intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học tập phong cách ngôn ngữ : Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

210
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Phần 2  Tài liệu Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí Minh gồm một số bài viết: Thử đi vào chổ tinh vi của nguyên tác và bản dịch Nhật ký trong tù (Lê Trí Viễn); Tìm hiểu phong cách thơ tiếng Việt của Bác Hồ (Lê Anh Hiền);...; Về tên các bài báo của Chủ tịch Hồ Chí Minh (Bùi Khắc Việt).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chủ tịch Hồ Chí Minh - Học tập phong cách ngôn ngữ : Phần 2

  1. TH Ử ĐI V A Ó CHÔ T IN H V I C Ủ A NGUYÊN TAC VA b â n d ịc h « N H Ậ T K Ý T R O N G TỦ>^ LÊ T R Í VIỄN 1 hơ Hồ Chủ tịch trong n h ư ản h sảng. N hưng không ai ngh ĩ ánh sáng chĩ m ột m àu trắn g . Cũng có thê aói, nó n h ư một cáy đàn bầỉi. v ẻ n v ẹn m ột dểcy đ ồ n g n h rn g là cả m ột thế giới âm th an h . Có ngưôri n ó i m ột cách trực d iện : th ơ của Bác vào loại « sâu sắc yề ỹ , b ìn h dị \ê lời ». Có chữ nghĩa gì cao xa đ â u ! Chỉ là lời n ó i th ô n g thường cử a m iệng. Ngục trung nhật k ỷ là .c h ữ H ản đấy. nhưng chẳng cần phải thật uyên thâm m ởi h iế u được. Cũng chẳng có hình ảnh gi tâ n kỳ, độc đáo, m à c h ì là nhữiig chi tiết chân thật, thông th ư ờ n g của cuộc sổng,.. Thế m à hiêu đư ợc cái sàu sắc binh dị ấy, n g ẫ m cho tỹ , thật không dễ. Chẳng h ạn , ngay bài đằu Nhật kỷ tr o n g tù: íT hàn thề tại ngục trung... Hai m ư ơ i chữ m à bao Ehiêu ý n g h ĩa ! Một hoàn cảnh, m ột co n ngưòri, m ộ t lỷ tưởng, một quyết tàm, một tư thế, một íuyên ngôn; d-Thần (hề ỏ- tronq lao, Tinh thần ở ngoài lao. Muỗn nên sự nghiệp lờn> Tinh thần càng p h ải ca o ì .
  2. C hữ H án đâu, tiếng Việt đó, rẩt sát. Lời trong, ỷ rõ. Cũng nătn ch ữ b ố n câu n h ư nhau. Không biết P h an N huận, n g ư ờ i dịch Nhật kỷ trong tù ra tiếng Pháp, gặp khó khăn như thể nào mà đã th ử d ịch bốn cáu này bằng 13 cách m à không cỉc h nào v ừ a ý, Chứ dịch ra tiếng V iệt m à n h ư vậy, tưởng cũng khỏ dịch hơn. T uy vậy, có phải không cỏ gl rơ i rụ n g m ột cách rấ t đáng tiếc đ âu 1 Cũng là ảah sảng, n h ư n g ảnh sảng đang trira và ả n h sáng ban m ai c6 chỗ khảc n h ao , án h sáng m ủa xuân không giổng án h sáng m ùa th u . Bốn câu th ơ ch ữ Hán. có hai chữ đại. Chữ d ạ i sau chồng lên ch ữ dạ i trư ớ c có ỷ so với chữ đại trư ớ c, nỏ cao hơ n : sự nghiệp to th ì tinh thần càng phải to hơn. Cải tầng th ứ ỗy, m ột ch ữ càng không lột h ế t đư ợc, bởi vì cái cặp « lợn » và « cao » mỗi bôn m ỗi cõi, bên lớ n bên' cao, không b ê n nào so với b ên nào được., N hưng q u an trọng ch ư a phải ở đó. T hử đọc bài chữ H án rồi đọc bài dịch mà nghe. Có phải âtn điệu khác n h au khá xa không ? Một b ê n như có gi khó chịu, bực bội, nếu không th i cũng n h ư đang bị ngăn cản, bỏ buộc. Đây là bài m ở đàu m ột lập sách, cũng là cảm tư ở n g đầu của m ột giai đ o ạ n trở trêu, đày đọa. Phải thắng cái trở trêu , đ ày đ ọ â này. Cho nên cả sử c m ạnh'con người dôn vào bên trong. Bài th ơ vang ngân m à rấ t kin. N hư rắ n lại, đúc lại. Cỏ ngưòfj nỏi bài th ơ này nên khắc vào đá. Có thê nói t h ê m : đây là kim cư an g . Và n h ư thế là hợp tinh hợp c ản h , rẵ t hay. P h ần lớn điều này th ễ h iện ở vàn trắc, vần trắ c mà dấu nặng. T rong khi đỏ, bài dịch dùng vần bằng. Bàì thơ thành ra mỏ’, thoảng, chừ ng nào đó th a n h th ả n . Cáì thế của bài thơ bị m ất m át và sứ c m ạnh giảm đi m ộ t phàn. T ro n g Nhật ký trong tù, nh ữ n g bài trữ tinh trự c tiếp như v ậy nói thẳng cải bực tức, p h ẫ n nộ theo sự p h ản ứ ng Ihông thư ờng n h ư mọi người là rấ t hiếm . Hiếm cho nên g a i. Và đáng quí hơ n là kbi th ế ngùn ngựt tro n g 123
