intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chọn lọc 333 câu hỏi và bài tập Hóa học (Tập 2): Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách được chia thành 2 phần: Câu hỏi và bài tập bao gồm trắc nghiệm và tự luận rất đa dạng, điển hình tổng quát về các chủ đề; hướng dẫn trả lời câu hỏi và giải bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết phần 2 cuốn sách.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chọn lọc 333 câu hỏi và bài tập Hóa học (Tập 2): Phần 2

  1. Phần II HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ GIẢI BÀI TẬP I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC 1.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1. Đáp án đúng là D. Phương trình hoá học: CaCO,—^-*CaO + CO, T CaCCK, bị phữn húy nhiệt tạo thành 2 chất mới là CaO và C 0 2. 1.2. Đáp án đúng là c. Phương trình hoá học: NH, + HC1 -> NH4C1 Hai chất là NI I, và HC1 hoá hợp với nhau tạo thành chất mới NH4C1. 1.3. Đáp án đúng là B. Phương trình hoá học: 2Na + 2H 20 ->■ 2NaOH + II, t Nguyên tố Na đã thay thế H trong phân tử HjO. 1.4. Đáp án đúng là A. Phương trình hoá học: CaCụ + Na,SO , -> CaSO, ị + 2NaCl Hai chất là CaCl, và Na2S 0 4 đã trao đổi thành phần cho nhau để tạo thành chất kết tủa C aS04. 1.5. Đáp án đúng lù B. Na2GO, và HC1 trao đổi thành phần cho nhau. 1.6. Đáp án đúng là D. Phương trình hoá học: F e + C u C I , —> F e C l , + C u 1.7. Đáp án đúng là A. Phương trình hoá học: Na20 + H O —»■2NaOH Hai chất NazO và H20 hoá hợp với nhau tạo thành NaOH. 61
  2. 1.8. Đáp án đúng là D. 1. Đốt than trong lò: c + 0 2— » C 0 2 hoặc 2C + 0 2 — — -»2CO 3. Nung đá vôi: CaCO, — CaO + C 0 2 Î 4. Tôi vôi: CaO + HjO —» Ca(OH)2 Còn các quá trình 2 và 5 chỉ là quá trình thay đổi trạng thái của cH không có sự tạo thành chất mới, nghĩa là không có phản ứng hoá học xảy ra 1.9. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố luôn luôn khỂ thay đổi. Nghĩa là không phải phản ứng oxi hoá - khử. 1.10. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng thế, số oxi hoá của các nguyên tố luôn luôn thay đ Nghĩa ià luôn luôn xảy ra phản ứng oxi hoá - khử. 1.11. Đáp án đúng là A. 1.12. Đáp án đúng là B. Ở các phản ứng 1, 2 và 4, từ một chất sau phản ứng tạo thành hai hay I chất mới. Đó là phản ứng phân hủy. 1.13. Đáp án đúng là D. Ỏ các phản ứng 1, 3 và 4, nguyên tử cùa đơn chất thay thế nguyên: của nguyên tố khác trong hợp chất. 1.14. Đáp án đúng là c . Ớ phản ứng 2 và 5, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi nén hí phản ứng này không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 1.15. Đáp án đúng là A. 1.16. Đáp án đúng là B. Số mol H+ = số mol HC1 = 0,05.0,2 = 0,01 (mol). Số mol OH = số mol NaOH = 0,05.0,2 = 0,01 (mol). ir + OH~ -> 11,0 0,01 mol 0,01 mol tỏa ra AH = -5 4 0 (J). —> Năng lượng tỏa ra khi 1 mol H+ tác dụng với 1 mol OH' là: = -54000J = -54(kJ). 0,01 62
