intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chữa bệnh cận thị bằng xoa bóp: Phần 1

Chia sẻ: Thu Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

31
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Liệu pháp tự xoa bóp được phát hiện lần đầu tiên trong các di vật khảo cổ thuộc thời Tây Hán và sau đó đã không ngừng phát triển và hoàn thiện cho đến ngày nay. Ưu điểm nổi bật của liệu pháp này là người sử dụng có thể tự mình nắm bắt được tình trạng sức khoẻ của bản thân, hơn nữa lại rất đơn giản, an toàn mà hiệu quả. Quyển sách “Tự xoa bóp chữa bệnh cận thị” sẽ giúp bạn có những kiến thức về tự xoa bóp chữa bệnh cận thị. Sách gồm có 5 nội dung chính, phần 1 sau đây sẽ trình bày 3 nội dung, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chữa bệnh cận thị bằng xoa bóp: Phần 1

  1. T ự XOA BÓP CHỮA BỆNH CÂN THI
  2. Lưu MINH QUÂN - TRƯƠNG HÂN Tự XOA BÓP CHỮA BỆNH CẬN THỊ ế NHÀ XUẮT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN HÀ NỘI - 2006
  3. m m i mmmmm copyright © 2003 by JiLin Science and Technology Publishing House /ietnamese copyright © 2006 by Vietnam Culture and Information Publishing House. All rights reserved Bản quyền tiếng Việt thuộc về Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin Tất cả các quyền được bảo hộ trên toàn cầu, bao gồm quyền sao chép, tái bản toàn bộ hay từhg phần dưới bất cứ hình thức nào Mọi thông tin xin liên hệ: 04. 9719531
  4. LỜI NÓI ĐẦU Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, cũng là cánh cửa để chúng ta quan sát thế giới bên ngoài. Có một đôi mắt luôn trong sáng là ước nguyện của tất cả mọi người. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển không ngừng của mọi mặt đời sống vật chất cũng như tinh thần, số người mắc bệnh cận thị cũng ngày một gia tăng. Đặc biệt là đối với tầng lớp thanh thiếu niên đang trong giai đoạn phát triển về thị lực và có tần suất sử đụng mắt tương đối cao. Xét một cách tổng thể, cận thị là nguyên nhân thứ ba dẫn đến khiếm thị hoàn toàn trong giới bình dân; còn với tầng lớp trí thức, cận thị nặng là căn bệnh thường thấy nhất và cũng là nguyên nhân gây mù nguy hiểm nhất. Cận thị gây rạ rất nhiều điều bất tiện, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải. Dù vậy, do giới y hoc vẫn chưa thực sự nắm được cơ chế phát bệnh của căn bệnh này » « » • X ■ • J nên khi mắc phải người bệnh chỉ có thể đeo kính hoặc phẫu thuật. Tuy nhiên, hai phương pháp nói trên lại không thể đem lại kết quả trị liệu lý tưởng nhất. Chính vì thế, người ta buộc phải nhờ đến một phương thức chữa trị không cần phẫu thuật cũng không cần sử dụng thuốc mà lại đơn giản và hiệu quả - phương pháp tự xoa bóp. 5
  5. Liệu pháp tự xoa bóp được phát hiện lần đầu tiên trong các di vật khảo cổ thuộc thời Tây Hán và sau đó đã không ngừng phát 'triển và hoàn thiện cho đến ngày nay. Ưu điểm nổi bật của liệu pháp này là người sử dụng có thể tự mình nắm bắt được tình trạng sức khoẻ của bản thân, hơn nữa lại rất đơn giản, an toàn mà hiệu quả. Chính vì thế mà nó đã lọt vào mắt xanh của nhiều người vốn rất coi trọng sức khoẻ và luôn biết tự nâng cao chất lượng cuộc sống. Sách được chia làm năm phần, phần Thường thức giới thiệu nguyên nhân dẫn đến cận thị, các triệu chứng lâm sàng, như thế nào là cận thị giả, cận thị thật cũng như các đặc điểm cần chú ý