intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chống ghi âm không gây ồn bằng sóng siêu âm

Chia sẻ: Phó Cửu Vân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Chống ghi âm không gây ồn bằng sóng siêu âm" nghiên cứu xây dựng một giải pháp chống ghi âm bằng tín hiệu siêu âm. Việc sử dụng dạng tín hiệu siêu âm để gây nhiễu các thiết bị ghi âm vừa đảm bảo hiệu quả chống ghi âm vừa đảm bảo tính bí mật của thiết bị chống ghi âm. Nguyên lý này được ứng dụng dựa trên đặc tính phi tuyến của các linh kiện điện tử, đặc biệt là ở đặc tính của loa phát siêu âm cũng như là ở đầu vào máy thu âm. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chống ghi âm không gây ồn bằng sóng siêu âm

  1. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Chống Ghi Âm Không Gây Ồn Bằng Sóng Siêu Âm Phạm Trọng Hùng và Nguyễn Tiến Tài Khoa Vô Tuyến Điện Tử, Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự Email: hungpt1504@gmail.com Abstract— Trong bài báo này, chúng tôi đã nghiên cứu xây MEMS [5]. Phần tiếng ồn này sẽ lọt vào mạch thu của micro dựng một giải pháp chống ghi âm bằng tín hiệu siêu âm. Việc sử làm cho chức năng ghi âm của micro bị nhiễu. dụng dạng tín hiệu siêu âm để gây nhiễu các thiết bị ghi âm vừa 2.2. Hiệu ứng phi tuyến trong phần cứng của thiết bị micro đảm bảo hiệu quả chống ghi âm vừa đảm bảo tính bí mật của Hiệu ứng phi tuyến là một tính chất cỗ hữu trong micro thiết bị chống ghi âm. Nguyên lý này được ứng dụng dựa trên phone và được phát hiện đầu tiên trong kỹ thuật âm thanh [5]. đặc tính phi tuyến của các linh kiện điện tử, đặc biệt là ở đặc tính của loa phát siêu âm cũng như là ở đầu vào máy thu âm. Kết quả Gần đây nó mới được phát hiện có thể gây những tác động nghiên cứu và thử nghiệm trên một số thiết bị ghi âm như điện nghiêm trọng lên các thiết bị di động và bảo mật do tính phổ thoại thông minh và laptop đã cho thấy hiệu quả của thiết bị biến của micro trong các ứng dụng trợ lý giọng nói và điện chống ghi âm bằng sóng siêu âm. thoại thông minh [6], [7]. Các modul của đầu thu âm thường là các hệ thống tuyến tính, nghĩa là tín hiệu đầu ra là tổ hợp tuyến Keywords- Chống ghi âm, nhiễu siêu âm, hiệu ứng phi tuyến, tính của tín hiệu đầu vào. Khi đó nếu tín hiệu đầu vào của bộ gây nhiễu micro. tiền khuếch đại là sin thì tín hiệu đầu ra là: Sout  A1Sin (1) I. GIỚI THIỆU trong đó A1 là hệ số khuếch đại mà có thể thay đổi tùy thuộc Có nhiều phương pháp tạo nhiễu cho các thiết bị ghi âm, có vào pha hoặc biên độ của tần số đầu vào nhưng không tạo ra thể bằng tín hiệu âm thanh ví dụ như cần phải đạt được công các tần số mới. Đặc điểm này làm micro có khả năng ghi lại suất âm cỡ 97 dBSPL, ở mức này có thể làm tổn hại đến tai chính xác (với công suất lớn hơn) bản sao của tín hiệu âm người nghe [1] hoặc bằng ở tần số siêu âm [2]. Trong thực tế, thanh đầu vào và phát ra loa mà không bị biến dạng. các thiết bị gây nhiễu siêu âm vẫn tạo ra tiếng ồn và điều đó Tuy nhiên trong thực