D) và hệ số tăng cường chiết (SK)<br /> Các thí nghiệm được tiến hành với nồng độ ban đầu của muối NTĐH 0.1M, TPPO<br /> 0.1M, HDEHP 0.1M hoặc hỗn hợp TPPO 0.1M, HDEHP 0.1M – toluen, nồng độ của<br /> HNO3 cân bằng ([H+]) thay đổi từ 0.2M – 1.5M. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng<br /> độ HNO3 cân bằng đến D và SK được trình bày ở bảng 1.<br /> Bảng 1. Ảnh hưởng của nồng độ HNO3 cân bằng đến hệ số D và SK<br /> NTĐH<br /> <br /> Nd<br /> <br /> Gd<br /> <br /> Dy<br /> <br /> Tác nhân<br /> chiết<br /> TPPO<br /> HDEHP<br /> TPPO +<br /> HDEHP<br /> TPPO<br /> HDEHP<br /> TPPO +<br /> HDEHP<br /> TPPO<br /> HDEHP<br /> TPPO +<br /> HDEHP<br /> <br /> D, SK<br /> D1<br /> D2<br /> D1,2<br /> SK<br /> D1<br /> D2<br /> D1,2<br /> SK<br /> D1<br /> D2<br /> D1,2<br /> SK<br /> <br /> 0.20<br /> 0.059<br /> 0.455<br /> 0.522<br /> 0.007<br /> 0.039<br /> 0.628<br /> 0.673<br /> 0.004<br /> 0.024<br /> 0.793<br /> 0.813<br /> 0.003<br /> <br /> 0.50<br /> 0.083<br /> 0.331<br /> 0.456<br /> 0.042<br /> 0.064<br /> 0.417<br /> 0.518<br /> 0.032<br /> 0.038<br /> 0.593<br /> 0.666<br /> 0.023<br /> <br /> [H+] , M<br /> 0.75<br /> 1.00<br /> 0.079<br /> 0.066<br /> 0.261<br /> 0.178<br /> 0.395<br /> 0.344<br /> 0.065<br /> 0.149<br /> 0.067<br /> 0.057<br /> 0.326<br /> 0.261<br /> 0.439<br /> 0.417<br /> 0.048<br /> 0.117<br /> 0.047<br /> 0.035<br /> 0.457<br /> 0.398<br /> 0.554<br /> 0.504<br /> 0.041<br /> 0.066<br /> <br /> 1.20<br /> 0.056<br /> 0.133<br /> 0.286<br /> 0.179<br /> 0.046<br /> 0.231<br /> 0.376<br /> 0.133<br /> 0.032<br /> 0.371<br /> 0.470<br /> 0.067<br /> <br /> 1.50<br /> 0.043<br /> 0.101<br /> 0.236<br /> 0.215<br /> 0.032<br /> 0.197<br /> 0.349<br /> 0.183<br /> 0.029<br /> 0.342<br /> 0.445<br /> 0.079<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy khi [H+] tăng thì SK tăng nhưng khi điện tích hạt nhân của các NTĐH<br /> tăng thì SK giảm. Ở [H+] bằng 0.75M thì SK đủ lớn và thích hợp nên nồng độ này được<br /> chọn cho các thí nghiệm tiếp theo.<br /> Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nếu chiết NTĐH bằng hỗn hợp TPPO 0.1M +<br /> HDEHP 0.1M từ môi trường HCl thì ở mọi nồng độ đều không có hiệu ứng tăng cường<br /> chiết (SK < 0). Khi có muối đẩy AlCl3 thì hệ có hiệu ứng tăng cường chiết (SK > 0)<br /> (bảng 2).<br /> Bảng 2. Ảnh hưởng của nồng độ AlCl3 đến hệ số D và SK<br /> NTĐH<br /> Nd<br /> <br /> Tác nhân<br /> chiết<br /> TPPO<br /> HDEHP<br /> <br /> D, SK<br /> D1<br /> D2<br /> <br /> C AlCl , M<br /> 3<br /> <br /> 0.25<br /> 0.084<br /> 0.812<br /> <br /> 0.50<br /> 0.096<br /> 0.976<br /> <br /> 0.75<br /> 0.108<br /> 1.256<br /> <br /> 1.00<br /> 0.147<br /> 1.524<br /> <br /> 1.25<br /> 0.172<br /> 2.012<br /> <br /> 1.50<br /> 0.232<br /> 2.352<br /> <br /> 2.00<br /> 0.800<br /> 3.243<br /> <br /> 52<br /> <br /> NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN và cs.