  3. 1.17. Đáp án đúng là D. Khi đốt 1 mol cacbon (tức là 12 gam) toả ra lượng nhiệt AH = -3 9 3 kJ. Khi đốt = 400 (mol) cacbọn toả ra lượng nhiệt: AH = -393.400 = -157200 (kJ). 1.18. Đáp án đúng là B. Để phân hủy 1 mol CaCO, cần +176 kJ. Để phân hủy = 5 (mol) CaCO, cần Q (kJ). Q = + 1 7 6 .5 = +880 (kJ). 1.19. Đáp án đúng là A. Tổng năng lượng cây nhận được = 3000.100.10 = 3.106 cal = 3.103 kcal. Trong đó chỉ có 10% tham gia phản ứng tổng hợp glucozơ, tức là 3 .1 0 \— = 300 (kcal). 100 300.180 v ậy m 6l„ c o „ , = —7673 ^- = 8 0 ’2 4 (ẽam)- 1.20. Đáp án diing là A. Phương trình phản ứng trung hoà: M(OH)2 + H 2SO„ - * m s o 4 +2H 2o (1) Giả sử có 1 mol (98 gam) H2S 0 4 phản ứng. Khi đó khối lượng dung dịch axit H2S 0 4 là = 490 (gam). 20 Theo (1): Sau khi hoà tan 1 mol M(OH)2, khối lượng dung dịch là: " W e h = 490 + M + 34 , (490+ M + 34).27,21 , —> Sô mol MSO. tạo thành là: ------- ——------ = 1 —> M = 64. 100(M + 96) Vậy kim loại M là Cu. 1.21. Đáp án đúng là D. Hấp thụ khí C 0 2 vào dung dịch Ba(OH)j có thể xảy ra các phàn ứng: C 0 2 + Ba(OH)2 -> BaCO, i + H20 ( 1) Nếu dư C 0 2: BaCO, + C 0 2 + H20 -> Ba(HCO, )2 (2) Gọi n là số mol Ba(OH)2 tham gia phản ứng (1) nK ụ l | = n. 63
  4. Gọi X là số mol BaCO, tham gia phản ứng (2). Ta có: —> Sô mol BaCO, còn lại = n - X - — — = 0,08 (mol). (I) Số mol CO, = n + X = —----- = 0,12 (m ol). (II) 2 22,4 Giải hệ (1), (II) được: n = 0,1 -> a = — = 0,04 (mol//). 1.22. Đáp án đúng là c . Theo phương trình nhiệt hoá học: Khi tạo thành 2 mol HF đã toả ra 542,4 kJ. Khi tao thành —— = 19 mol HF đã toả AH (kJ). 20 542 4 AH = — — —.19 = -5 1 5 2 ,8 (kJ). 2 1.23. Đáp án đúng là B. Theo phương trình nhiệt hoá học: Khi tạo thành ỉ mol HCl đã toả ra 92,13 (kJ). Khi tạo thành 0,5 mol HCl đã toả ra AH (kJ). -> AH = -92,1 3 .0 ,5 = -4 6 ,0 6 5 (kJ). 2. Tự LUẬN 1.24. Phân loại các phản ứng hoá học: a) 4CrO, —^ -> 2 C r20 , + 3 0 2 t ; AM > 0 Phản ứng phân húy, thu nhiệt, có sự thay dổi số oxi hoá. b) K,S + C uC12 —» CuS 4 + 2KC1 Phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hoá. c) 2NO + Oz - > 2 N 0 2; AHc O Phán ứng hoá hợp, toả nhiệt, có sự thay đổi số oxi hoá. d) F e ,0 3 + 3 H ,— >2Fe + 3H20 ; AH > 0 Phán ứng thể, thu nhiệt, có sự thay đổi số oxi hoá. e) 2 K C 1 0 ,— ^->2K C l + 3 0 , t ; AH >0 Phản ứng phân húy, thu nhiệt, có sự thay đổi sô' oxi hoá.
  5. 1.25. Phân loại các phản ứng hoá học: a) Phản ứng điểu chế etilen từ etanol: CH, -C H j - O H — »CH2=CH2 + HjO Phản ứng phân hủy. b) Phản ứng hiđro hoá propilen: CH2 = c h - c h , + H2 — - CH2 - CH, Phản ứng hoá hợp. c) Phản ứng của Na với etanol: 2Na + 2CH,CH2OH -» 2CH,CH2ONa + H2 t Phản ứng thế. d) Phản ứng điều chế N 20 4 từ N 0 2: 2NOj - » N 20 4 Phản ứng hoá hợp. 1.26. a) Nhiệt phản ứng là nhiệt lượng toả ra hay hấp thụ trong một phản ứng hoá học. Nhiệt phản ứng được kí hiệu bằng AH. Phản ứng toả nhiệt có AH < 0, phản ứng thu nhiệt có AH > 0. (Trước đây phản ứng toả nhiệt kí hiệu là +Q, phản ứng thu nhiệt kí hiệu là -Q ). Một phản ứng được gọi là toả nhiệt nếu phản ứng đó giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt, tức là làm nóng môi trường xung quanh. Thí dụ phản ứng tôi vôi: Nước nóng tới mức sôi lên: CaO + H20 -» Ca(OH)j; AH .C 0 2(k) ; AH = -3 9 3 ,5 (kj). b) Nãng lượng liên kết là năng lượng tôi thiểu cần thiết để phá v ỡ ỳ . liên kết hoá học giữa hai nguyên tử, tạo thành các nguyên tử riêng lẻ i g thái khí. Quan hệ gĩữà năng lượng phá vỡ liên kết A - B (AHp) và naii^ iượng tạo thành liên kết A - B (AHT): Hai năng lượng này có trị sô' bằng nhau nhưng ngược dấu: AHp = -A H t Thí dụ đối với liên kết H - Cl: AHp = 430,9 (kJ), AHT = -4 3 0 ,9 (kJ). 65
  6. Đ ộ bền liên kết giảm dần từ fio đến iot: Ec_p > Ec_a > ECBr > Ec_, Nguyên nhân là do F là phi kim mạnh nhất (có độ âm điện lớn nhất), it cặp electron dùng chung mạnh nhất, muốn phá vỡ liên kết c - F phải tốn ing lượng nhiều nhất. Tiếp đến clo, brom và cuối cùng là iot. c) Tính nhiệt phản ứng: H2(k) + a 2(k) —> 2HCl(k>; AH, ẠH,= (-2 .4 3 2 ) - (-4 3 5 ,9 - 242,4) = -1 8 5 ,7 kJ: phản ứng toả nhiệt. 2HgO -> 2Hg + 0 2 ; AH2 AH2= (-2 .6 1 ,2 - 498,7) + (2.355,7) = +90,3 kJ: phản ứng thu nhiệt. 1.27. a) Bản chất của phản ứng hoá học là phá vỡ các liên kết cũ, hình thành c liên kết mới (hợp chất mới), h) Các phản ứng có thể xảy ra: CjH,OH + HC1 -> C2H,C1 + H20 ; AH, (1) C2H,OH + 2HC1 -► C2H6 + Cl2 + H20 ; AH’, ( 1 ’) C2H,OH + HI -> C2H,I + H20 ; AH2 (2) C2H,OH + 2HI C2H„ + 12 + H20 ; AH’2 (2 ’) Để biết phản ứng xảy ra theo hướng nào có lợi về mặt năng lượng hơn, n tính hiệu ứng nhiệt phản ứng 1 và 1’; 2 và 2 ’. AH -A° H1' I = F u n i „_+F c c - a _ - Fc a__ H -C I - a - FC c-H = -3 4 7 ,3 + (-4 3 0 ,9 ) - (-2 4 2 ,7 ) - (-4 1 0 ) = -1 2 5 ,5 (kJ). -> Phản ứng xảy ra chủ yếu theo phản ứng (1). AH2 - AH '2 = Ec_, + E„_, - E,., - E c_h = -2 2 3 ,8 - 297,9 + 151 + 410 = 39,3 (kJ). —» Phản ứng xảy ra chủ yếu theo phản ứng (2 ’). 1.28. a) Nhiệt tạo thành là nhiệt tạo ra hay hấp thụ trong phản ứng tạo thành loi hợp chất từ các đơn chất. Nhiệt phản hủy là nhiệt toả ra hay hấp thụ khi phân hủy 1 mol hợp ít thành các đơn chất. Nhiệt tạo thành và nhiệt phân hủy của một hợp chất có trị số tuvệt đối Ìg nhau nhưng trái dấu. Thí dụ: C(r)+ 0 2(Jt)-» C 0 2(k) ; AHT = -3 9 3 ,5 (kJ). C 0 2(lo- > c (r)+ 0 2(k) ; AHp =+393,5 (kJ).
  7. b) Cách tính nhiệt phản ứng theo nhiệt tạo thành: C«H«(I) + 7 ,5 0 2(k) -> 6 C 0 2(k) + 3H20 (I); AH (1) Nhiệt tạo thành A H ,: Ta có: C6H6(|j —> 6C(r) + 3H2(k); -A H , (2) C(ri + ® 2(k) COJ(k) ’ ah2 (3) ^ 2(k) + T ^ 2(k) H 20 (|) ’ AH, (4) Nhân phương trình (3) với 6 ta có phương trình (3 ’), nhân phương trình (4) với 3 ta có phương trình (4 ’) rồi cộng gộp các phương trình (3 ’), (4 ’) ta có phương trinh (1), như vậy: A H = 6A H 2 + 3 A H ,-A H , Áp dụng bằng số: AH = 6 .(-3 9 3 ,5 ) + 3 .(-2 8 5 ,8 )-(-4 8 ,6 ) = -3 2 6 ,7 (kj). 1.29.1. Các phương trình hoá học: H2 + —O j - > H 20 ; AH, = -2 4 1 ,8 (kJ). CH4 + 2 0 2 - » C 0 2 + 2H20 ; AH2 AH2 = A ỊỈ co2 + 2AHHj0 -A H ch = -3 9 3 ,7 -2 .2 4 1 ,8 + 74,9 = -8 0 2 ,4 (kJ). CO + —0 , -> C 0 2; AH, AH, = A H C0? - A H co = -3 9 3 ,7 + 110,5 = -2 8 3 ,2 (kJ). SỔ mol các khí: nH = ^ — = 6,25 (mol). H; 100.22,4 1 1n12 1 101 15 5 nrH = - •— = 0.893 (mol) ; nC()= — - — = 6,919 (mon CHj 100.22,4 100.22,4 Nhiệt toả ra khi đốt cháy lm 3 khí bằng: -6 ,2 5 .2 4 1 ,8 - 0,893.802,4 - 6,919.283,2 = -4 1 87,25 (kJ). 2. a) Có thể giải theo các ankan riêng rẽ pentan và hexan. ở đây dùng phương pháp số nguyên tử cacbon trung bình n của 2 ankan C-H - : Mankan = 38,8.2 = 77,6 = 14n + 2. —> n = 5,4. 67