trong quá trình tiến hành trị liệu bằng phương pháp tự xoa bóp. Phần Kinh huyệt giới thiệu hệ thống kinh lạc và huyệt vị ở tai, chân, tay cùng với các khu vực phản xạ khác. Phần Thủ pháp giới thiệu các thủ pháp xoa bóp thường dùng. Phần Trị liệu giới thiệu một số phương phá r>'trị liệu đơn giản cùng các thủ pháp xoa bóp tương ứng với từhg bộ phận trên cơ thể. Cuối cùng, phần Điều dưỡng sẽ giới thiệu với độc giả những điều cần chú ý trong sinh hoạt hàng ngày để có thể khống chế và chữa trị cận thị một cách tốt nhất. Với tôn chỉ thực dung, mang tính thực hành cao, sách được biên soạn với rất nhiều hình ảnh minh hoạ rõ ràng, dễ hiểu giúp người bệnh có thể nắm bắt được yếu lĩnh và thực hành một cách dễ dàng. Do hạn chế về thời gian biên soạn, thiếu sót là khó có thể tránh khỏi, rất mong độc giả gần xa đóng góp ý kiến để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong nhữíig lần tái bản sau. Tháng 1 nấm 2003 LƯU MINH QUÂN - TRƯƠNG HÂN 6
  6. CHƯƠNG 1 THUỒNG THÚC LẼn
  7. 9 9 CẬN THỊ LÀ GÌ Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều người phải đeo kính cận. Nếu bỏ kính ra, những người này sẽ không thể nhìn rõ những vật ở cách xa họ, thậm chí cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, dẫn đến rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt. Vậy thì, rốt cục cận thị là gì? Cận thị là trạng thái mà trong trường hợp không được điều tiết, ánh sáng thẳng chiếu vào mắt, sau khi đi qua hệ thống khúc xạ sẽ hình thành tiêu điểm ở phía trước võng mạc, từ đó khiến cho hình ảnh trên võng mạc không có được sự rõ nét cần thiết. Hiện tượng cận thị do trục mắt quá dài còn hệ thống khúc xạ vẫn bình thường như trên phổ biến hơn cả và thường là cận thị nặng. Một dạng cận thị khác là độ dài của trục mắt vẫn trong phạm vi cho phép nhưng hệ thống khúc xạ ánh sáng lại quá mạnh, thường là do độ cong của giác mạc, thủy tinh thể quá lớn hoặc mật độ chất khúc xạ quá dày. Chúng ta gọi đó là dạng cận thị do khúc xạ. Đối với các mục tiêu ở gần, mắt vẫn có khả năng thích ứng nên hình ảnh của mục tiêu đó vẫn nằm trên võng mạc và vẫn còn tương đối rõ nét. Chính vì thế, người bị cận thị chỉ không nhìn rõ những sự vật ở xa, những sự vật ở gần thì vẫn hoàn toàn bình thường. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cận thị? Cơ chế phát bệnh của nó ra sao? Nói một cách đơn giản, ngoài yếu tố bất khả kháng là do di truyền, các nguyên nhân chủ quan khác như đọc, viết, xem ti vi, làm việc với máy vi tính trong cự ly quá gần suốt một thời gian dài; điều kiện ánh sáng không 9
  8. hợp lý...cũng đều làm cho khả năng điều tiết của thủy tinh thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng và gây ra cận thị. Nếu ở mức độ nhẹ, tiến hành điều tiết hợp lý kết hợp với sử dụng thuốc sẽ làm cho thị lực được cải thiện và khả năng điều tiết phục hồi nguyên trạng, trường hợp này được gọi là cận thị giả; cận thị thật thì ngược lại. NHƯ THẾ NÀO LÀ Tự XOA BÓP m Tự xoa bóp là phương pháp trị liệu bao gồm một hệ thống các thủ pháp mang tính khoa học và hiệu quả nhằm mục đích tiêu trừ những căn bệnh xuất hiện trên cơ thể, duy trì sức khỏe và nâng cao sức khỏe bản thân. Tài liệu đầu tiên về phương pháp trị bệnh này là 44 bức họa hướng dẫn xoa bóp từ thời Tây Hán đã được các nhà khoa học tìm thấy khi tiến hành khai quật khu mộ số 3 tại di tích