<br /> <br /> D1,2<br /> SK<br /> D1<br /> D2<br /> D1,2<br /> SK<br /> D1<br /> D2<br /> D1,2<br /> SK<br /> <br /> TPPO +<br /> HDEHP<br /> TPPO<br /> HDEHP<br /> TPPO +<br /> HDEHP<br /> TPPO<br /> HDEHP<br /> TPPO +<br /> HDEHP<br /> <br /> Gd<br /> <br /> Dy<br /> <br /> 1.184<br /> 0.121<br /> 0.062<br /> 0.923<br /> 1.217<br /> 0.092<br /> 0.057<br /> 1.106<br /> 1.401<br /> 0.081<br /> <br /> 1.453<br /> 0.132<br /> 0.074<br /> 1.247<br /> 1.665<br /> 0.108<br /> 0.066<br /> 1.454<br /> 1.933<br /> 0.104<br /> <br /> 1.892<br /> 0.142<br /> 0.088<br /> 1.682<br /> 2.415<br /> 0.135<br /> 0.079<br /> 1.872<br /> 2.494<br /> 0.107<br /> <br /> 2.355<br /> 0.149<br /> 0.099<br /> 2.075<br /> 3.000<br /> 0.140<br /> 0.084<br /> 2.213<br /> 3.153<br /> 0.138<br /> <br /> 3.446<br /> 0.198<br /> 0.125<br /> 2.431<br /> 3.887<br /> 0.182<br /> 0.092<br /> 2.672<br /> 4.103<br /> 0.172<br /> <br /> 4.553<br /> 0.246<br /> 0.168<br /> 2.887<br /> 4.955<br /> 0.210<br /> 0.136<br /> 3.124<br /> 5.164<br /> 0.200<br /> <br /> 8.466<br /> 0.231<br /> 0.606<br /> 3.792<br /> 8.675<br /> 0.295<br /> 0.583<br /> 4.425<br /> 8.930<br /> 0.251<br /> <br /> (Điều kiện thí nghiệm (ĐKTN): LnCl3 0.1M, [H+]= 0.75M, TPPO 0.1M, HDEHP0.1M, TPPO<br /> 0.1M + HDEHP 0.1M – toluen)<br /> <br /> 3.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ TPPO/HDEHP đến hệ số tăng cường chiết (SK)<br /> <br /> 6.0<br /> 5.5<br /> <br /> SK.10<br /> <br /> SK.10<br /> <br /> 2<br /> <br /> Dy<br /> Gd<br /> Nd<br /> <br /> 6.5<br /> <br /> 2<br /> <br /> Điều kiện thực nghiệm: nồng độ muối NTĐH 0.1M, [H+] = 0.75M, tỉ lệ TPPO/HDEHP<br /> (theo nồng độ) thay đổi từ 1/6, 1/3, 1/1, 3/1, 6/1. Kết quả khảo sát ảnh hưởng tỉ lệ<br /> TPPO/HDEHP từ môi trường HNO3 (hình 1a) và HCl có muối đẩy AlCl3 1.5M (hình<br /> 1b) cho thấy: ở tỉ lệ TPPO/HDEHP = 1/1 hệ số tăng cường chiết của hệ đạt giá trị lớn<br /> nhất, giống như khi chiết bằng TBP và HDEHP[4], TBP và PC88A[5].<br /> Dy<br /> Gd<br /> Nd<br /> <br /> 26<br /> 24<br /> 22<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 4.5<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4.0<br /> <br /> 16<br /> <br /> 3.5<br /> 14<br /> <br /> 3.0<br /> 12<br /> <br /> 2.5<br /> 10<br /> <br /> 2.0<br /> 1:6<br /> <br /> 1:3<br /> <br /> 1:1<br /> <br /> 3:1<br /> <br /> 6:1<br /> <br /> 2<br /> <br /> (TPPO/HDEHP).10 M<br /> <br /> a)<br /> <br /> Từ môi trường HNO3<br /> <br /> 1:6<br /> <br /> 1:3<br /> <br /> 1:1<br /> <br /> 3:1<br /> <br /> 6:1<br /> <br /> TPPO/HDEHP<br /> <br /> b) Từ môi trường HCl có AlCl3 1.5M<br /> <br /> Hình 1. Ảnh hưởng của tỉ lệ TPPO/HDEHP đến SK<br /> <br /> 3.3. Ảnh hưởng của tổng nồng độ (TPPO + HDEHP) đến hệ số SK<br /> Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tổng