  8. Phương trình phản ứng cháy: C ,4H,2, + 8 ,6 0 2 —> 5 ,4 C 0 2 + 6 ,4 H jO (1) Theo (1) thì tỉ lệ thể tích hơi xăng: thể tích oxi = 1 : 8,6. Do đó, tỉ ]ệ thể tích hơi xăng: thể tích không khí = 1 : (8,6.5) = 1 : 43. b) Tính nhiệt toà ra khi đốt cháy 56 lít xăng: Theo cổng thức đề bài cho ta có: AH = (2 2 1 ,5 -6 6 ,5 .5 ,4 ) . = -9 4 9 7 ,5 (kJ). 22,4 1.30. a) Vì 1 mol H20 hoá hơi hấp thụ 43,93 kJ, do đó nhiệttoả ra khi tạo thành 1 mol H¿0 lỏng từ H2 và 0 2 phải bàng -2 4 1 ,8 3 - 43,93 = -2 8 5 ,7 6 (kJ.m or1). Vậy phương trình nhiệt hoá học là: H 2(k, + ị o 2ik) -> H20 (1) ; AH = -2 8 5 ,7 6 (kJ). b) Tính AH của phản ứng: 3Fe30 4 + 8A1 -> 4A12O j + 9Fe ; AH(1) AH = 4 .A H Alj0i-3 A H R, t>4 = 4.1670 + 1117.3 = -3 3 2 9 (kJ). Cứ 3 moi F e ,0 4 và 8 mol Al tức 3.232 + 8.27 = 912 (gam ) hỗn hợp phản ứng toả ra 3328 kJ. Vậy để toả ra 665,25 kJ cẩn: 912.665,25 10„ „ e , „ x ----- ——— = 182,25 (gam). 3329 II. PHẨN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 2.1. Đáp án đúng là c . - Số oxi hoá của K là +1. - Số oxi hoá của o là -2 . - Số oxi hoá của Mn là X. - » + 1 + X + ( - 2 . 4 ) = 0 - > X = + 7 . 2.2. Đáp án đúng ]à D. - Số oxi hoá của K là +1. - Số oxi hoá của o là -2 . - Sô' oxi hoá của Cr là X. —> (+ 1. 2 ) + 2x + ( —2.7^ = 0 -r> X = + 6 . 68
  9. 2.3. Đáp án đúng là c . 2.4. Đáp án đúng là D. 2.5. Đáp án đúng là B. Chất bị oxi hoá cũng là chất khử. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất khử cũng íà chất nhường electron. 2.6. Đáp án đúng là c . Chất bị khử cũng là chất oxi hoá. Trong phản ứng oxi hoá - khử, chất oxi hoá là chất nhận electron. 2.7. Đáp án đúng là D. +5 Trong phản ứng này ion NO’ có N đã thu electron để giảm số oxi hoá 44 xuống N ở N 0 2: N ( N 0 ‘ ) + e - > N ( N 0 2) Do đó, ion NO, là chất oxi hoá. 2.8. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng này Zn đã nhường 2 electron để trở thành ion Zn2+. Zn —> Zn + 2e Do đó, nguyên tử Zn là chất khử. 2.9. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng này số oxi hoá của nguyên tô' oxi không thay đổi và luôn bằng -2 . 2.10. Đáp án đúng là c . Sự khử là sự làm giảm số oxi hoá của chất: +7 +4 Mn -» Mn 2.11. Đáp án đúng là B. Sự oxi hoá là sự làm tăng số oxi hoá của chất: 0 ■ +3 AI -> AI 2.12. Đáp án đúng là B. ở đây dã xảy ra sự oxi hoá Fe thành Fe2+. 2.13. Đáp án đúng là c . ỏ đây đã xảy ra sự khử Cl2 thành 2C1“. 2.14. Đáp án đúng là c . ở đây ion c r bị oxi hoá thành nguyên t ử c i . 69
