intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây thức ăn chăn nuôi

Chia sẻ: 124357689 124357689 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

283
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển Đặc điểm sinh trưởng của thân lá Đặc điểm sinh trưởng của rễ Đặc điểm tái sinh trưởng của thân lá Tập quán sinh trưởng của cây thức ăn chăn nuôi Phân loại cỏ theo hướng sử dụng Sinh lí sự hoá già, sự ngủ nghỉ của thực vật Khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển Khái niệm về sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng: Sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây, kết quả dẫn đến...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây thức ăn chăn nuôi

  1. 8/18/2010 Chương 1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây Đặ thức ăn chăn nuôi Khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển l Đặc điểm sinh trưởng của thân lá l Đặc điểm sinh trưởng của rễ l Đặc điểm tái sinh trưởng của thân lá l Tập quán sinh trưởng của cây thức ăn chăn l nuôi Phân loại cỏ theo hướng sử dụng l Sinh lí sự hoá già, sự ngủ nghỉ của thực vật l Khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển Khái niệm về sinh trưởng và phát triển l - Sinh trưởng: Sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây, kết quả dẫn đến sự tăng về số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối của chúng. Ví dụ: sự phân chia và già của tế bào, sự tăng kích thước của lá, hoa, quả, sự đẻ nhánh … - Phát triển: Quá trình biến đổi về chất bên trong tế bào, mô và toàn cây để dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng. Ví dụ: sự nảy mầm của hạt, sự ra hoa … 1
  2. 8/18/2010 Khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển l - Chỉ tiêu thể hiện: chiều cao cây, tốc độ sinh trưởng, tốc độ đẻ nhánh, số nhánh/khóm, NS chất xanh, NS chất khô, NS protein … - Chia 2 GĐ: + GĐ sinh trưởng, phát triển dinh dưỡng (rễ, thân, cành, lá) + GĐ sinh trưởng, phát triển sinh sản (cơ quan sinh sản, dự trữ) Đặc điểm sinh trưởng của thân lá Đồ thị đặc trưng của sinh trưởng Sinh tr ưở ng (g CK /cây) 1000 800 600 400 200 0 0 5 10 15 20 Tuần sau khi gieo 2
  3. 8/18/2010 Đặc điểm sinh trưởng của thân lá Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng l - Khí hậu + Ánh sáng Cường độ ánh sáng Quang chu kì (độ dài ngày) Cây chịu bóng (Arachis pintoi, Panicum maximum ...) Cây không chịu bóng (Pennisetum purpureum) Chia 3 nhóm thực vật: C3: cố định CO2 và khử CO2 thành chất hữu cơ đều do 1 loại lục lạp C4: chuyên trách 1 loại lục lạp chuyên cố định CO2, loại khác chuyên trách khử CO2 thành chất hữu cơ cho cây (ngô, kê, mía, cao lương) CAM: thực hiện con đường quang hợp thích nghi với điều kiện khô hạn, bắt buộc phải đóng khí khổng vào ban ngày và chỉ mở khí khổng vào ban đêm (xương rồng, dứa, hành, tỏi) Đặc điểm sinh trưởng của thân lá + Nhiệt độ Nhiệt đới (30-350C), ôn đới (15-200C) Biên độ nhiệt 3
  4. 8/18/2010 Bảng: Năng suất của các giống cỏ có nguồn gốc ôn đới Giống NS chất xanh NS chất khô NS protein (tấn/ha/3 lứa) (tấn/ha/3 lứa) (tấn/ha/3 lứa) Avena sativa 26,11 4,81 0,870 Avena 23,19 4,02 0,769 strigosa Hỗn hợp cỏ 42,87 7,23 1,329 ôn đới Cỏ ghi nê 56,76 10,34 1,325 (Bùi Quang Tuấn, 2006) Đặc điểm sinh trưởng của thân lá + Lượng mưa Nhu cầu nước của cỏ trồng gấp 6 lần cây lúa 8 vùng sinh thái NN Sườn âm, sườn dương - Dinh dưỡng đất + Độ phì của đất (đất tốt - trồng cây lương thực, hoa màu, cây công nghiệp; đất xấu, dốc, bạc màu - trồng cỏ) + Độ sâu của tầng đất canh tác + pH của đất, độ mặn của đất 4