nồng độ tác nhân chiết TPPO + HDEHP (tỉ lệ<br /> TPPO/HDEHP không đổi bằng 1/1) đến hệ số SK từ môi trường HNO3 (hình 2a) và HCl<br /> có muối đẩy AlCl3 1.5M (hình 2b) cho thấy: khi tổng nồng độ tác nhân chiết càng lớn<br /> thì hệ số SK càng cao. Tuy nhiên với tác nhân TPPO, đây là tác nhân rất khó hòa tan<br /> trong dung môi toluen do đó khi tổng nồng độ của hai tác nhân bằng 0.2M giá trị SK đủ<br /> lớn và khá thuận lợi về mặt pha chế nên tổng nồng độ này được chọn để tiến hành các<br /> thí nghiệm tiếp theo.<br /> <br /> 53<br /> <br /> Dy<br /> Gd<br /> Nd<br /> <br /> 2<br /> <br /> SK.10<br /> <br /> Dy<br /> Gd<br /> Nd<br /> <br /> 7.5<br /> <br /> K<br /> <br /> S .10<br /> <br /> 2<br /> <br /> CHIẾT MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM (Nd, Gd, Dy)...<br /> <br /> 7.0<br /> <br /> 30<br /> 28<br /> <br /> 6.5<br /> <br /> 26<br /> <br /> 6.0<br /> 5.5<br /> <br /> 24<br /> <br /> 5.0<br /> <br /> 22<br /> <br /> 4.5<br /> <br /> 20<br /> <br /> 4.0<br /> 3.5<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3.0<br /> <br /> 16<br /> <br /> 2.5<br /> 10<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 10<br /> <br /> 30<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> 2<br /> <br /> CTPPO+HDEHP.10 M<br /> <br /> 2<br /> <br /> C(TPPO+HDEHP).10 M<br /> <br /> a) Từ môi trường HNO3<br /> <br /> b) Từ môi trường HCl có AlCl3 1.5M<br /> <br /> Hình 2. Ảnh hưởng của tổng nồng độ (TPPO + HDEHP) đến SK<br /> (ĐKTN: Nồng độ muối NTĐH 0.1M, [H+] = 0.75M)<br /> <br /> 3.4. Đường đẳng nhiệt chiết của Nd, Gd, Dy khi chiết bằng hỗn hợp (TPPO +<br /> HDEHP)<br /> <br /> Dy<br /> Nd<br /> Gd<br /> <br /> 2<br /> <br /> [Ln ]hc.10 M<br /> <br /> Đường đẳng nhiệt chiết là đại lượng đánh giá dung lượng của hệ chiết, qua đó có thể<br /> xác định hiệu suất của quá trình chiết. Dung lượng chiết phụ thuộc chủ yếu vào bản<br /> chất, nồng độ tác nhân chiết trong pha hữu cơ và bản chất của ion kim loại được chiết.<br /> Đường đẳng nhiệt chiết của Nd, Gd, Dy từ môi trường HNO3 và HCl được thể hiện ở<br /> hình 3.<br /> Dy<br /> Gd<br /> Nd<br /> <br /> 70<br /> <br /> 3+<br /> <br /> 3+<br /> <br /> 2<br /> <br /> [Ln ]hc.10 M<br /> <br /> 10<br /> <br /> 8<br /> <br /> 60<br /> 50<br /> <br /> 6<br /> <br /> 40<br /> <br /> 4<br /> <br /> 30<br /> 20<br /> <br /> 2<br /> 10<br /> <br /> 0<br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> <br /> 0<br /> 3+<br /> <br /> 2<br /> <br /> [Ln ]n.10 M<br /> <br /> a) Từ môi trường HNO3<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 15<br /> <br /> 20<br /> <br /> 25<br /> <br /> 30<br /> 3+<br /> <br /> 2<br /> <br /> [Ln ]n.10 M<br /> <br /> b) Từ môi trường HCl có AlCl3 1.5M<br /> <br /> Hình 3. Đường đẳng nhiệt chiết của Nd, Gd, Dy khi chiết bằng hỗn hợp<br /> TPPO 0,1M, + HDEHP 0,1M-toluen<br /> <br /> Qua hình 3 cho thấy trong cả hai môi trường dung lượng chiết của Dy > Gd > Nd, điều<br /> này có nghĩa là khi chiết bằng hỗn hợp TPPO 0.1M + HDEHP 0.1M thì khả năng chiết<br /> Dy (NTĐH nhóm nặng) > Gd (NTĐH nhóm trung gian) > Nd (NTĐH nhóm nhẹ); dung<br /> lượng chiết NTĐH từ môi trường HCl khi có muối đẩy lớn hơn từ môi trường HNO3<br /> không có muối đẩy.