intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chứng đau bụng co thắt ở trẻ nhỏ - Vai trò của Lactobacillus.reuteri

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

81
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Được biết Probiotic L. reuteri là chủng vi sinh vật có lợi tiên tiến, nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh giúp giảm đau bụng co thắt, giảm táo bón, giảm trào ngược và tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa cho trẻ nhỏ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chứng đau bụng co thắt ở trẻ nhỏ - Vai trò của Lactobacillus.reuteri

  1. Chứng đau bụng co thắt ở trẻ nhỏ - Vai trò của Lactobacillus.reuteri (L.Comfortis)
  2. Các rối loạn tiêu hóa thường gặp ở trẻ nhũ nhi  Theo dõi 2.879 trẻ từ lúc sinh đến 6 tháng tại Ý (2005): 1.582 trẻ (54,9%) có ít nhất 1 triệu chứng ở đường tiêu hoá (Lacono et al., Digestive and Liver Disease, 2005; 37(6):432-438)
  3. Chứng “Đau bụng co thắt ở trẻ nhỏ”  Term “infant colic”, “colic”, “Infantile colic”…  Khá thường gặp ở trẻ khỏe mạnh, tuổi 2 tuần – 4 tháng  Tỷ lệ mắc: 10 - 30%  Đã được ghi nhận từ cách đây hàng trăm năm  Nguyên nhân không rõ; có 3 giả thuyết:  Do Đường tiêu hoá  Do Tâm lý, hành vi  Do Thức ăn  Gây nhiều lo lắng cho cha mẹ và người chăm sóc trẻ  90% tự hết khi trẻ 4 tháng
  4. Định nghĩa / Thuật ngữ  Colic (also known as infantile colic) is a condition in which an otherwise healthy baby cries or displays symptoms of distress (cramping, moaning, etc.) frequently and for extended periods, without any discernible reason.  The condition typically appears within the first month of life and often disappears rather suddenly, before the baby is three to four months old, but can last up to 12 months of life.  The crying often increases during a specific period of the day, particularly the early evening. Symptoms may worsen soon after feeding, especially in babies that do not belch easily.
  5. Infant colic – Definition  Định nghĩa của Wessel (luật 3-3-3): Trẻ khoẻ mạnh, quấy khóc  >3 giờ mỗi ngày  >3 ngày mỗi tuần  >3 tuần Dr.Wessel
  6. Biểu hiện kèm theo  Đỏ bừng mặt  Nhăn trán  Hai chân thường co lên bụng  Tóm tắt: PURPLE (“đỏ mặt tía tai”) P : Peak of Crying = Khóc mãnh liệt U : Unexpected = Không đoán trước được R : Resists Soothing = Không dỗ nín được P : Pain-like Face = Vẻ mặt đau đớn L : Long Lasting = Kéo dài E : Evening = Xảy ra vào buổi tối
  7. Cần phân biệt  Những đợt đầu tiên: - Lồng ruột - Bệnh nhiễm trùng cấp (tại đường tiêu hoá; ngoài đường tiêu hoá: Viêm Dạ dày – ruột, viêm tai giữa, Viêm MN…) - Côn trùng…  Khi đã kéo dài nhiều ngày: - Khóc dạ đề - Còi xương sớm
  8. Yếu tố bệnh sinh của infant colic Bất dung nạp lactose Ứ hơi Yếu tố trong tâm lý ruột Dị ứng Infant Trào ngược thức ăn colic DD-TQ Rối loạn Hormone cho ăn ở ruột Vi khuẩn đường ruột mất cân bằng (Savino F., Acta Paediatricia, 2007; 96:1259-1264)
  9. Làm gì để giúp dịu cơn khóc của trẻ ?
  10. Làm gì để giúp dịu cơn khóc của trẻ?
  11. Bà mẹ Việt Nam thường làm gì?
  12. Làm gì khi trẻ biểu hiện “Infant colic” Hướng dẫn cha mẹ / người chăm sóc trẻ: Trước hết phải tìm và loại bỏ các nguyên nhân có thể làm trẻ quấy khóc Không ôm ấp và dỗ dành ( nếu trẻ không bị giật mình, hoảng sợ…) Bột gạo không giúp cải thiện colic Các thuốc an thần, antihistamin, thuốc chống say tàu xe không an toàn và không hiệu quả trong colic
  13. Cần làm…  Trấn an cha mẹ: vì họ dễ có cảm giác “bất lực”, stress, bực bội, cáu kỉnh…  Nhờ người khác trông hộ vài phút  Nếu một mình: đặt trẻ vào một nơi an toàn và nghỉ vài phút  Nghỉ ngơi giúp bạn tránh những hành động có thể làm hại đứa trẻ do quá bực bội sẽ dẫn đến nguy hiểm như “Shaken baby syndrome”: cổ trẻ yếu, nếu đầu trẻ bị rung lắc mạnh và đột ngột  có thể nguy hại đến não và tính mạng (Turner and Palamountain, 2011; UpToDate 19.3)
  14. Liệu pháp dinh dưỡng Thay đổi chế độ ăn, cách cho ăn:  Bú mẹ:  Mẹ nên tránh ăn các thức ăn dễ gây dị ứng (trứng, sữa bò, các loại đậu, …), đặc biệt là khi mẹ có tiền sử dị ứng như chàm, hen phế quản, dị ứng thức ăn, …  Ngừng thử 1 loại thức ăn nào đó trong 1 tuần  nếu colic không thuyên giảm  ăn lại  Nếu nuôi sữa công thức:  Dùng loại bình, núm vú giảm nuốt hơi  Vỗ lưng, bú ở tư thế đầu cao  Thử chuyển sang sữa đậu nành hoặc sữa giảm dị ứng (Turner and Palamountain, 2011; UpToDate 19.3)
  15. Cần làm…(tt)  Ẵm bồng: . Trên tay . Khăn treo . Túi trước ngực (Turner and Palamountain, 2011; UpToDate 19.3)
  16. Cần làm… (tt)  Thay đổi môi trường: . Núm vú giả . Tắm nước ấm . Nôi đưa bé . Quấn chặt . Đặt trẻ gần nơi có tiếng động đều đều (Turner and Palamountain, 2011; UpToDate 19.3)
  17. Cách quấn cho trẻ colic (Turner and Palamountain, 2011; UpToDate 19.3)
  18. Các biện pháp khác  Thảo dược  Dung dịch đường glucose hoặc sucrose  Massage • Probiotics
  19. Yếu tố bệnh sinh của infant colic Bất dung nạp lactose Yếu tố Ứ hơi tâm lý trong ruột Dị ứng Infant Trào ngược thức ăn colic DD-TQ Rối loạn Hormone cho ăn ở ruột Vi khuẩn đường ruột mất cân bằng (Savino F., Acta Paediatricia, 2007; 96:1259-1264)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2