  5. 8/18/2010 Bảng: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và nước tưới đến năng suất cỏ Chế độ tưới Giống 10 20 30 TB Keo giậu 6,5a 8,7b 9,4c 8,2 Có tưới Cỏ voi 54,4a 75,1b 82,1c 70,5 17,3a 25,3b 26,1c Ghi nê 22,9 12,8a 17,2b 18,7c Stylo 16,2 Keo giậu 5,2a 6,3b 7,2c 6,2 Không tưới Cỏ voi 41,6a 58,2b 64,9c 54,9 14,2a 19,8b 21,6c Ghi nê 18,5 10,5a 13,9b 15,5c Stylo 13,3 (Nguồn: Nguyễn Văn Quang và cộng sự, 2007) Bảng: Phân vùng nhiệt đới và á nhiệt đới ở Đông Nam Á Kí hiệu Tên vùng khí hậu Số tháng ẩm Địa danh trong năm Mưa nhiệt đới V1 9,5-12,0 Tây Indonesia, New Guinea, Malaysia, Phillipin, Nam Thái Lan Nhiệt đới nóng ẩm Đông Java V2 7,0-9,5 Nhiệt đới mưa-khô V3 4,5-7,5 Cao nguyên Thái Lan, Lào và Việt Nam Khô lạnh và nóng ẩm Nam Trung Quốc, Indonesia V4 6,0-9,0 Ẩm ướt thường Bắc Việt Nam, Đông Trung V6+7 10,0-12,0 Quốc xuyên (Nguồn: Troll, 1996) 5
  6. 8/18/2010 Bảng: Các giống cỏ thích nghi với các vùng khí hậu Giống V1&V2 V3 V4 V6+7 √ √ Andropogon gayanus - - √ √ √ Brachiaria brizantha - √ √ Brachiaria decumbens - - √ √ Brachiaria humidicola - - √ √ Paspalum notatum - - √ √ √ Arachis pintoi - √ √ √ √ Stylosanthes guianensis √ √ Stylosanthes capitala - - √ √ Stylosanthes hamata - (Nguồn: Troll, 1996) Bảng: Giống cây thức ăn phù hợp trong các điều kiện đất đai khác nhau Giống Đất màu mỡ (đất Đất màu mỡ trung Đất nghèo dinh trung tính đến bình (đất trung dưỡng (đất axit) axit nhẹ) tính đến axit nhẹ) √ √ √ Andropogon gayanus √ √√ √ Brachiaria brizantha √ √√ √ Brachiaria decumbens √√ √ Pennisetum purpureum - √√ √ Setaria sphacelata - √√ √√ Arachis pintoi - √ √√ Calliandra calothyrsus - √ √√ √√ Stylosanthes guianensis (Nguồn: Peter M. Horne và Wermer W. Stür , 1999) 6
  7. 8/18/2010 Bảng: Ảnh hưởng của mức bón phân urê đế đến năng suất cỏ Mức bón Cỏ voi Cỏ ghi nê phân NS chất NS chất NS chất NS chất (kg N/ha/lứa) xanh khô xanh khô (tấn/ha/lứa) (tấn/ha/lứa) (tấn/ha/lứa) (tấn/ha/lứa) 0 29,60 5,26 16,80 4,01 50 36,30 6,17 23,40 5,31 100 45,88 7,57 27,97 5,90 150 51,81 8,30 29,65 6,03 (Bùi Quang Tuấn, 2005) Bảng: Hiệu quả của đầu tư phân bón Mức bón Sản lượng tăng Tiền phân Hiệu NS (tấn/ha/ Khối lượng quả đầu phân bón Giá trị lứa) tư (kg (1000 (tấn/ha/lứa) (1000 N/ha/lứa) đ/ha/lứa) (lần) đ/ha/lứa) Cỏ voi 0 29,60 0 0 0 0 50 36,30 6,70 1.340 736,6 1,82 100 45,88 16,28 3.256 1.473,2 2,21 150 51,81 22,21 4.420 2.209,8 2,00 Cỏ ghi nê 0 16,80 0 0 0 0 50 23,40 6,60 1.320 736,6 1,79 100 27,97 11,17 2.234 1.473,2 1,51 150 29,65 12,85 2.570 2.209,8 1,16 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2005) 7