  10. 2.15. Đáp án đúng là B. Ở đây ion H + bị khử thành H . 2.16. Đáp án đúng là D. Pb bị oxi hoá thành Pb3+, Cu2+ bị khử thành Cu. 2.17. Đáp'án đúng là B. Ion Sn2+ là chất oxi hoá, vì nó thu electron: Sn2+ + 2e —> Sn 2.18. Đáp án đúng là D Sự khử ion F e,+ thành ion Fe2+ 2.19. Đáp án đúng là A. Ion A g+ là chất oxi hoá, nó nhận electron của ion Fe2+ : r ------1 A g++ Fe2+ —» Ag + Fe’+ 2.20. Đáp án đúng là c . +1 -I 0 Phân tử HCIO là chất oxi ho_á, nó nhận electron của HC1, thành Cl2 . 2.21. Đáp án đúng là D. 2.22. Đáp án đúng là B. Nguyên tử Cu nhường electron, tăng sô' oxi hoá: Cu bị oxi hoá. Phân tử Cl2 nhận electrón, giảm số oxi hoá: Cl2 bị khử. 2.23. Đáp án đúng là A. 3 ý sai là: Sự hoà tan axit sunfuric vào nước; Sự phân hủy đá vôi và sự tương tác của xút với axit HC1. 2.24. Đáp án đúng là c . 2.25. Phản ứng ờ đáp án D không phải là phản ứng oxi hoá - khử: - Trong phản ứng này không có chất nào thay đổi số oxi hoá. 2.26. Đáp án đúng là c . - Phản ứng thứ nhất: NaBr + AgNO, -» AgBr 4 + NaNO, Đây là phản ứng trao đổi. - Phản ứng thứ hai: 2Na Br + c ì 2 -» 2Na Cl + Br2 Đây là phản ứng oxi hoá - khử. 70
  11. 2.27. Đáp án đúng là A. Trong phản ứng này: Na -» Na+ + e Nguyên tử Na bị oxi hoá thành ion Na+. 2.28. Đáp án đúng là D. Phương trình khử ion A l1+ : A l1+ + 3e —» Al (1) Theo (1): Số mol e = 3 số mol A l,+ = 3.1,5 = 4,5 (mol). 2.29. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng này: Fe2+ -» Fe3+ + e Fe2+ bị oxi hoá. N ( N 0 ; ) + e - > N ( N 0 2): N O ' bị khử. 2.30. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng: 2HgO —» 2Hg + 0 2 Hg2+ —> Hg° và o 2* -> o 0 : Có sự thay đổi số oxi hoá, do đó, đày là phản ứng oxi hoá - khử. 2.31. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng: 2HNO, + 3H2S -> 3S + 2NO + 4H20 N (N O ;) + 3 e -> N (N O ) s 2 —> s + 2e Phản ứng xảy ra có sự thay đổi số oxi hoá của các chất, đó là phản ứng oxi hoá - khử. 2.32. Đáp án đúng là D. Trong phản ứng: 2A1 + 3H2S 0 4 -> A12 (S 0 4) ,+ 3 H 2 1 AI AI + 3e 2H+ + 2e —> H 2 Phản ứng xảy ra có sự thay đổi số oxi hoá của các chất, đó là phản ứng oxi hóa - khử. 71
  12. 2.33. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng này: M n (M n O j)- » M n(M nC lj) và C 1->C 1: Đây là phản ứng oxi hoá - khử. 2.34. Đáp án đúng là B. lon Cu2* bị khử thành nguyên tử Cu. 2.35. Đáp án đúng là A. Ion Br bị oxi hoá thành B r. 2.36. Đáp án đúng là D. Trong phản ứng này: Cu2+ + 2e -> Cu Số mol electron = 2.SỐ mol Cu2+ = 2 .1 = 2 (mol). 2.37. Đáp án đúng là B. +4 +2 _ Trong phản ứng này: M n (M n 0 2) + 2e -» M n(M nC lj) Sô mol electron = 2.SỐ mol M n 0 2 = 2.1 = 2 (mol). 2.38. Đáp án đúng là c . Ta biết: A lu + 3 e - > A l -> Số mol electron = 3.số mol Al',+ = 3.1,5 = 4,5 (moi). 2.39. Đáp án đúng là D. Ta biết: Cu —> Cu2+ + 2e -» Sô' mol electron = 2. số mol Cu = 2.2,5 = 5,0 (mol). 2.40. Đáp án đúng là D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học xảy ra có sự thay đổi số oxi hoá của một sô' nguyên tố tham gia phản úmg. 2.41. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng này: N (N O j) + 2e -> N (N O ) : N 0 2 là chất oxi hoá. N ( N 0 2) -> N ( n o ; ) + le : N 0 2 là chất khử. 2.42. Đáp án đúng là A. Trong phản ứng này: 2 0 ( H j 0 2) + 2e -> 2 0 : H20 2 là chất oxi hoá. M n (M nS04) -> M n(M nO j) + 2e : M nS04 là chất khử. 72