  3. cảc vần thof. Gtải đi Vũ Minh là một sir bực tức khống cầm được m à phải buột m ồm thànỈỊ h ai chữ « bất bình í đập mạnh xuống cuổi câu, n h ư m ột cây gậy đánh vào sự vô lỷ, oan ức. « Đã giải đẽiKNam Ninh, Lại giải về Vũ Minh, Giải đi quanh quẹo mãi, Kéo dài cả hành trinh, Bất binh! > Cái bự c m ình trong n h ịp đ iệu âm th a n h của cậũ~« Loan loan, khúc khúc giải f, m ột chữ « quanh quẹọ B không lột hết được. C hưa kế câu th ơ đang h à m súc, nhiều sửc gợỉ, bỗ n g dàn trà i ra, th ật th à , cỏ p h ằ n nào... v ănxuỏi. « ổ m nặng » là m ột sự đau khS th àn h lời, đau khô tin h thần, vật chẫt, vật chất tin h th ầ n lẫn lộn. Sự căng th ẳn g tư ở ng đến mức cuôi cùng cho nôn m ới cỏ câu « Bản ưng thống khốc khước, cuồng ca » {Dáng khóc mà ta cứ hát tràn). Câu dịch th ật tốt, nguýên v ẹn cái chất chửa kin ỗp bên trong, q u ằn quại, chua x6t. ở bài Bỗn tháng ròi, cả úguyên văn lẫn b ài dịch đều ữ ọ n vẹn cải khí thế njanh liệt của' sự p h ẫ n nộ, sự đẫu tran h b ền bĩ và n h ẫn nại, Ẹ ài này .hoản lo à n mốn v ề ' nội d u ag cũng như hình th ứ c, câ phư ơng pháp sáng tảe. Đây là m ột bài dịch thật xứng đáng, có th ê nói to àn bich, đọc cũng sảng khoải không khảc gl nguyên Ếảe: « N h â n uị: ^ Tứ nguyệt lìỊỊật hất bão, Tứ agagệt tỉĩụg bđt hảOf Tứ ngugệt bắt h o á n y, Tử ngugệt bất tăg tháo.
  4. Sở d ĩ : Lạc liễu nhắt chich nha, Phát bạch liêu hứa đa. Hác său tượng ngã qui Toàn ihân thị lại sa...» D ịch: ((Bởi v i : Bốn tháng cơm không no, Bốn tháng đêm tluễu ngủ, Bốn 'tháng áo không thay, Bôn tháng không giặt giũ. Cho nên : Răng rụng mắt mội chiĩc, T óc bạc thêm mấy phần. Gầy đen như quỉ đói. Ghẻ lở mọc đăy thân...ầ it ★ ir Cỏ người cho thơ chữ H ản của Bảc Hồ có hoi hư ờ n g th ơ Đ ường. Vấn đỗ này khá phứ c tạp, đ ày ch ơ a b àn đến. Chỉ biết m ột điều là nhiều bài th ơ Bác Hồ có m ột sức vang ngâm rấ t dài, tập trung n h ất ở câu cuối, thư ờng là câu th ứ tư tro n g bài tứ tuyệt. Hai câu cuối trong bài Trung thu: (í Bắt đẵc tự do thưởng minh nguyệt, Tâm tùy thu nguyệt cộng du du», dịch ; « Chảng được tự do mằ thưởng nguyệt, Lòng theo vời vợi mành trâng thu li. Lòng ngư ời tan trong án h trăng, hòa cùng ảnh trăng, thi câu dịch không th ật rõ, vi chữ ẮÌheo» không đúng h ẳn vởi chữ «cộn^». N hưng 125
  5. cái bao la m an m ác của sir hòa ta n ấy trong đêm tran g th u trăn g đẹp thi chữ « v ờ i v ợ i » cũng có SXT gợi lên không kém gì c h ữ « du (ỉu ». Bài Đ i đường là một bài th ơ cỏ ngụ ỷ, Con đirờng di núi n o n trùng điệp cũng là con đ ư ờ n g cách mạng. Khó k h ăn gian hiềm lắm , n h ư ng lên đ ến đ ỉn h chót thì bỗng d ư n g tất cả đ ến nước n h ư thu vào trong [ầm m ắt thắng lợi. Cái rộng lớ n trong một câu n h ư « Vạn lý dư đ'ồ cỗ miện gian» đ ư ợ c chuyển vào gần nguyên vẹn trong câu : tT h u vào tầm mát muôn trùng nước nonĩ>. Người bạn tù thôi sáo là m ột bài dịch chưa tốt. N hưng điều rấ t lạ là cái cảm giác không gian, cái thư ơ ng n hớ , ngóng trông dẳng đặc, m ênh m ông thì vẫn kliổng n h ư ờ n g gi các câu th ơ c liữ H án : iM u ô n dặm quan hà khôn xiễt nỗi, Lên lầu ai đó ngóng trông nhau ». Tuy vậy, đi vào chỗ tin h vi của th ơ ca thi rổ là cỏ nhiều chỗ dịch chư a đúng, cả th ầ n lẫn chữ nghĩa'. iN g ụ c trung hốt thính » inà dịch là « Bỗng nghe trong ngụcĩ), m ợi xem qua, ai không cho là đ ú n g : ngục trung là trong ngục, hỗt thính là bỗng nghe, còn gì n ữ a ? Ấy thế mà lại sai, cải sai rấ t nguy hiềm vi cỏ vẻ đúng. H ãy x e m : « Bỗng nghe trong ngục sáo v i vu» có phối là người ở ngoài ngực nghe không(^) ? Mà đă thế thi bài th ơ h ồ n g m ăt rồi. ơ đây là ngự ờ i tro n g ngục nghe n g ư ờ ĩtro n g n g ụ c ; ngư ời th ô i sảo n h ớ nhà, người nghe thồi sáo cũnị» n h ở nưởc, hai ngư ời c6 chung m ột tâm s ự « iư hương ». Câu thơ chữ H án ràn h ràn h nhtr thế : « irung hỗt ílúnh tu hương khúc ». Cũng có một người th ứ ba có lẽ cũng nghe khúc nhạc là « /f/ỉUắ n/ỉdn », người vợ ở nhà, người b b ên n ư ớ c nhà. Bắt đầu bài thơ thì ch ư a cỏ. N h ư n g khi khúc sáo n hớ quê hương đượm thấm 'tinh n gư ờ i — về chỗ này, câu dịch bỏ m ất m ột cái trin h tiỊT chuyền (1) Cũng hiên là người trong ngục nghe, nhưng không rõ b&ng, 126
  6. biển trong tâm tư th ề hiện bẳng trin h t ự ch ay ê n biến trong khúc nhạc — thi không nh ữ n g n g ư ờ i thồi, ngư ờ i nghe ở trong ngực đều xúc cảm sâu xa, mà ở xa m uôn dặm , ngư ờ i ở q uê nh à cũng động lòng, bối rổ i trong ruột, cho n ên đã, lên m ột tầng lầu đế n h in về p h ư ơ n g trò i, như ng ch ư a th ấy gi, lại phải lên m ột tần g n ữ a. Bài th ơ kết thúc trong m ột niềm th ư ơ n g n h ở m ênh m ang, dẳng dặc. Đã dịch được cái m ênh m an g dằng dặc ấy, n h ư ng đã bỏ m ất cái ý « khuê nhân cánh thượngi. Đáng phàn nàn n h ấ t là chữ €VÌ VUĨI. Câu ch ữ H án không có. Đõi với cái không khí trong veo của bài th ơ , âm thanh đó khòng h ợp. Tư hương khúc là khúc n h ạc n h ớ qué, rõ ràng lắm . Sao lại là m ột th ử âm th an h ▼i vu thêm vào ? Q uan trọng hon c ả : ưi vu là m ột từ m iêu tả, miêu tả tiếng sáo. Điều này gần n h ư trá i h ẳ n vửi tin h th ầ n bài thơ. Tác giả chỉ m uốn nêu sự việc, sự việc với tẫ tc ả sức n ặn g nội dung cuộc sống của nó, rồi đê tiỊT nó với lất cả các m ối q u an hệ trong đ ó có nó. làm cái việc rất độc đáo của hòn sỏi ném xuống m ặt n ư ở c hồ, gợi lên vô vàn nh ữ n g làn sóng cử lan rộng m ãi, lan rộng m ãi trong tám hòii người đọc. T h ơ là th ế. Bài th ơ này của Bác gợi nhiều hơn tả, cỏ khi gợi chứ không tố. Thay m ột sự việc bằng một nét mô tả, n h ẫt là không p hù h ợ p với bản ch ất sự việc, th ì càng sai ng u y ên ý. Ai không n h ớ c â u : «Quanh thuyền trăng giãi nước trôi lạnh lùng)ì trơlig Tỳ bá hành? N guyên v ăn là : « Nhiễu thuyền minh nguyệt giang thủy hàn ». T ro n g lời, chỉ có trăng sáng và sông lạnh, n h ư n g tro n g ý th i cỏ cả lạ n h lù n g : an h lái buồn h ờ hữ ng đã bỏ đi, mặc ngư ời con gái hát vởi chiếc thuyền không, cô q u ạn h , nư ớ c trôi, trăng lạnh cỏ b iếtg l đến n ỗ i hiễm của người con gái trong thuyền ! Cho n ên câu th ơ dich n h ấ n thêm và nầng cái lạnh vật chất của nưỏc sông th à n h cái lạn h tin h thần của trờ i đ ất và của Ịigưòi con gái tội nghiệp. K hông sai mà lại hay thêm. 127
  7. GOng m ột chiều h ư ở n g n h ư vậy, có thế chấp n h ận cách dịch trong bài xế chiều: « X ứ xử sơn ca cìữ nhạc âm » th àn h « Vang'tiéng đàn ca rộn litng ngâm », xứ xứ chuyên ỉh àn h vang, rộn. T rong bài Trên đường đ i. Măn sơn điầu ngữ dữ hoa hương » thànli « Chiìĩì ca rộn núi hương bay ngát rừngì), mãn chuyên thành rộn, ngát. N hưng đến chữ ữ oái oăm» tro n g T ỉt song thập, bị yiả i đi Thiên Bảo thl không x u ô i; «O ái oăm gió càn cánh chim bằng », cỏ th ề dịch 4ư ự c chừng nào ỷ của (TNghịch phong