  8. 8/18/2010 Bảng: Ảnh hưởng của cách bón phân urê đế đến năng suất cỏ Giống cỏ Cách bón NSCX NSCK NS protein (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) Bón vãi 111,13 15,39 1,74 Cỏ voi Bón dúi sâu 134,67 19,06 2,20 Bón vãi 68,56 13,47 1,75 Cỏ ghi nê Bón dúi sâu 82,06 15,75 2,19 Bón vãi 67,33 9,53 1,35 Cỏ setaria Bón dúi sâu 81,67 12,50 1,82 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2006) Đặc điểm sinh trưởng của cây cỏ - Giống + Giống năng suất và giá trị dinh dưỡng cao + Giống năng suất và giá trị dinh dưỡng thấp + Giống chịu được giẫm đạp khi chăn thả - Sâu bệnh + Nhiệt đới nóng ẩm ⇒ sâu bệnh Thuốc trừ sâu + Biện pháp kiểm soát Chọn lọc giống Xử lí hạt giống và kiểm soát sâu bệnh trong vườn ươm 8
  9. 8/18/2010 Đặc điểm tái sinh trưởng của thân lá Đồ thị tái sinh trưởng 7000 6000 5000 K g c ỏ t ươ i/ha 4000 3000 2000 1000 0 0 5 10 15 20 25 30 35 Ngày tuổi sau cắt Đặc điểm tái sinh trưởng của cây cỏ Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh trưởng l - Tuổi thiết lập: thời gian từ khi gieo đến khi thu hoạch lứa đầu - Tuổi thu hoạch: thời gian giữa các lần thu hoạch - Độ cao thu hoạch: khoảng cách từ mặt đất đến điểm thu cắt 9
  10. 8/18/2010 Bảng: Ảnh hưởng của tuổi thu hoạch đến năng suất cỏ Tuổi thu hoạch Năng suất (kg CK/ha/ngày) (ngày) Cỏ voi Cỏ ghi nê 30 120,3±3,8 52,5±2,4 40 180,5±4,1 57,1±3,2 50 188,2±4,5 58,8±3,0 60 185,7±3,8 57,3±2,9 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2005) Bảng: Ảnh hưởng của tuổi thu hoạch đến thành phần hoá học của cỏ (% CK) Giống cỏ Ngày tuổi Chất khô Protein thô Xơ thô 30 15,83 12,17 27,11 Cỏ voi 40 17,51 11,85 29,76 50 18,40 10,04 32,86 60 20,86 9,19 34,60 30 17,64 12,60 28,55 40 17,96 11,29 29,71 Cỏ ghi nê 50 18,70 10,70 32,77 60 19,90 10,10 34,80 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2005) 10
  11. 8/18/2010 Bảng: Ảnh hưởng của tuổi thu hoạch đến tỉ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và tỉ lệ sử dụng (%) Tỉ lệ tiêu hoá in- Tỉ lệ sử dụng vitro Ngày tuổi Cỏ voi Cỏ voi Ghi nê Ghi nê 30 47,89 47,12 93,4 94,2 40 43,91 44,00 88,4 90,4 50 42,14 42,23 82,7 83,6 60 40,42 40,88 80,2 80,6 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2005) Tập quán sinh trưởng của cây thức ăn chăn nuôi Kiểu sinh trưởng l - Nếu lấy vị trí của thân so với mặt đất + Thân thẳng đứng + Thân nghiêng + Thân bò + Thân ngầm + Thân dây - Nếu lấy vị trí của điểm sinh trưởng so với mặt đất + Cỏ cao + Cỏ thấp 11
  12. 8/18/2010 Tập quán sinh trưởng của cây thức ăn chăn nuôi Trạng thái sinh trưởng l - Cây đơn độc - Khóm cỏ - Thảm cỏ Trạng thái sinh trưởng - Cây đơn độc - Khóm cỏ - Thảm cỏ 12
  13. 8/18/2010 Cây ngô (ngậm sữa) 13
  14. 8/18/2010 Cỏ trồng 14
  15. 8/18/2010 Phân loại cỏ theo hướng sử dụng Sự khác nhau giữa chăn thả và thu cắt l - Tính mọc đồng đều - Sự chọn lọc khi gia súc gặm cỏ - Giá trị dinh dưỡng của cỏ gặm và cỏ thu cắt - Giẫm đạp và bài tiết - Năng suất l Những nhân tố quyết định hướng sử dụng - Năng suất Phân loại cỏ theo hướng sử dụng - Độ ngon miệng - Giá trị dinh dưỡng - Chịu đựng sự thu hoạch - Khả năng sinh trưởng chung - Nhân giống 15
  16. 8/18/2010 Sinh lí sự hoá già, sự ngủ nghỉ của thực vật Sinh lí sự hoá già l - Hình thành cơ quan dinh dưỡng - Hình thành cơ quan sinh sản và cơ quan dự trữ - Sự chết l Sinh lí sự ngủ nghỉ Phân biệt 2 trạng thái: nghỉ bắt buộc và nghỉ sâu - Nghỉ bắt buộc: xảy ra khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi cho sinh trưởng: thiếu nước, nhiệt độ thấp, quang chu kì không phù hợp Sinh lý sự hoá già, sự ngủ nghỉ của thực vật Nghỉ sâu: do nguyên nhân nội tại: + Tích luỹ lượng lớn các chất ức chế sinh trưởng như AAB (axit absxixic), các hợp chất phenol. Trong khi đó giảm hàm lượng các chất kích thích sinh trưởng như auxin, gibberellin, xytokinin + Do cấu tạo vỏ hạt, màng hạt rất bền vững, không thấm nước và thấm khí được nên phôi không thể nảy mầm được + Phôi hạt chưa chín xong về mặt sinh lí, thường chín sinh lí kết thúc muộn hơn chín hình thái 16