tế, các bộ khuếch đại âm thanh thường làm cho thiết bị gây nhiễu siêu âm không đảm bảo được tính bí chỉ duy trì đặc tính tuyến tính trong dải âm tần, ngoài dải này mật, rất khó để sử dụng trong thực tế khi cần bố trí bí mật trong thì nó sẽ có đáp ứng phi tuyến. Màng rung cũng có tính chất các phòng họp kín. Bài báo trình bày về các nguyên nhân gây như vậy. Đối với tần số f> 25kHz, tín hiệu âm đầu ra được ghi nên hiện tượng tạo tiếng ồn này trong các thiết bị gây nhiễu lại Sout có thể được biểu diễn thông qua tín hiệu đầu vào Sin ở máy ghi âm sử dụng tín hiệu siêu âm và đề xuất giải pháp để dạng: giảm thiểu tiếng ồn này đồng thời khảo sát đánh giá khả năng  của các loại nhiễu siêu âm lên thiết bị ghi âm. Sout   Ai Si  A1 S1  A2 S2  A3 S3  ... (2) Bài báo được trình bày như sau: phần II trình bày về hiệu i 1 ứng phi tuyến trong các thiết bị thu phát sóng âm, phần III Khi hai tín hiệu có tần số khác nhau đi qua thiết bị phi tuyến, đánh giá hiệu quả của tín hiệu siêu âm loại điều biên và điều thì điều chế chéo sẽ tạo ra các tần số phụ. Ví dụ nếu hai tín hiệu tần, phần IV khảo sát và đánh giá hiệu quả của nhiễu siêu âm có các tần số là f1 và f2 được cấp cho một thiết bị phi tuyến thì loại điều tần lên thiết bị thu âm, phần V là kết luận. nó sẽ tạo ra các tần số tổ hợp như là 2f1-f2 và 2f2-f1 (xuyên điều chế bậc ba) và các tần số 3f1-2f2, 3f2-2f1 (xuyên điều chế bậc II. HIỆU ỨNG PHI TUYẾN TRONG PHẦN THU TÍN bốn) cũng sẽ được tạo ra. Nhìn chung biên độ của các thành HIỆU SIÊU ÂM phần xuyên điều chế sẽ giảm khi bậc xuyên điều chế cao hơn 2.1. Nguyên lý gây nhiễu không tiếng ồn lên các thiết bị [3]. micro bằng sóng siêu âm Trong một micro bao gồm 4 thành phần: bộ biến năng, bộ Hầu hết tai người chỉ nghe được sóng âm thanh ở tần số nhỏ khuếch đại, bộ lọc thông thấp và bộ chuyển đổi tương tự số hơn 20 kHz và không thể nghe được tín hiệu siêu âm. Tuy ADC. Bộ lọc thông thấp có tần số cắt là 20 kHz (dải tần số tai nhiên vẫn có thể tạo ra nhiễu âm thanh ở tần số siêu âm lên người có thể nghe thấy là 20 Hz–20 kHz). Tín hiệu đầu vào và thiết bị micro là do sau khi tín hiệu lọt vào micro nó sẽ dò rỉ đầu ra được biểu diễn theo biểu thức: sang phần phổ nghe thấy và tạo ra tín hiệu nhiễu bên trong  mạch thu của micro. Việc tín hiệu siêu âm có thể dò rỉ vào Sout   Ai Si  A1 S1  A2 S2  A3 S3  ... (3) micro là do hiệu ứng phi tuyến, là một đặc tính cố hữu của các i 1 thiết bị micro trong một khoảng tần số nào đó với mức công trong đó thành phần thứ 2 trở đi chính là đặc tính phi tuyến của suất tín hiệu đầu vào đủ lớn, đặc biệt là với các loại micro phần cứng micro. ISBN ............ 978-604-80-8932-0 247