hữu ý trở ph i bằng )), như ng n h ư thế là chuyến từ gợi sang tả, không thêm gì m à m ấ t đi cải kín đảo ; chưa kê là b ân th â n âm th an h của « oái oăm » không phù hợp với cách dùng từ bìn h dị mà trong sáng, tran g trọng trong tập thơ Bác. T rong bài Trên đườnq đ i cỏ chữ «say », n g h ĩ ra cũng rắc rổi n h ư thế. Bài dịch h a i bay b ư ớ m , không giữ đư ợc cải ch âa phác của bàí chữ Hán, n h ữ n g cũng kẽ là h a y : «M ặc dù bị trói chân tay. Chim ca rộn lìúi hương bay ngát rừng. Vui say ai cam ta đừng, Đường xa âu cũng bớt chừng quạnh hiu ». N hưng đọc đ ến chữ
  8. cuộc đời, cái thanh thân của một tâm hồn. rấ t mxrợ đẹp đẽ, rỗt mực thanh cao, đạo đửc, vl th ế xác đ an g b ị khồ h ìn h , thân nằm tfong thuyền m à ch ân treo n g ư ợ c lên mui. • Nam T rân khi giód thiệụ b ản dịch của P h an N h u ận , rú t kinh nghiêm chung về cách dịch th ơ Bác, .cỏ n ỏ i: « T ính sâu sắc không cho phép dung tục hóa, tín h bin h dị không cho phép m úa b ú t tung hoành. N hích lên m ột tí là thái quả, đầy lùi m ột tí là bất cập ; cả h a i đèu phư ơng hại đ ẽn tư tư ỏ n g và nghệ th u ật của Lòả nói của ngirời cỏ kinh nghiệm , r á t sá c đ án g . Mấy trư ờng hợp trên đây đúng là như thế. Giản dị mà sâu sắc là đặc điẽm chung của thơ Bảc. Bác giản dị trong cách sổng, trong chủ trư ơ n g ch ín h trị, trong cảm nghĩ, nói, viết. Bác nói tira hò n h ư n o n sô n g đất nư ớc, như tấni lòng ínọi người dân Việt N am nói. H òn nhiên n h ư nước suối từ lòng đất tu ô n ra, n h ư cành cây nẵy lộc khi m ùa xuân tới. Tiếng nói eh ân th ự c n h ẩt của cuộc sống bao giờ cũng là chân lý và ch ân lý bao giờ cũng giản dị. Ả nh sáng m ặt Irời m àu n h iệm , có cần gì phải mưọ-n thêm màu nào. Còn giản dị m à trong sảngi sâu sắc như bức tranh «cồ điềh » Vợ người bạn tù đến thăm chồng: « Anh đứng trong cửa sât, Em đứng ngoài cửạ săt. Găn nhau trong tác gang, Má biên l r ờ i cách mặt. (1) Nghiên cứu văn học, th án g 5-1964. 9 HT 129
  9. Miệng nói chẳng nên lời. Nói lèn bằng khóe mát. Chưa nói lệ tuôn đày, Tình cảnh đáng thương th â t». Có ỷ k h ô n i n ên đề lặp b a là n chữ « n ó i9, đủ n g . N hưng bài dịch quả là hay, mọ> m ặt xứ n g đáng với nguyên văn. về lời, có m ấy câu phảng p h ấ t cảch sắp xếp của một bài tliơ c ồ : « Quđ/Ỉ iại Tương jiang đằu, Thiếp tại Tươnq giang vĩ... », về nội dụng và tinh th ần , cỏ cái gì như cải im lặng đầy đau khô, x ó t th ư ơ n g của một bài Thạch hào lại. P h an N huận, người dịch Nhật ký trong íù ra th ơ P h áp , đ ẵ dịch bài này rấ t hay. P h an N huận đẵ đi lại nhiều lằ n ở n h à lao X ăngtê đẽ lấy không khí dịch bài này. N hà lao Xăngtê ở P ari n h ất đ ịn h khác xa n hà lao của chế độ T ư ởng. N hưng chắc chắn rẫng, trê n đời cò n ch ế độ áp bức, cò n nhà tù của cầế độ đó, th i nhữ ng o an k h ổ của vợ chồng chia ly và tù tội bẫy còn, và bài th ơ này v ẫn khổng bao giờ cạn hết tình th ư ơ n g . C òn bao nhiêu cải sâu sắc khác. Cảm tưởng đọc «Thién gia th i» sâu ở tầm tư tư ở n g , có thế xem n h ư inột tuyên ngôn. Phu làm đường, Cột cây số, Nghe gà gáy... yừSi là lòng trâ n trọng, qui m ến, v ừ a là q u an điẽm . Đêm ngủ ở Long Tuyền, Giữa đường đ áp thuỵèn đ i huyện Unq là m ột nhân sinh q u a n cao cả, con người gắn v ớ i cuộc sổng m ột cách sâu xa, h ò n n h iên , rấ t cách m ạng, rất Việt Nam. Các bài này đ'èu d ịch tổt. Ý sâu n h ư n g rõ. Đ ến khi nỏ lắng chìm , tin h vi m ột tí, hoặc giả n g ứ ờ i dịch sơ ý một chú t là có thê sai lạc, m ất Gái sâu. iSợrn thốn Ihiếu nữ ma bao íú c t (bài Chiêu /ỐO dịch thảnh «Cô em xóm núi x a y ngô tối ». T rong ch ữ H án không có chữ « t ỗ ỉ», chỉ có ((xay ngô ». Kê ra b ải này tâ cảnh chiều tối bẻn m ột xóm núi, sau khi tả cản h chim b a y vồ 130