Mã Vương Đôi. Ngày nay, phương pháp này đã trở nên rất phổ biến và phát triển không ngừng. Tự xoa bóp trị bệnh chủ yếu áp dụng trên hai phương diện, thứ nhất là đối với cạc căn bệnh ĩriãn tính. Đúng như một ai đó đã từng nói "bác sĩ tốt nhất đối với các chúng bệnh mãn tính chính là người bệnh". Trong suốt quá trình trị liệu, người bệnh sẽ dần dần cảm nhận được tính hiệu quả của các phương pháp trị liệu; hiểu được làm thế nào để ổn đinh bệnh tình và làm cho nó không còn phát tác. Tự xoa bóp rất có thể sẽ là phương pháp lý tưởng dành cho đối tượng này. Phương diện thứ hai là đề phòng các bệnh mãn tính. Đặc điểm nổi bật ở người già và trung niên là phát bệnh rất chậm, thường bắt đầu từ những triệu chứng nhỏ, dễ bị coi nhẹ, ảnh hưởng nguy hiểm đến sức khỏe. Tự xoa bóp sẽ loại bỏ những khó chịu của cơ thể, loại trừ mầm bệnh ngay từ trong trứng nước, hơn nữa lại 10
  9. không mất tiền, không phải đến bệnh viện và đồng thời không hề cổ tác dụng phụ. Tự xoa bóp trị bệnh là phưcÂig pháp đơn giản, không cần đến các thiết bị máy móc, không bị điều kiện môi trường hạn chế, hiệu quả rõ rệt và đặc biệt an toàn, nếu áp đụng hợp lý sẽ thu được lợi ích vô cùng to lớn cho bản thân, gia đình và xã hội. T ự XOA BÓP CHỮA CẬN THỊ CÓ NHŨNG ĐẶC ĐIẾM GÌ Từ những nội dung trên, chúng ta đã hiểu được thế nào là tự xoa bóp, vậy thì nó có nhûïig đặc điểm, tác dụng gì nổi bật trong trị liệu và hồi phục sức khỏe? Tại sao lại đáng để chúng ta sử dụng và phổ biến rộng rãi? 1* Đơn giần dễ học, kinh tế, an toàn Tự xoa bóp là phương pháp trị liệu đơn giản, dễ học và dễ ứng dụng. Chỉ cần chẩn đoán chính xác là chúng ta đã có thể căn cứ vào những nội dung trong sách để tìm ra các huyệt đạo và bộ vị trị liệu tương ứng, thả lỏng cơ thể rồi tiến hành xoa bóp trị liệu theo yếu lĩnh thủ pháp đã học. Đây là phương pháp trị liệu rất kinh tế, không cần chi phí cũng không cần mất công đến bệnh viện. Trong quá trình thao tác, sử dụng lực mạnh hay nhẹ tùy thuộc vào khả năng chịu đựng của bản thân, vì thế đương nhiên cũng không hề nguy hiểm. 2. Thủ pháp linh hoạt, hiệu quả chắc chắn Người bệnh có thể căn cứ theo tình trạng bệnh tình và điều kiện thể chất của bản thân để lựa chọn thủ pháp xoa bóp, vì thế thủ pháp trị liệu hết sức linh hoạt. Ngoài ra, các khu vực trị liệu như thân, tai, chân, tay... chỉ cần chạm vào được là có thể thực 11
  10. hiện thủ pháp một cách thuận lợi, không tốn sức mà rất hiệu quả. Đồng thời, nếu thể chất của người bệnh không tốt, có thể kết hợp thêm các biện pháp bồi bổ, kết quả sẽ càng rõ rệt và nhanh chóng. 3. Thời gian vừa phải, có thể tiến hành bất cứ lúc nào Tính linh hoạt về thời gian của phương pháp trị liệu bằng tự xoa bóp là rất lớn, chỉ cần người bệnh có thời gian rỗi là có thể tiến hành mà không quá trói buộc về điều kiện xung quanh. Thời gian trị liệu cũng có thể điều chỉnh ngắn hoặc dài. Trong điều kiện bình thường, mỗi lần chỉ tốn khoảng từ 10 đến 20 phút, một ngày hai lần, tốt nhất là vào sáng sớm và buổi tối. Do không phải sử dụng thuốc nên người bệnh tất nhiên không cần phải lo đến sự nguy hiểm của tác dụng phụ. LIÊU TRÌNH TRỊ LIỆU CẬN THỊ ĐƯỢC QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀÒ Khi trị liệu bằng phương pháp tự xoa bóp, tuy người bệnh có thề tự khống chế thời gian nhưng vẫn cần phải chú ý đến điều kiện riêng của