  13. 2.43. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng này: n ịn h ; ) -> N (N j ) + 3e : chất khử N (N O j) + 3 e -> N (N 2) : chấtoxi hoá. -» NH4NO j vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử. 2.44. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng: NH, + C 0 2 + H20 -> NH4HCO, Không có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố tham gia phản ứng, do đó không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 2.45. Đáp án đúng )à c . Trong phản ứng: CaCO, —^ C a O + C 0 2 Î Không có sự thay đổi số oxi hoá -> phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử. 2 .4 6 .1. Đáp án đúng là B Đó là phản ứng (1). Ion H (N H ,) thể hiện tính oxi hoá. 2. Đáp án đúng là A. 3 phản ứng trong đó NH, thể hiện tính khử là: (2), (4) và (7). 3. Đáp án đúng là c . 3 phản ứng trong đó NH, không là chất oxi hoá, không là chất khử là: (3), (5) và (6). -3 + Trong 3 phản ứng này, số oxi hoá của N và của H không thay đổi. 2.47. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng: FeO + H2 -> Fe + H20 lon Fe2+ + 2 e -> Fe : Feí+thể hiện tính oxi hoá. 2.48. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng: 4FeCl2 + Oj + 4HC1 4FeCl, + 2H20 lon Fe2+ - * Fe1+ + le : Fe2+thể hiện tính khử. 73
  14. 2.49. Đáp án đúng là D. Phương trinh phản ứng: - Sơ đồ phản ứng: Cu2+ + AI -> Cu + A l3+ Cu2+ + 2e -> Cu : Cu2+ là chất oxi hoá ( 1) AI -> A l,+ + 3e : AI là chất khử (2) Trong phản ứng oxi hoá - khử, sô' electron chất khử cho bằng sổ' electron chất oxi hoá nhận. Do đó, để cân bằng số electron cần nhân nửa phàn ứng ( L) với 3 và nhân nửa phản ứng (2) với 2. Ta có: 3Cu2+ +'2A1 -> 3Cu + 2A11+ - Phản ứng đã cân bằng: 3 mol Cu2+đã oxi hoá 2 mol Al. 2.50. Câu diễn tả sai là D. Trong phản ứng nảy, nguyên tử C1 oxi hoá Fe2+ : v i r t Cl + Fe2+ - » c r + Fe?+ 2.51. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng: 2KCIO , — >2KC1 + 3 ổ 2 +5 - 1 +.S C1+ 6e -> Cl : Cl là chất oxi hoá hay chất bị khử. -2 I) -2 2 0 -> 0 2+ 4 e : o là chất khử hay chất bị oxi hoá. 2.52. Đáp án đúng là A. Trong phản ứng này: Cu -> Cu + 2e : Cu là chất khử N^NOj ị + e -> N (N O j ) : NO^ là chất oxi hoá. 2.53. Đáp án đúng là c . Trong phản ứng điện phân này: ° " C1 — -:i—>C1 : lon c r bị oxi hoá thành nguyên tử C1. 2.54. Đáp án đúng là B. Trong phản ứng này: Pb Pb + 2 e : Pb bị oxi hoá thành Pb2+. Cu2++ 2 e —>Cu: Cu2+bị khử thành Cu. 74
  15. 2.55. Đáp án đúng là A. Đây là phản ứng oxi hoá - khử có chất hữu cơ (CfiHI20 6) tham gia. Cẩn chú ý: Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon bao giờ cũng có hoá trị IV, nhưng số oxì hoá của nó cố th ể có nhiều giá trị, thay đổi từ - 4 đến +4 tuỳ thuộc vào liên kết của cacbon với các nguyên tố khác. Liên kết giữa cacbon với cacbon có số oxi hoá bằng 0. Khi tính số oxi hoá của cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ, có thể lấy sô' oxi hoá trung bình của tất cả các nguyên tử cacbon trong phân tử, thực ra số oxi hoá của từng nguyên tử cacbon có khác nhau. Áp dụng để cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: H22O n + H2 s o 4đặc -> c o 2 1 + s o 2 1 + h 2o ■Ki +4 s + 2e —> s .2 4 [) +4 12C —» 12C + 48e . 