  10. núi rigú, cảnh m ây tròi chầm ch ậm trể n không, quay về xóm tả việc cô gái nhỏ xay ngô c h u ần bị b ữ a tối mà thêm chữ « t ổ i )) vào, có gi ià sai ? Đủng là xay ngô tối, như ng đặt c h ữ « tố i» vào đây. th i sớm q u á, và lộ quả. Nguyên v ă n không nói đ ến tổ i m à tự n h iê n nói đ ế n : thờ i gian tròi dần d ần theo cản h chim và làn mây, theo n h ữ n g vòng xoay củã cối ngò, quay quay mãi, « m a bao túc ì). « B a o lúc ma hoàn»... và đ ến k hi c6i xay dừ n g lại th ì «lô dĩ hồng», lò đ ã n rc hồng, tứ c trờ i tổi, trờ i tối thi lò rự c lên, N hịp câu th ứ tư là 4 — 3, nhịp 3 ngắn, chấm d ứ t cho cả một SXỊT vận động chuvên biến, đúng vởi cái tối lúc đ ế n n h an h , th u dần cuộc sổng bêD lò th an , ròi tỏa cái ỗm ra theo âm th an h nồng ấm của chữ « hồng 1 . T ất cả cái đó, ch ữ c
  11. H ài hưỏrc là một nét đặc biệt làirì cho thơ Bác rấ ị đ ư ợ m m àu sắc Việt Nam, gầa với văn học dân gian. Có điều, ở Báe, cải tin h hoa của trà o p h ú n g d ân tộc lại d àn thêm ỷ -vị trí tuệ, tinh vi của hài h ư ớ c thê' giởi — có người nói là của Anh, P h áp . Nét đặc biệt đó tăng th êm chiều sâu của th ơ và làm cho nỏ gần gũi vởi sự th ư ở n g thứ c bin h thư ờ n g hơn. C hỉnh cái gần gũi ấy làm cho có k hi không n h ận ra h ế t cái sâu sắc, ần ngụ đâu đấy b ên tro n g . Có lúc cái tinh TÌ nằm ở m ột cải vần. T rên kia có b à n đ ế n bài dịch M ỉộí k ỷ trong tù « T h ân th è ở trong la o ...». Bài dịch đã hay, n h ư n g xòn tiếc ở cái vần. T rong b ài Chia nước cũng vậy. Chữ H án : « Mỗi nhăn phân đắc ihủy bán bồn ~ Thy diện phanh trà các iùy tiện — Thùy yéu Câỵ diện, vật phanh trà — Thùy yếu phanh trá, vậl íăy diện». Dịch : « Mỗi người nửa chậu nước Iihà pha — Rửa mặt pha trà lự ý ta — Muốn đ ì p h a trà, đừng rửa mặt — Muốn đem rửa mặt, chớ phá trà ỉ>. D ịch n h ư thế là sát, th a n h thoảt, nếu nhìn n h ư thế nào đó, về mọi m ặt, cả ptỉong thải của người viết, cỏ thẽ nỏi là đạt. Ấy thế mà ngẫm n ghĩ kỹ lé ra không p h ải. Đ ây là bài Ihơ tự sự tin h ròng, tứ ơi rói chất sống. Không b ìn h luận, cảm tưỗrng gì cả. Một m âu th u ẫn đư ợ c p h át hiện. Một chút h ài hưỏfc giấu tro n g đó. N hư ng nhiều n h ẩ t và trội h ơ n cả là cải bực m inh kín 'đáo, trư ớ c s ự áp bức oái oăm của chế độ tù ; tấ t cả đèu th ê h iện ở sỊr trìn h bày rấ t khách q u an , & cách sắp xếp đẵ.6 lộ n , lẳ n quần các lời, các ý, ở niêm luật rấ t phóng tú n g tự do. và ờ vầu trắ c của bài thơ, những hình th ứ c n ày h o àn toàn lột tả đư ợc nội dung trê n kia. T rong khi đó th i bài dịch khác h ẳn . Cầu đầu rổ ràng là một e câu th ợ » , nhất lả ba chữ «nước nhà pha » thì là một chuyện « v ăn chương hóa» rấ t xa lạ vởi tinh th ầ n của i M ỗ ỉ nhăn phân đẵc Ihùy bản bòn» (Mỗi người được ch ia n ử a ch ậu nưởc).‘*Còn n h ư vần bằng ả câu hai và câu b ố n th i chỉnh là xóa 132 • ■