  17. 8/18/2010 Bảng: Ảnh hưởng của thời gian bảo quản đến tỉ lệ nảy mầm của hạt Tỉ lệ nảy mầm (%) 1 năm 2 năm 6 năm 1 tháng Andropogon gayanus 48,5 14,5 3,2 0,5 Brachiaria Ruziziensis 12,0 13,5 4,8 0,0 Cenchrus ciliaris 5,5 56,2 31,0 0,7 Cynodon dactylon 11,0 6,2 0,0 0,0 Digitaria decumbens 0,0 0,0 0,0 0,0 Panicum maximum 3,2 32,7 3,2 0,2 Pennisetum purpureum 12,5 0,2 0,0 0,0 Sorghum almum 94,0 92,0 35,0 4,2 (Nguồn: Bobưlep, 1984) Sinh lí sự hoá già, sự ngủ nghỉ của thực vật Những ứng dụng l - Thông qua nước tưới, phân bón … để kéo dài thời gian sinh trưởng dinh dưỡng - Phá ngủ nghỉ để hạt nảy mầm ngay: + Biện pháp hoá học: ngâm hạt trong axit nitric/hoặc axit sunphuric đậm đặc 96% trong vòng 5-10 phút + Biện pháp xử lí nhiệt độ: ngâm trong nước ấm 60-700C trong vòng 20 phút + Biện pháp cơ giới: chà xát hạt 17
  18. 8/18/2010 Câu hỏi ôn tập Khái niệm về sinh trưởng, phát triển của thực vật, l mối quan hệ giữa chúng? Đặc điểm sinh trưởng của thân lá? l Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của l thân lá? Đặc điểm tái sinh trưởng của thân lá? l Các yếu tố ảnh hưởng đến tái sinh trưởng của thân l lá? Sự khác nhau giữa hai phương thức chăn thả và l thu cắt đối với cây cỏ? Ứng dụng của việc nghiên cứu sinh lí sự hóa già, sự l ngủ nghỉ của thực vật? 18
  19. 8/18/2010 Chương 1 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây Đặ thức ăn chăn nuôi Khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển l Đặc điểm sinh trưởng của thân lá l Đặc điểm sinh trưởng của rễ l Đặc điểm tái sinh trưởng của thân lá l Tập quán sinh trưởng của cây thức ăn chăn l nuôi Phân loại cỏ theo hướng sử dụng l Sinh lí sự hoá già, sự ngủ nghỉ của thực vật l Khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển Khái niệm về sinh trưởng và phát triển l - Sinh trưởng: Sự tạo mới các yếu tố cấu trúc một cách không thuận nghịch của tế bào, mô và toàn cây, kết quả dẫn đến sự tăng về số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối của chúng. Ví dụ: sự phân chia và già của tế bào, sự tăng kích thước của lá, hoa, quả, sự đẻ nhánh … - Phát triển: Quá trình biến đổi về chất bên trong tế bào, mô và toàn cây để dẫn đến sự thay đổi về hình thái và chức năng của chúng. Ví dụ: sự nảy mầm của hạt, sự ra hoa … 1
  20. 8/18/2010 Khái niệm chung về sinh trưởng và phát triển Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển l - Chỉ tiêu thể hiện: chiều cao cây, tốc độ sinh trưởng, tốc độ đẻ nhánh, số nhánh/khóm, NS chất xanh, NS chất khô, NS protein … - Chia 2 GĐ: + GĐ sinh trưởng, phát triển dinh dưỡng (rễ, thân, cành, lá) + GĐ sinh trưởng, phát triển sinh sản (cơ quan sinh sản, dự trữ) Đặc điểm sinh trưởng của thân lá Đồ thị đặc trưng của sinh trưởng Sinh tr ưở ng (g CK /cây) 1000 800 600 400 200 0 0 5 10 15 20 Tuần sau khi gieo 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2