  2. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Để tạo hiệu ứng phi tuyến, sử dụng hai nguồn tín hiệu siêu Tuy nhiên khi tín hiệu điều biên S2 đi qua loa phát siêu âm sẽ âm với các tần số f1, f2. Như vậy tín hiệu đầu vào trước màng xuất hiện hiệu ứng phi tuyến, thành phần bình phương ở đầu ra rung của micro là: bộ khuếch đại: Sin  A1 sin 2 f1t  A2 sin 2 f 2t (4) Sout , AM   A2 sin m t sin 2t  2 2 Sau khi đi qua màng rung và bộ tiền khuếch đại của micro, 2 A2 A2 cos(2t  mt )  cos(2t  mt )  2 cos(2mt )  X 2 tín hiệu đầu ra có dạng (đã bỏ qua thành phần mũ 3):  Sout  ( A1 sin 2 f1t  A2 sin 2 f 2t )  4 4 (5) (8) ( A1 sin 2 f1t  A2 sin 2 f 2t ) 2 trong đó: X là các thành phần có tần số lớn hơn ωm và thành phần DC. Như vậy kết quả là tạo ra thành phần tín hiệu cos (2m t ) . Đối với tần số tạp âm điều chế fm nếu có giá trị nhỏ hơn 10 kHz, tương ứng với 2fm = 20 kHz vẫn nằm trong dải tần số âm nghe thấy. Như vậy tín hiệu này sẽ tạo ra tiếng ồn và làm lộ thiết bị gây nhiễu. Do đó có thể khẳng định trường hợp sử dụng nhiễu tạp điều biên sẽ không đảm bảo độ bí mật của thiết bị gây nhiễu. Hình 2 là ví dụ về tín hiệu nhiễu siêu âm ở tần số trung tâm 40 kHz, được điều biên bằng tạp với tần số fm=5 kHz và được thu bởi thiết bị micro. Có thể thấy hiệu ứng phi tuyến tạo ra các tần số 80 kHz, 75 kHz, 85 kHz và tần số 2fm=10 kHz. Các tần số lớn hơn 25 kHz sẽ bị loại bỏ do có bộ lọc đầu vào tuyến khuếch đại của micro, tần số âm 20 kHz nằm trong tần số cắt của bộ lọc nên vẫn đến được micro. Thành phần này chính là Hình 1. Minh họa cho hiệu ứng phi tuyến với 2 tần số đầu vào nhiễu cố ý gây ra cho thiết bị micro. Như vậy, có thể sử dụng các sóng mang ở tần số siêu âm để truyền audible noise vào thiết bị siêu âm thông qua hiệu ứng phi tuyến ở đầu vào thiết bị ghi âm. III. NHIỄU SIÊU ÂM Kỹ thuật gây nhiễu truyền thống là đưa nhiễu tạp trắng mạnh vào máy thu đối phương để giảm tỉ số SNR của tín hiệu có ích. Có thể thực hiện điều đó thông qua điều chế tần số sóng mang fc với nhiễu tạp trắng, băng thông của tạp âm đảm bảo nằm trong mức phổ tiếng nói tức là nhỏ hơn 3.4 kHz. Tần số tín hiệu sóng mang thứ hai cũng phải đảm bảo nằm trong tần số cộng hưởng của đầu phát sóng siêu âm và đầu thu của thiết bị ghi âm. Quá trình tạo nhiễu siêu âm như sau: bộ tạo tín hiệu sẽ tạo ra nhiễu ở tần số siêu âm, tín hiệu này phải đảm bảo khả năng lọt Hình 2. Minh họa cho tín hiệu nhiễu tạp điều biên vào được đến bộ khuếch đại (nếu tần số siêu âm quá lớn sẽ 3.2. Nhiễu tạp điều tần không lọt qua được bộ biến năng do nó phụ thuộc vào khả năng Không giống tín hiệu AM, tín hiệu FM không bị giải điều rung của nó) và đi qua bộ biến năng phát ra môi trường truyền. chế hoặc dịch tần số khi đi qua phần phát phi tuyến. Giả sử tín Khi tín hiệu này được thu bởi các micro, tín hiệu nhiễu này sẽ hiệu điều tần có dạng: lọt vào dải nghe thấy, làm biến dạng bất kỳ quá trình ghi âm S fm  sin c t   sin(m t ) (9) nào đặc biệt là ghi âm giọng nói người. 