  12. m ẫt cải bực m inh rắc rối, oái oăm của vần trắc ỏr bài chữ Hán. m à gợi ra m ột cải gi b in h th ản , c6 ch ú t gì vuỉ, thậm chí thoải mải, n g h ĩa là gần n h ư n gư ợ c hẳn* T rong bài Cháu bé trong nhà lao Tân Dươnq th ì \ ấ n đề lại ở m ột chữ « phạ». C hính quyên Quốc d ân đảng là m ột chính quyên áp bức bóc lột, tuy có chống N h ật n h ư n g các m ặt áp b ứ c bỏc lột không hề giảm. Do đó cải gọi là « đương binh cứu quỗc gia » (đi linh cứu nư ớ c) của chúng chỉ là yẵn đề b ắt lính. Nhật .kỷ trong tù cỏ đ ến hai bài vê tìn h cản h n h ân d âu bị bắt linh. Do đỏ, việc là YÌệc n ư ở c n h ư n g n h ân d ân chẳng n h iệ t tình ủng hộ chỉnh quyền. Họ lờ, h ọ trố n . N hưng Irong bài th ì không hề nói đ ến c trố n » , m ột bài thì nói « Bien biệt anh đ i không tr ở lại », m ột bài thì nói € sợ » ^phạ). c ĐÌJ> thì ai biết đi đ â u ? «Sợ í thi có nhiêu nghĩa ; n h át gan nên sợ, thấy việc không tốt m à sợ. « Sợ B không p h ải là trốn. Sợ th i chả tội tìn h gì. Còn trổ n thì phạm pháp ròi, Cho nên em bé chỉ nói (ccha sợ ì, € cha sợ việc di tính > ch ứ không p h ải « không điỉ> nhir đẵ dịch. « Cha trôn không đi linh nước nhá ». Không đề « cha » vưởng khuyết điễm th ì chuyên em m ới sảu th ảag còn khóc oa oa m à ph ải theo m ẹ ỵào tù , m ới th àn h một sự hài h ư ở c trọ n vẹn, k ín đ áo , một cú nhẹ m à hiếm vào m ạng m ỡ của chế độ Quốc d ân đảng. Bài Gia quyên người bị bất đ i lính không có v ẩn đè gi vưởng n hư trê n đây, n ô n là m ột bài dịch rấ t hay ; (( Biền biệt anh đi không irở ỉại, Buồng the irơ trọi thiếp ôm său. Quan Irèn x ót nỗi em cô quạnh, Nên lại mời em tạm ở iÙD. Bài thơ như m ột tấm kịch nhỏ. Kết cục th ật đ ộ t ngột N ụ cườj_ hóm h ỉn h m à cay. 133
  13. Một loạt các b à i m ang íính chất hài hưỏc nhẹ nhàng, kin đảo như kièu đó ở tin h thằn to à n bài,, ở một yài n ét đều đưọ'c truỵèn lại tro n g bản d ich m ột cách th ậ n trọng, chu đáo với sự h ồ n nhiên, tro n g sáng của B ỏ . Cũng cỏ đôi chỗ chưa th ật tổt. Bài xế chĩẽu cỏ câii «H ồt thành mỹ Ihuật lừ u hàn /đ m ». Chút hóm hỉnh n ẳm ở chữ «tiêu» chưa dịch đirực. Bài ở L ai Tán cỏ m ột câu không rổ nghĩa, ngay ở nguyên v ăn « Khiêu đáng huyện Irưởng biện công s ự » -(dỊch: Khêu đèn, h u y ện trư ở n g làm công việc). Hai câu thơ trè n nói việc đ ảnh bạc và hối lộ, còn ở đây anh huyện trư ở n g làm việc công (việc công ch ứ không p h ải công việc) gì m à phải đốt đèn ? Có người nói hắn m oi việc đê kiếm chác, n hư ng như thế thì cũng là ăn của đút. cỏ ỷ lại cho r ằ n g : hay là hắn ta hút thuốc p h iệ n ? Không rõ. Chỗ n ày có lễ nên nghiên cứ a thêm . C òn chữ tb a n trưởng» tro n g b ài này và nhièu bài khác không h iễu vì sao liù đê là ban trường hoặc irưởng ban : b a n trư ở n g là tiếu đội trư ở n g , n h ư chức cai đời xưa. Riêng bài Lên xe lửa đ i Lai Tân th ìỉạ i trỏrlại v ấ n đề m ứ c độ như trê n kia cỏ nỏi. C hữ H á n : « K ỷ thập nỉìật ¡ai lao tău lộ — Kim thiên đẳc tháp hỏa xa hành — Tuy nhiên chi đắc tọa thán thượng — Tất cánh tỷ đò bộ phiêu lượng ». Dịch : « Măy chạc ngày qua toàn cuốc bộ — Nay ngồi xe lửa vẻ đàng hoàng — So kh i cuôc bộ còn sang chán — Dù chỉ nghi trên một đỗng than ». Cảch n ỏ i đảo ngược ở hai câu cuối th ư ờ n g là không cỏ trong th ơ Bác cũng n h ư trong th ơ cồ, n h ư n g cũng không sao . Có ý kiến cho từ ặ sang > không đ ú n g tinh th ần củ a «.phiêu lượng i ch ứ đ ừ n g nỏi «sang chán», nhưng kê ra cũng được, cỏ lúc Bác nẳm trong lao mà cho là'* « tiôa » thi sao ? N hưng đến chữ « đàng hoàng thì q u ả là Tượt quá giỏri h ạ n chấp n h ận đ ư ợ c. Bài thơ n h ậ t kỷ n ày th u ậ t m ột chuyện đơ n sơ. Có ch ú t vui thoải m ái. 134