mỗi người. Bao nhiêu lâu là thích hợp đối với bệnh nhân cận thị? Đây có lẽ là câu hỏi mà bệnh nhân nào cũng đặt ra trước khi bắt tay vào sử dụng phương pháp này. Nguyên nhân dẫn đến cận thị là do người bệnh sử dụng mắt không đúng phương pháp trong một thời gian dài, do vậy khó mà có thể trị khỏi trong một thời gian ngắn. Đối với cận thị giả, một liệu trình dài vào khoảng từ một đến hai tháng, trong thời gian đó có thể gián đoạn 3 - 5 ngày, cũng có thể tiến hành liên tục. Đối với cận thị thật, để trị khỏi hoàn toàn sẽ cần một khối lượng thời gian và sự kiên trì lớn hơn nhiều. 12
  11. CẦN CHÚ Ý NHŨNG GÌ KHI TIEN HÀNH CHỮA CẬN • THỊ• BẰNG PHƯƠNG PHÁP T ự ■ XOA BÓP Trong quá trình trị liệu bằng tự xoa bóp có thể sẽ phát sinh một số tinh huống, một số điều sau đây cần được chú ý trước khi tiến hành: 1. Luyện tập lực cổ tay và ngón tay. Hàng ngày có thể luyện tập bằng cách nắm bàn tay lại rồi xòe ra hết cỡ để tập cơ ngón tay; xoay cổ tay nhiều lần theo vòng tròn để tập cổ tay. Ngoài ra, dùng chỉ một ngón tay ấn lên các huyệt đạo nhiều lần, thay đổi lần lượt các ngón, mỗi ngón ấn 20 lần cũng là một phương pháp hiệu quả để nâng cao lực tay, từ đó nâng cao hiệu quả điều trị. 2. Cắt móng tay để tránh gây đau đớn hoặc xước da khi thực hiện thủ pháp trị liệu. 3. Khi tự xoa bóp, hai bàn tay phải thật sạch và đủ ấm để tránh nhiễm trùng. 4. Không nên thực hành trị liệu khi quá mệt, quá no hoặc quá đói; nên nghỉ ngơi, ăn uống khoảng nửa giờ rồi mới tiến hành. 5. Không khí nơi điều trị phải thông thoáng và không quá nóng. Trong quá trình điều trị, do phải thay đổi tư thế liên tục và dùng lực nhiều nên thường bị ra mồ hôi, nên kịp thời lau khô bằng khăn bông. 6. Khi tiến hành xoa bóp phần cổ, nên làm từng bên một để tránh tình trạng thiếu máu lên não dẫn đến hôn mê. 7. Cần chú ý dùng lực một cách thích hợp, tốc độ thao tác không nên quá nhanh, gây mệt mỏi. 8. Nếu bệnh tình quá nặng thì nên phối hợp dùng thuốc hoặc đi khám để kịp thời xử lý. 13
  12. 9. Khi thực hiện thủ pháp cần chú ý dùng lực từ nhẹ lồi mạnh dần, nghiêm cấm dùng lực mạnh và đột ngột. 10. Kiên trì! Chỉ cần thực hiện thủ pháp hàng ngày, luyện cho thủ pháp thuần thục và khéo léo, bạn sẽ đạt được mục đích cuối cùng. TRONG NHŨNG TRƯỜNG HỢP NÀO KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG PHƯỚNG PHÁP Tự • XÒA BÓP CHỮA CẬN • THỊ• Tuy tự xoa bóp chữa cận thị có rất nhiều ưu điểm, không chịu sự hạn chế về thời gian, địa điểm, tiền bạc... nhưng không phải bất kỳ ai cũng có thể thực hiện, cần nhớ kỹ những điểm sau đây: 1. Chưa chẩn đoán rõ ràng, xùi tham khảo ý kiến bác sĩ. Có một số trường hợp tuy thị lực của người bệnh suy giảm nhưng vẫn chưa chẩn đoán chắc chắn có phải là cận thị hay không, cần đến khám tại bệnh viện để chẩn đoán, được sự đồng ý của bác sĩ mới bắt đầu tiến hành trị liệu bằng xoa bóp. 2. Những người mắc những bệnh mang tính xuất huyết không thích hợp sử dụng phương pháp này. 3. Người có da bị tổn thương, bị bệnh ngoài da cần tránh thực hiện thủ pháp ở gần nơi da bị thương. 4. Phụ nữ có thai từ 3 tháng trở nên không được thực hiện thủ pháp ở vùng dưới đốt sống cùng. 5. Người mắc những bệnh nghiêm trọng về tim mạch, về não như sơ cứng động mạch, chảy máu não, u não...không được sử dụng phương pháp này. 6. Người mắc bệnh truyền nhiễm có triệu chứng phát nhiệt không thích hợp dùng tự xoa bóp để chữa cận thị. 14