3.1. Nhiễu tạp điều biên Khi có hiệu ứng phi tuyến, thành phần bình phương của tín Sử dụng 2 tín hiệu đơn sắc, một trong hai tín hiệu được điều hiệu ở đầu ra do hiệu ứng phi tuyến có dạng: S fM  sin c t   sin(m t )  2 biên, tín hiệu mang tin là m(t). Như vậy tín hiệu đầu vào có dạng: (10) 1  cos  2c t  2 sin(mt )  cos(2c t )  B S1  A1 sin 1t (6) trong đó B là các thành phần DC và các thành phần tần số S2  A2 sin m t sin 2 t (7) khác. Như vậy với tần số tín hiệu sóng mang là ωc thì đầu ra trong đó ω2 là tần số siêu âm thứ hai. Hai tín hiệu này đến phần tín hiệu phát chứa thành phần tần số 2ωc đều cao hơn tần micro và không xảy ra hiệu ứng phi tuyến. số âm nghe được. Như vậy sẽ không tạo ra tín hiệu âm nghe được vào môi trường. Ngoài ra loa phát sóng siêu âm có đáp ISBN ............ 978-604-80-8932-0 248
  3. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) ứng kém ở các tần số cao nên năng lượng chủ yếu tập trung ở bộ vòng khóa pha CD4046 và IC đếm CD4041. Kèm theo đó tần số ωc. là các bộ khuếch đại công suất bằng bán dẫn IRF740. Để có thể đưa tín hiệu nhiễu vào micro của phương tiện cần +12V1 chế áp thì cần phải dịch chuyển tần số ωc về dải tần số nghe 1 U4 16 được của micro mà không ảnh hưởng đến tín hiệu phát từ loa. PHASEPULSES VDD 2 15 PHASECOMP1OUT ZENER 3 14 COMPARATORIN SIGNALIN R12 4 13 VCOOUT PHASECOMP2OUT Nghĩa là cần phải có một tín hiệu siêu âm thứ hai được phát từ 5 12 10K INHIBIT R2TOVSS C7 C8 C9 C10 6 11 7 CI1 RITOVSS 10 3 100pF 100pF 100pF 100pF CI2 DEMODULATOROUT R11 VR2 loa thứ hai ở gần loa thứ nhất. Giả sử nguồn phát thứ hai có tần 8 9 VSS VCOIN 2 47K 20K CD4046 số mang là ω2, tín hiệu đến màng rung của micro có dạng đơn 1 giản: +12V1 +12V1 +12V1 S Rx  sin c t   sin(m t )  sin(2t ) fM (11) R14 3K3 1 2 U5 A1 VDD 14 13 B1 A4 Sau khi qua micro sẽ xảy ra hiệu ứng phi tuyến với thành 3 12 4 Y1 B4 11 R16 5 Y2 Y4 10 Q3 A2 Y3 10R 6 9 TR2 P2 phần bình phương của tín hiệu này là  S  B2 B3 IRF740 2 R13 7 VSS A3 8 1 12 1 . Khai triển toán 3K3 Rx CD4011 2 11 2 R15 3 10 fM C11 10K 4 9 1nF 5 8 học biểu thức trên sẽ nhận được các thành phần tần số 6 7 +12V1 (c  2 ) , (c  2 ) , 2 c , 2 2 . Nếu (c  2 ) nhỏ hơn tần 1 2 U6 A1 B1 VDD A4 14 13 3 12 số cắt của bộ lọc thông thấp thì tín hiệu này sẽ lọt vào micro Y1 B4 R18 4 11 5 Y2 Y4 10 Q4 6 A2 Y3 9 10R của phương tiện cần gây nhiễu. B2 B3 IRF740 7 VSS A3 8 CD4011 Hình 3 minh họa cho trường hợp sử dụng nhiễu tạp điều tần R17 10K với các tần số f1=35 kHz và f2=45 kHz khi đi qua loa phát siêu âm. Có thể thấy các tần số tạo ra đều lớn hơn tần số sóng mang Hình 4. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo tín hiệu siêu âm f1, f2 đều là các tần số không nghe thấy, có nghĩa là khi sử dụng 2) Khối tạo tạp trắng tín hiệu điều tần để phát ra loa thì sẽ không tạo ra tiếng ồn nghe Sử dụng diod Zener để tạo tạp trắng. Tạp trắng sau đó thấy được. được khuếch đại sơ bộ. Tạp dải rộng được đưa đến bộ lọc thông thấp để lọc lấy phổ tần mong muốn. Tạp trắng sau bộ lọc đưa đến bộ khuếch đại có điều chỉnh được biên bộ tạp theo yêu cầu. Tạp sau khuếch đại đưa đến bộ cộng để cộng với tín hiệu siêu âm kênh 2 tạo thành nhiễu tạp điều tần và đưa đến bộ chuyển mạch; Mạch tạo nhiễu tạp tạo tín hiệu tạp ngẫu nhiên để điều chế cho một trong các kênh tần số siêu âm. Một kênh tín hiệu siêu âm còn lại để tần số cố định. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo nhiễu tạp như trên hình vẽ. Tạp âm được lấy từ đi ốt Zener sau đó đi qua hai tầng khuếch đại bằng bộ KĐ thuật toán RC4558. VR3 +12 R25 2 1 3 12K C12 100nF +12 +12 R22 R26 10K 10K 8 U7A U7B 8 R19 2 4558 6 4558 DZ1 R24 7 220R 1 2 3 1 5 R21 1K 2 1K 4 4 1 Q5 R23 R27 Hình 3. Minh họa cho nhiễu tạp điều tần C1815 C13 10K 10K 3 IV. THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG R20 1K 100nF CHỐNG GHI ÂM BẰNG NHIỄU SIÊU ÂM 4.1. Thiết kế và chế tạo sản phẩm Hình 5. Sơ đồ nguyên lý mạch tạo tạp Sơ đồ nguyên lý của thiết bị gây nhiễu ghi âm như trên 3) Mảng loa siêu âm hình 4. Mục tiêu là thiết kế hai kênh phát tín hiệu siêu âm ở Mảng loa siêu âm được tạo từ 28 loa siêu âm đơn lẻ có tần dải tần số bằng tần số cộng hưởng của đầu phát siêu âm, từ 41- số phát xạ của loa khoảng từ 41-42 kHz (theo số liệu thực tế 43 kHz. Kênh thứ nhất là tín hiệu siêu âm đơn sắc, kênh thứ đo tần số cộng hưởng của loa). Mảng loa được bố trí thành hai hai được điều chế tín hiệu tạp với dải tần số từ 1 – 4 kHz, khối để bố trí về hai phía của thiết bị, mỗi khối gồm hai hàng. tương ứng với tần số âm thanh. Theo nghiên cứu đánh giá ở Sơ đồ mạch bố trí như trên hình 6. LS1 LS2 LS3 LS4 LS5 LS6 LS7 LS8 LS9 LS10 LS11 LS12 LS13 LS14 mục III, tín hiệu tạp được điều tần với sóng mang là kênh tín hiệu siêu âm thứ hai để không tạo ra tiếng ồn do hiệu ứng phi P1 1 tuyến ở đầu phát siêu âm. 2 1) Module tạo tín hiệu siêu âm Hình 6. Sơ đồ nguyên lý mảng loa phát siêu âm Mạch tạo tín hiệu siêu âm ở hai tần số 41 kHz được dùng để tạo ra các tín hiệu siêu âm và tạo hiệu ứng phi tuyến ở đầu vào micro của các thiết bị ghi âm. Được thiết kế bao gồm các ISBN ............ 978-604-80-8932-0 249
  4. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Người nói TB ghi âm Thiết bị gây nhiễu siêu âm Laptop 3–5m Hình 7. Mảng loa siêu âm của thiết bị gây nhiễu ghi âm Hình 9. Sơ đồ thực hiện khảo sát 4.2 Thử nghiệm và đánh giá hiệu quả của nhiễu siêu âm Sơ đồ khảo sát được biểu diễn như hình 9 với các thiết bị, Trong phần này nghiên cứu về khả năng của nhiễu siêu âm phương tiện là: Thiết bị gây nhiễu siêu âm, smart phone điều tần lên thiết bị micro. Hai tần số siêu âm được phát qua (Iphone 7, Samsung, LG) và Laptop. App ghi âm trên điện loa vào không gian. Tần số thứ nhất f1=40 kHz là sóng mang thoại hoặc Laptop được sử dụng để thu âm giọng nói người, đơn sắc, tần số f2=45 kHz là tín hiệu được điều tần bằng tạp âm thiết bị gây nhiễu siêu âm sẽ phát sóng siêu âm trực tiếp vào có độ rộng phổ nằm trong phổ tiếng nói bằng 3 kHz. Hình 8 là điện thoại hoặc Laptop. kết quả mô phỏng trên phần mềm Matlab. Trên hình 8 cho thấy a) Thiết bị gây nhiễu siêu âm tín hiệu ở đầu phát của loa đối với hai tín hiệu với tần số f1 và f2 Thiết bị gây nhiễu siêu âm được đặt ở mức công suất đầu đều không tạo ra thành phần tín hiệu nghe được (hình