  14. và như phong thái của Bác, pha tí hóm hỉnh. Ý ở ngoài lời có lẽ là tin h th ần th iết thirc : đi xe lử a nơồi trôn th a n Tần tốt h ơ n đi bộ. Tuyệt nhiên không lliấỳ m ộ P th ứ hả hê, tự h à(?n à o — hấ hê, tự hào thế n à o được ? Vậy thì « sang chán » đẵ quá lắm ròi, làm sao m à còn í đàng hoàng)) đư ợc. Càu thứ hai bài chữ H án chỉ có ch ữ t đ ầ c » , thêm đến n h ư th ế rõ là qu á. * ** Nhật ký trong tù h ơ n tră m bài thơ. T rên đây chĩ nói đ ến vài chục bài, Có bài nêu ra đê thấy cải hay của bản dịch, có bài dịch ch ư a tổt nêu ra đ ê bàn bạc. Nói dịch hay, dịch chưa tốt đ ều cố d ự a vào m ột ch iiần đ íc h : cái h ay của thơ Bác. N hiều ngư ờ i đã nói ye cải hay đó, trong n ữ ớ c cỏ, ngoài nước có. Nói về nhữ ng jn e t’i lớ n , bao q u át, có tín h c h ấ t lÝ luận. Bài này chỉ xin đi sâu vào từ n g bài, c h ữ nghĩa, 'vần điệu, cái tinh vi, ằ n áo của chất thơ. Ấy cũng là suy n g h ĩ và ý m uốn chủ q u an . Ghủ quan h ơ n là n h ận xét về m ột số bài dịch. N hận xét th ì dễ n h ư n g dịch th ế nào cho tổt hơ n thi không dễ. Bởi vi riêng bản dịch Nhậl ký trong lù này lả m ột công trin h có sự đỏng góp tập thếw m ất nhiều công phu và thật sự là một dịch p hẫm cỏ giá trị. -Trong đa số nhữ ng bài không đề cập đ ến trong bài này, trừ đây đó m ột vài ti vết nho nhỏ không có gì phưong hại lắm , còn là những bài dịch lốt, hay. Hiễu công phu n h ư th ế nào, chỉ có người tham gia công việc
  15. núc » mởi biết. Xem m ột đôi b ài khi còn là bàn thảo, cũng có th ễ hinh dung được ch ú t ỉt. T hi dụ : Bài Đi đuờng :
  16. Nay: « Cháo tà lưng bái thấm vào đáu, Bụng đói laôn luôn cứ réo (ịào. Cơm tráng ba đồng ăn chẳng đủ, Củi thi như qiứ, gạo như châu D. T rư ở c đúng là một bản n h áp , sau là m ột bài th ơ trau chuỗt, thanh lịch, ch ữ nghĩa bin h th ư ờng, nh ư n g là của bậc thầy. K hông thật dụng còng không đạt đư ợ c. Sau khi N hật k ỷ trong tù được x u ấ t bản, cỏ rỗ t nhiều người gửi th ư vè góp ỷ kiến. B an phụ trách dịch đã tiểp thu và h ử a s ẽ tham khảo kỹ càng đế sử a chữ a đư ợc tốt )ầ!i tái bân. Năm nay, n h ân dịp kỷ niệm 90 năm ngày .sinh của Bác, trê n đày xin cỏ mấy a h ậ n xét đóng góp vào sự tham khảo ấy. 151
  17. T ĨM H IỀ U P H O N G CẨCH THƠ T IẾ N G V IỆ T CỦA BAC H ồ LÊ ANH HIỀN N. 1. IN g h iê n cửu phong cách của m ột n h à v ăn .n h à thơ là tim hiếu về các m ặt dùng từ , đặt câu, sử dụng âm th an h , hình ảnh, v.v..., có tín h chát cá nlìân v à tiêu biêu của nhà văn, nhà th ơ đó, có liên q u an m ật thiết đẽn đặc điễm của ngôn ngữ v ăn học dân tộc, phụ thuộc vào nội dung, thẽ tài... của tác phầm m à ngư ời ấ y đã sáng tác. 2. Đẽ tim hiếu phong cảch ngôn ngữ của Bác Hồ qua thơ tiếng Việt của Bảc
  18. H inh ảnh của tác giả tro n g khung cảnh rừ n g đêm bên Ối, Irăng h o a lộng lẫy, vởi tâm linh eao sâu của m ình, ật là đẹp !. Một cu già trầ m tư — một « nỗi lo dân rớc - t— in bỏng lên nền trờ i khuya m a n m ác ảnh ăng, dảng h ìn h lống lộng n h ư m ột ông tiên. T ử thơ, Q h ư ở ng của th ơ , cách tả cảnh, tả người (cách chấm lá), cách k ế t thúc bài th ơ (bộc lộ tinh cảm sâu kín, bất ỊỜ), cách d ù n g h ìn h ảnb (l6i so sán h độc đáo), n h ất là eh dùng từ ngữ {tiếng suôi, tiẽng hát, trong, xa, trăng ng cô thụ, bỏng lòng hoa, cảnh khuya, vẽ.ĩ.) rất thi , rấ t « th ơ Đ ường ». Hãy đọc tiếp bài Cảnh rừng Việt Bẵc, Bác cũng viết ' ím 1947, g ầ n đòng thờ i vởi bài th ơ Cảnh khuya trên ky. Bài thcp này, về bổ cục, vằn, n h ịp , niêm , luật, đối, â n theo nghiêm ngặt thế th ơ Đ ường lu ậ t th ấ t ngôn it cú. N hư ng u g ô n n g ữ th ơ của Bác ả đây rấ t đặc biệt, goài m ộ l số từ ngữ cỏ tín h chất thơ Đ ường (írdngr xưa, IC cũ, xuân — ở câu kẽt), p h ần lởn từ n g ữ đ ư ợ c dùng ong bài thor là lời nói b ìn h th ư ờ n g , mộc m ạc, các ành ngữ q u e n thuộc của q u ầ a ch ủ n g : chén ( = ăn), ]ô tíẽp nư&ng, thịt rừng quay, tha hò, mặc sửc, vượn 'ìt chùn kêu, non xanh nước biỉc, rượu ngọt chè tươi... ich m ở đ ầ u bài th ơ — hai câu