1 C i2H22O m + 2 4 H 2S 0 4đặc —> 12C 02 + 2 4 S 0 2 + 3 5 H jO Phương trình phản ứng đã được cân bằng với các hệ số lần lượt là: 1, 24, 12,24,35. 2.56. Đáp án đúng là D. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: +3 0 -3 +X/3 C „ H ,-N 0 2 + F e + H 2Q C6H ,- N H 2 + F e30 4 +3 -3 N + 6e - » N .4 0 +S/3 3Fe -> 3Fe, + 8e .3 6CfiH5- N 0 2 + 9Fe + 4H20 -> 4C6H5-N H 2 + 3Fe30 4 Phương trình phản ứng đã được cân bằng với các hệ số lần lượt là: 4, 9, 4,4, 3. 2.57. Đáp án đúng là D. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: NH,+Oj ->NO + H,Õf N -> N + 5 e .4 » 0 2+ 4 e —> 2 0 .5 4N H , + 5 0 2 -> 4NO + 6H20 Phương trình phản ứng đã cân bằng với các hệ số: 4, 5, 4 và 6. 75
  16. 2.58. Đáp án đúng là A. Gân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: MnO~ + Sn2+ + H+ Mn + Sn4+ + H 20 +7 +2 Mn + 5e - Mn +2 +4 Sn —> Sn+2e 2M n + 5Sn -> 2M n +5Sn Trong phản ứng này Sn2+là chất khử, MnO^ là chất oxi hoá. Tỉ lệ sô' mol chất khử và chất oxi hoá là 5 : 2. 2.59. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: h 2s + o 2 - > s o 2 + h 2o -2 +4 s —> s + 6e 02 20 +• 4e 2H2S + 3 0 2 ■ 2 S 0 2 + 2 H 20 Các hệ sổ cân bằng là: 2, 3, 2 và 2. 2.60. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khừ: Cu + HNO, -> C u (N O ,) + N 0 + H20 Cu -> Cu+ 2e .3 +5 +2 N + 3 e —> N 3CU + 2 H N O ,-> 3 C u (N 0 ,) + 2 N 0 (1) Theo (1): Có 6 phân tử HNO, tạo 3 phân tử muối Cu (N O ,) và 2 phân tử HNO, bị khử. Phương trình phản ứng cân bằng: 3Cu + 8HNO, -> 3Cu ( n o , ) + 2 N 0 + 4H 20 2.61. Đáp án đúng là c. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: 76
  17. AI + HNO, —» A^NO,)^ + N 20 + HjO AI -> Ắ l +3e +1 2N +8e 2N 8A1 + 6HNO, - > 8 A 1 (N 0 ,) ,+ 3 N 20 Ngoài 6 phân tử HNO, bị khử còn 3.8 = 24 phân tử HNO, tạo muối. Do đó, phương trình phản ứng cân bằng: 8A1+ 30HNÕ, -> 8 AI (N O ,), +3N jO + 15HjO Tổng hệ số chất phản ứng là 8 + 30 = 38 Tổng hệ sô' các sản phẩm là 8 + 3 + 15 = 26. 2.62. Đáp án đúng là A Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: Mg + HNO, -» M g (N O ,)2 + N 2 + H 20 +2 Mg -» Mg + 2e 2 N + lOe -> N , 5Mg + 2HNO, —> 5M g(NO , )2 + N 2 (1) Theo (1): Có 5.2 = 10 phân tử HNO, tạo muối nên phương trình cân bằng là: 5Mg + ]2HNO? ->5M g(NO,)2+ N 2+6HjO Tổng hệ số cân bầng là: 5 + 12 + 5 + 1 + 6 = 29. 2.63. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: K M n 0 4 + KI + H2S 0 4 ■K2S 0 4 + M nS04 + I2 + H 20 +7 +2 Mn + 5e —> Mn -I I) 2 I —> I2+ 2e 2K M n04 + 10KI + 8H2SO„6K 2S 0 4 + 2M nS04 + 5I2 + 8H20 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng là: 2, 10 và 8. 2.64. Đáp án đúng là A. Cán bàng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: 77