trên). ra, đặt cố định trên bàn. Tuy nhiên khi xảy ra hiệu ứng phi tuyến ở phần thu của micro, sẽ tạo ra tần số âm thanh nghe được bằng f2-f1=5 kHz và độ rộng phổ bằng 6 kHz. Thành phần sóng âm này lọt được đến đầu ra máy thu và chế áp các tín hiệu tiếng nói tại đầu vào của micro. a, b, Hình 10. Phổ tín hiệu âm thanh khi chưa bật (a) và khi bật (b) thiết bị gây nhiễu ghi âm trên App Analyzer Hình 8. Nhiễu siêu âm hai kênh điều tần 2) Mô hình khảo sát đánh giá hiệu quả nhiễu trong phòng thí nghiệm Hình 11. Hình ảnh đo công suất tạp âm bằng phần mềm đo cường độ tín hiệu âm SLA Lite trên điện thoại Iphone7 a, Khi chưa bật máy phát nhiễu b, Tín hiệu âm thanh khi chưa bật phát nhiễu c, Khi bật máy phát nhiễu chống ghi âm ISBN ............ 978-604-80-8932-0 250
  5. Hội nghị Quốc gia lần thứ 26 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2023) Từ hình 11 ta thấy mức cường độ âm tương đối cao, gần MobiSys '17: Proceedings of the 15th Annual International đến giới hạn mà tai người có thể nghe được là 120-130 dB Conference on Mobile Systems, Applications, and Services, 2017. [1]. Với mức cường độ của thiết bị gây nhiễu đạt được là 115 [2] R. McArthur, "Intermodulation Fundamentals," N.p., n.d. dB sẽ tương ứng với cường độ âm thanh rất lớn khi sử dụng Web.http://www.sinctech.com/wpcontent/uploads/2012/10/final.pdf. biện pháp chống ghi âm bằng tiếng ồn. [3] Hamby, W, "Ultimate sound pressure level decibel table," 2004. V. KẾT LUẬN [4] M. T. Abuelma, "Analysis of the effect of radio frequency interference on the DC performance of bipolar operational Bài báo nghiên cứu khả năng sử dụng tín hiệu siêu âm để amplifiers," IEEE Transactions on Electromagnetic compatibility, gây nhiễu chống ghi âm vừa đảm bảo độ bí mật cho các thiết bị vol. 2, pp. 453-458, 2003. gây nhiễu ghi âm. Nhiễu âm thanh được tạo ra trong thiết bị ghi [5] C. H. a. R. F. C. Gary S. Kendall, "Sound Synthesis with Auditory âm nhờ hiệu ứng phi tuyến trong thiết bị ghi âm. Bài báo đã Distortion Products," Computer Music Journal, vol. 4, p. 5–23, thực hiện đánh giá hiệu quả của các loại nhiễu điều biên và 2014. điều tần lên độ bí mật của thiết bị gây nhiễu. Kết quả chỉ ra [6] H. H. a. R. R. C. Nirupam Roy, "Backdoor: Making microphones rằng nhiễu điều biên sẽ tạo ra tiếng ồn ở máy gây nhiễu và sẽ hear inaudible sounds," in In Proceedings of ACM MobiSys, 2017. làm lộ thiết bị gây nhiễu và không nên sử dụng loại nhiễu này. [7] L. S. a. P. Mittal, "Inaudible Voice Commands," in CoRR Trong khi đó nhiễu tạp điều tần có gây ra hiệu ứng phi tuyến abs/1708.07238, 2017. nhưng không gây ra tiếng ồn, điều này giúp cho thiết bị gây nhiễu đảm bảo độ bí mật cũng như hiệu quả gây nhiễu. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nirupam Roy, Haitham Hassanieh and Romit Roy Choudhur, "BackDoor: Making Microphones Hear Inaudible Sounds," in ISBN ............ 978-604-80-8932-0 251
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2