  19. Cũng n h ư Irong n h iêu bài th ơ Đ ường khác của Bể n h ấ t là tro n g các bài th ơ m ừ n g xuân, b ên cạnh n h ữ từ n g ỡ q u e n thuộc th ư ờ n g dùng, & đây, Bác đã đưa ngữ ch ín h lu ậ n vào thơ(Â:Aííngf chltn, thành công...)u cách tự nhiên,: ỉàm cho th ơ Đ ường của Bác Yừa cỏ tí c h ấ t q u ầ n chúng, vừ a cỏ tín h chất mới mẻ, h iện đ Gùng vởi cảc bài th a tr ử tin h , tử c cảnh, m ừng ku viết bẳng th a Đ ường, Bác Hò cũng đ ã viết m ộ t số 1 th ơ đả kĩch theo th ế th ấ t ngôn b át eủ. Chủng ta h ẫy đ bải Tặng toàn quỳèn Đờcu, Bác làin năm 1942. B ày m ột bài th ơ chàm biếm sâu sắc biễu lộ tin h ch ất trí ti hóm hĩnh cu a tác giả. T ín h ch ẵ t tr i tuệ, hỏiKi h ỉn h iii chủng ta b ắt gặp tro n g nh iều bài "ván xuòi viết bằ tiễng P háp khi Bác b n ư ớ c ngòài, và TÌết bằng tiế Việt trê n báo ch i tro n g th ờ i kỳ kháng chiến chống Ph¿ chống Mỹ. ở đây, s ự b iẽ u h iệ n c ố n m ang tín h chẵtcx] cợ t của q u ần chủng n h â n d â n tro n g cách d iễn đạt đủng từ . N hững cách nỏi, n h tt : «iVon nư&c Rồng Tiên rõ mịt mù, L ợ i qugần phỏ mặc... s (hai câu « đ ề ĩ ) v ừ a m âng m ột tin h cảm đ au x ót (đổi v ài d ân tộc V N am ), v ừ a biều h iện m ộ t s ự đ ả kích sâu cay (đổi b ọ n th ự c dần cưỂrp nưửc). Hoặc, b ái câu « thxrc » : í Đ ố i dân Nam Việt thì lên mặi, Gặp bọn Phù Tang chí đội khu » làm ta liên tir&ng đ ến n ầ ữ n g lời rủ a mắng bộc trự c c quần chúng n h á n d ân (dối v ở ĩ kẻ th ù . Ròi cách ch ơ i ch Đỏ-cu — bổ th&ng cu chú cứ cu cù... rấ t d i 'd ỏ m sảu cay.M, cảch diễa đạt sự béo tốt sung sưởng của cằm đầu « s ử Đ ông P háp > bẳn g n h ữ n g từ lảy « n i ] cu cù »rất g ọ í tả, •v .v ...T ó m lạ i, chúng tạ Um th ấ y ử C nàột cải gì rấ t hỏm M n h .tự n h iê n và sâu sắc c&a tảc yà e ủ a ^ ^ ầ n chúng n h â a d ân ta... 140
  20. 2. ‘2. VỖ các bài th ơ viết theo thề lục b át củ a Bác Hồ, irớc hết chúng ta hãy đọc bài Đi tlmyền trên sông Đáy íc lậm năm 1949. Bài Ihẻr cỏ phong thải trầm tĩn h , ang nghiêm , cảnh vật ở đây thật vắng lặ n g : ngoài íñg cót két của piải chèo đang bơi (và tiến g m ái ehèo ip nước n ữ a, mà tác giả không íiói đến), không còn ột âm th a a h nào khác. Trong khung cảnh y ê n tĩn h ta tư ở ng như tâm hôn của Bác rấ t Ihanh th ả n . N hưng lông! Bác v â n băn khoăn, suy nghĩ làm sao giành i toàn vẹn đất nư ớ c của tố tiên đê lại : « Lòng riêng riêng những bàn hoàn, Lo sao khôi phục giang san Tièn Rồng...» ii x;âu tâ cản h vật mỏf đầa bài thơ ; « Dòng sôiig lặng ngỗí như tờ: Sao đưa thuyần chạy, thuyền c M ỉrăng theo...» 1 m ột âm hưởng uyến chuyến, êm ải, n h ịp nh àn g , làm ìi bật lên m ột khung cảnh bao la, rộng m ở... Cải cảnh m ênh mông bát ngát ấy lại h iện lê n ở hai u kết, n h ư n g tươi sáng, rự c rỡ hơn : «Thuyần v'ê, trời đã rạng đông, Bao la nhuỗm một máu hồng đẹp tư ơ i!» Đây v ừ a là một cảnh thực, vừa là một cản h tư ợ n g rn g về tư ơng lai của đất nước, m à tâm trí của Bác ing suy nghĩ, ước ao... Hãy đ ọc tiếp bài thơ Tặng các cụ ỉão du kích, Bác viết 1947 : v T u b i cao chí khl càng cao, Múa gươm giét giặc ào ào gió thu. Săn sàng liêu dĩệĩquăn ihù, Tiễng thơm Việt Băc ngàn ihu lẫy lừng». 141
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2