  18. c, h 7o h + ổ 2 -» c o 2+ H2ổ 3C —> 3C + 18e .2 Oj + 4e —> 2 0 .9 2C 3H7OH + 9 0 2 - » 6 C 0 2 + 8 H 2ơ Hệ số cân bằng là: 2, 9, 6 và 8. 2.65. Đáp án đúng là c. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khả: CuS + HNO, -> C uS04 + N 0 2 + H20 -2 +6 s —> s + 8e +5 +4 N + le -» N CuS + 8HNO, -> C uS04 + 8NO-, + 4H 20 Hệ số cân bằng của phản ứng là: 1 ,8 , 1, 8 và 4. 2.66. Đáp án đúng là D. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: Na2SO, + KMnO„ + H20 Na2S 0 4 + M n 0 2 + KOH +4 +6 s —> s 2e +7 +4 Mn + 3 e -> Mn 3N a,SO , + 2K M n04 + H ,0 -> 3Na2S 0 4 + 2 M n ơ 2 + 2K 0H Hệ số cân bảng của các chất phản ứng là: 3, 2 và 1. 2.67. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phàn ứng oxi hoá - khử: K M nơ4 + HC1 -> KC1 + MnCl2 + c ụ t + HjO +7 +2 Mn + 5 e ■ Mn 2C1" ■Cl2+ 2e 2KMnO, +16HCI 2KCI + 2MnCI, +5C1, T + 8H :0 cua phương trình hoá học trên là: 2, 16, 2, 2. 5 và 8. 78
  19. 2.68. Đáp án đúng là c. Cân bàng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: Zn + HNO, -> Z n (N O ,)2 + NH4NO, + HjO 0 +2 Zn —> Zn+ 2e .4 4Zn + ÌOHNO, —> 4Z n (N O ,) + N H 4NO, + 3 H 20 Hệ số cân bằng của phản ứng là: 4, 10. 4, 1 và 3. 2.69. Đáp án đúng là A. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: KMnơ4 + H20 2 + H2S 0 4 —> K2S 0 4 + M nS04 + 0 2 + H20 +7 M n + 5 e —»ỉ* .2 2 0 —>ổ2 +2 .5 2K M n04 + 5H2O j + 3H2S 0 4 -> K2S 0 4 + 2M nS04 + 5 0 , + H20 Hệ số cân bàng của các chất phản ứng là: 2, 5 và 3. 2.70. Đáp án đúng là B. Càn bàng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: + 2-1 Jfj +4 FeS, —> Fe + 2S + l l e .4 I) -2 o , + 4 e -» 2 0 .11 4FeS2 + 1 1 0 2 -> 2Fe20 , + 8S 0 2 Hệ số cán bằng của phản ứng là: 4, 1 1 ,2 và 8. 2.71. Đáp án đúng là D. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: F eS04 + K M nơ4 + H2S 0 4 -> Fe2 (s o , l + K2S 0 4 + MnSO, + H20 2 F e —>2Fe + 2e .5 +7 +2 M n + 5 c —»Mn .2 10FeSOj + 2KMnOj + 8H2SOj -> 5 F e ,(S 0 4) + K .s o ,+ 2 M n S 0 4 + 8 H ,0 Hệ số cân bằng của các chất phản ứng là: 10, 2 và 8.
  20. 2.72. Đáp án đúng là A. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: K2Cr20 7 + SnClj + HC1 - » SnCl4 + KC1 + CrCl, + HjO +2 +4 Sn —> Sn + 2e 2Cr + 6e -> 2Cr K2Cr20 7 + 3SnCl2 + 1 4HCI -> 3SnCl4 + 2KC1 + 2CrCl, + 7H20 Hệ số cân bằng của các chất phàn ứng là: 1 ,3 và 14. 2.73. Đáp án đúng là B. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử: FeS2 + HNO, -> Fe2 ( S 0 4)3 + H2S 0 4 + NO + í 1 ,0 2FeSj —> 2 Fe + 4 s + 30e .1 +5 +2 N + 3 e -> N .10 2FeS 2 + IOHNO, Fe 2 ( s ơ 4), + H 2SO, + ÌONO + 4H 20 Hệ số cân bằng của phản ứng là: 2, 10, 1, 1, 10 và 4. 2.74. Đáp án đúng là D. Phương trình phản ứng được cân bằng: 3M 2O s + (2 4 - 2x)H N O , 6M (N O ?), + 2 (3 - x)N O t + (1 2 - x )H 20 1) Cách suy luận tlìứ nhất: - Khi X = 1, phương trình có dạng: 3 ivrỊo + 22 HNO, -> 6 M (N O ,), + 4 N ổ t + 1 1H 20 Đây là phản ứng oxi hoá - khử. - Khi X = 2, phương trình có dạng: 6 MO + 2 0 HNO, -» 6 M (N O ,)3 + 2 N ỏ f + 1OHjO Đây là phản ứng oxi hoá - khử. - Khi X = 3, phương trình có dạng: MjO, + 6HNO, -> 2 M (N O ,) 3 +3H 2ơ Đây là phản ứng trao đổi. 2) Cách suy luận tliứ hai: Ta có thể suy luận nhanh như sau:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2