  13. CHƯƠNG 2 KINH LẠC VẰ ĐUÒNG đ i CỦA KINH LẠC J 15
  14. KINH LẠC VÀ ĐƯỜNG ĐI CỦA KINH LẠC LÀ GÌ Kinh lạc là những con đường vận chuyển khí huyết trong cơ thể, trong đó kinh là những con đường chính, chạy thẳng; lạc là những con đường nhánh, quanh co phức tạp; kinh lạc phân bố rộng khắp trên toàn bộ cơ thể, nối liền tứ chi và lục phủ ngũ tạng, hình thành một thể hữu cơ thống nhất. Huyệt đạo là điểm tại một vị trí nhất định trên hệ thống kinh lạc, đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình vận hành khí huyết - vai trò kết nối. Thường xuyên tự xoa bóp sẽ làm cho kinh lạc thông thuận, có tác dụng phòng ngừa và trị bệnh hết sức hiệu quả. Cơ thể người bao gồm 14 kinh, trong đó 12 kinh vận hành ở tứ chi được gọi là "thập nhị chính kinh"; hai mạch chạy suốt trục dọc cơ thể ở phía trước và phía sau được gọi là "Nhâm mạch" và "Đốc mạch". Các kinh mạch nằm ở tay là "Thủ kinh", nằm ở chân là "Túc kinh"; các kinh phân bố trên cơ thể nếu nằm ở mé trong thì lần lượt gọi là "Thái âm, Quyết âm và Thiếu âm", nằm ở mé ngoài thì lần lượt gọi là "Dương minh, Thiếu dương và Thái dương". Âm kinh và Dương kinh, lục Phủ và ngũ Tạng tương hỗ lẫn nhau hợp thành một thể thống nhắt.__ {«ệUtỌCPỊAl NSUYtN ĩTR M G TẰ M H Ọ r^1*ff 2- TXĐCBCT 17
  15. Bảng 1 * Tên gọi và quan hệ trong ngoài của thập nhị kỉnh Vi•trí Tạng kinh Phủ kinh (Mé trong thuộc âm) Mé ngoài thuộc dương) Tay Trước Thủ thái âm Thủ dương minh Phế kinh Đại tràng kinh Giữa npl 7 Ẩ, A Thú quyêt am Thủ thiểu dương Tâm bao kinh Tam tiêu kinh Sau Thủ thiếu âm Thủ thiếu dương Tâm kinh Tiểu tràng kinh rp✓ -1 / •/s Chân Trước Túc thái âm Túc dương minh Tỳ kinh Vi* kinh Giữa Túc quyết âm Túc thiếu dương Can kinh Đảm kinh rp✓ -1 »Ắ /\ Sau Tức thiêu âm Túc thái dương Thân • kinh Bàng quang kinh Nhâm mạch và Đốc mạch đều xuất phát từ bụng dưới (tử cung) và ra qua huyệt Hội âm. Hai mạch này nằm ở hai mặt trước và sau trục chính giữa của cơ thể. Tất cả các âm kinh đều lần lượt đổ về Nhâm mạch, tất cả các dương kinh đều lần lượt đổ về Đốc mạch/ chính vì vậy hai mạch Nhâm, Đốc có quan hệ vô cùng mật thiết với Thập nhị kinh và lục Phủ ngũ Tạng. Đường đi của hai mạch Nhâm, Đốc cùng Thập nhị kinh được thể hiện trong các hình sau (Hình 1, Hình 2, Hình 3). Thủ tam âm kinh chạy từ ngực xuống tay, giao với Thủ tam dương kinh; 18
  16. Thù tam dương kinh từ tay chạy lên đầu, giao với Túc tam dương kinh; Túc tam dương kinh từ đầu chạy xuống chấn, giao với Túc tam âm kinh; Túc tam âm kinh chạy từ chân lên bụng (ngực) giao với Thủ tam âm kinh. Hai mạch Nhâm, Đốc đều xuất phát từ bụng dưới, qua Hội âm, chạy dọc theo bụng và ngực, qua sau lưng rồi chạy thẳng lên đầu. Thập tứ kinh mạch đồ (chính diộn)
  17. Hình 2 Thập tứ kinh m ạch đồ (nghiêng)
  18. Thập tứ kinh mạch đồ (sau) 21
  19. LÀM THẾ NÀO ĐẾ ĐỊNH VỊ HUYỆT TRONG QUÁ TRÌNH TựXỠ A b ó p CÓ 3 phương pháp khác nhau để xác đinh vị trí huyệt: 1. Phương pháp định vị theo kích thước xương (mác giải phẫu) Thông thường, người ta thường đo tổng độ dài của từng đoạn xương rồi chia làm nhiều phần bằng nhau để lấy đó làm căn cứ định vị. Phương pháp này gọi là phương pháp đinh vị huyệt ' đẳng phân". (Hình4). Bảng Kích thước xương thường dùng - Xem bảng 2. Hình 4 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2