<br /> <br /> 54<br /> <br /> NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN và cs.<br /> <br /> 4. KẾT LUẬN<br /> Qua nghiên cứu chiết Nd, Gd, Dy bằng TPPO, HDEHP từ môi tường HNO3 và HCl kết<br /> quả thu được:<br /> 1. Khi chiết NTĐH từ môi trường HNO3 hệ có hiệu ứng tăng cường chiết (SK > 0)<br /> nhưng trong môi trường HCl hệ chỉ có hiệu ứng tăng cường chiết khi có mặt muối<br /> đẩy AlCl3. Hệ số tăng cường chiết tăng khi nồng độ axit giảm và giảm khi điện<br /> tích hạt nhân tăng.<br /> 2. Tỉ lệ TPPO/HDEHP cũng như tổng nồng độ tác nhân chiết có ảnh hưởng đến SK .<br /> Ở tỉ lệ TPPO/HDEHP = 1/1 SK có giá trị cực đại, khi tổng nồng độ tác nhân chiết<br /> càng lớn thì SK càng lớn. Tuy nhiên do TPPO khó hòa tan trong dung môi toluen<br /> nên tổng nồng độ 0.2M được chọn để nghiên cứu.<br /> 3. Đã xây dựng được đường đẳng nhiệt chiết của Nd, Gd, Dy khi chiết bằng hỗn hợp<br /> TPPO và HDEHP. Kết quả cho thấy NTĐH nào chiết tốt hơn thì có dung lượng<br /> chiết lớn hơn (Dy > Gd > Nd).<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1]<br /> [2]<br /> [3]<br /> <br /> [4]<br /> <br /> [5]<br /> <br /> Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm (2006). Chiết Neodym và Ytri bằng<br /> triphenylphotphin oxit (TPPO) từ môi truờng axit nitric. Tạp chí Hóa học, T.45(2), tr.<br /> 195-198.<br /> Nguyễn Đình Luyện, Phạm Quý, Võ Tiến Dũng (2009). Chiết các nguyên tố đất hiếm<br /> bằng triphenylphotphin oxit từ môi trường axit tricloaxetic. Tạp chí Hóa học và ứng<br /> dụng, số 13(97), tr. 32-35.<br /> Nguyễn Đình Luyện, Trần Hoàng Khánh, Nguyễn Thị Hồng Mơ, Nguyễn Thị Trang<br /> (2009). Chiết La, Gd, Nd, Er bằng triphenylphotphin oxit từ môi trường clorua và<br /> thioxyanat. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế,<br /> số 3(11), tr. 45-49.<br /> Nguyễn Đình Luyện (2005). Chiết một số nguyên tố đất hiếm (Nd, Eu, Gd, Y) bằng<br /> tributylphotphat, axit di-2-etylhexylphotphoric từ dung dịch axit clohiđric. Tuyển tập<br /> công trình khoa học Hội nghị khoa học phân tích Hóa, Lý và Sinh học Việt Nam lần<br /> thứ 2, tr. 115-118.<br /> Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh, Võ Quang Mai (2003). Hiệu ứng tăng cường chiết<br /> của các nguyên tố đất hiếm nặng (Gd, Tb, Dy, Ho, Y, Er) bằng hỗn hợp<br /> tributylphotphat và axit 2-etylhexylphotphoric từ dung dịch axit nitric. Tạp chí Hóa<br /> học, T. 41, số 4, tr. 97-101.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2