intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học - Hỗ trợ bài giảng Tin học 10 - GV: N.T.N Hoa

Chia sẻ: Võ Tâm Long | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

123
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học giúp học sinh biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính, biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính, hiểu đơn vị đo thông tin và các đơn vị bội của bit và các đơn vị bội của bit, biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin. Tham khảo giáo án này để tiết kiệm thời gian soạn giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 1: Một số khái niệm cơ bản của tin học - Hỗ trợ bài giảng Tin học 10 - GV: N.T.N Hoa

  1. THÔNG TIN VÀ DỮ LIÊU ̣ Trường Họ tên giáo viên ̃ ̣ NGUYÊN THI NGOC HOA Khối lớp 10 Nhóm 08 Ngày dạy Môn Tin Học Năm xuất bản 2014 sách Chương số CHƯƠNG I: MÔT SỐ KHAI NIÊM CƠ BAN CUA TIN HOC ̣ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ Didactic Model Who • Đối tượng: HS lớp 10 • Hệ thống các kiến thức: • Học sinh đã có cơ sở toán học. • Các em đã biết về thông tin trong cuộc sống. • Biết được một số dạng thông tin trong cuộc sống. • Biết truy cập website và lướt web. • Khả năng biết: • Có thể biết và sử dụng • What • Nội dung trọng tâm: • Các đơn vị đo lượng thông tin • Mã hóa thông tin trong máy tính • Cách biểu diễn thông tin trong máy tính • Nội dung khó(chỉ cần dạy sơ qua): • Cách mã hóa thông tin trong máy tính • Cách biểu diễn thông tin hệ nhị phân và thập phân Why • Kiến thức: • Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính • Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính • Hiểu đơn vị đo thông tin và các đơn vị bội của bit và các đơn vị bội của bit • Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin Hỗ trợ bài dạy Trang
  2. • Kĩ năng • Bước đầu mã hóa được thông tin đơn giản thành dãy bit • Thái độ • How • Diễn giảng, đặt vấn đề, học sinh trả lời và giáo viên tổng kết. • Cho ví dụ và học sinh thực hành. • Dạy máy chiếu song song viết bảng. Extenal Factors • Chuẩn bị:  Giáo viên:  Xây dựng một web Blog học tập cho lớp.  Có máy chiếu, máy tính.  Sách giáo viên, sgk tin học 10.  Một số tài liệu tham khảo liên quan.  Học sinh:  Sách giáo khoa tin học 10.  Tập ghi và các dụng cụ học tập.  Phấn, khăn lau bảng. Assesment/ Căn cứ vào hệ thống câu hỏi của giáo viên và trả lời của học sinh tại lớp. Evaluation Giáo viên đánh giá khả năng tiếp thu của học sinh. What Cấp độ Chương • Ý tưởng, mục tiêu chính của chương: Chương. Cụ thể, sau khi học xong học sinh cần đạt những mục tiêu sau: • Nội dung trọng tâm của chương: tập trung chủ yếu ở bài • Vai trò của bài dạy trong chương: trong tâm, kiến thức quan trọng. Cấp độ Bài học Nội dung trọng Về kiến thức: tâm • Các đơn vị đo lượng thông tin • Mã hóa thông tin trong máy tính • Cách biểu diễn thông tin trong máy tính Nội dung trọng • Cách mã hóa thông tin trong máy tính khó • Cách biểu diễn thông tin hệ nhị phân và thập phân WHAT – Chi tiết kiến thức Kiến thức 1: Khái niệm thông tin và dữ liệu là gì? Thông tin và dữ - Thông tin: Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó liệu được gọi là thông tin về thực thể đó. - Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính. • Tại sao cần có thông tin và dữ liệu?  Thông tin và dữ liêu giup cho chung ta biêt được nhiêu điêu trong cuôc ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ̣ sông,mở rông kiên thức đã biêt và tiêp thu thêm kiêm thức chưa biêt ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ Hỗ trợ bài dạy Trang
  3. ̣ ́ trong cuôc sông . • Ứng dụng thông tin và dữ liệu trong cuộc sống? -Giup cho viêc lưu trữ những thứ đã biêt ,giup cho chung ta có thể tim lai ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̣ những kiên thức cũ ,dễ dang biêt về đôi tượng mà ban găp phai trong cuôc ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ sông hăng ngay. ̀ • Khi tiếp thu kiến thức, học sinh sẽ gặp:  Thuận lợi:Hoc sinh đã biêt ban chât cua khai niêm thông và dữ liêu ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́ ̣ ̣ trong cuôc sông đời thường ̣ ́  Khó khăn: Viêc ghi chep về khai niêm thông tin và dữ liêu rât dai ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ dong,cho nên viêc ghi nhớ khai niêm nay không được cac em thực hiên ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ở nha.̀ Kiến thức 2: - Bit là đơn vị nhỏ nhất để đo lượng thông tin (bit chứa 1 trong 2 trạng Đơn vị đo thái 0 và 1). lượng thông tin. - Ngoài ra người ta còn dùng các đơn vị cơ bản khác để đo lượng thông tin 1 Byte = 8 Bit. 1 KB = 1024 B. 1MB = 1024 KB. 1GB = 1024 MB. 1 TB = 1024 GB. 1PB = 1024 TB. • Tại sao phải có Đơn vị đo lượng thông tin? -Đơn vị đo lượng thông tin giup cho chung ta hinh dung và biêt rõ hơn về kich ́ ́ ̀ ́ ́ thước cua cac dang thông tin trong cuôc sông .Giup cho viêc quan lý thông tin ̉ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ trong cuôc sông trong tin hoc được dễ dang hơn rât nhiêu. ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̀ • Những kiến thức khác có liên quan? -Cac phep toan đơn gian trong toan hoc như công trừ nhân chia. ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ • Khi tiếp thu kiến thức, học sinh sẽ gặp:  Thuận lợi: Cac dang thông tin và dữ liêu nay trong tin hoc và cuôc ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ sông cac em đã găp rât nhiêu nên viêc nhân biêt cac đơn vị đo lường ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ thông tin là rât dễ dang,cac phep toan cung đơn gian,viêc chuyên đôi ́ ̀ ́ ́ ́ ̃ ̉ ̣ ̉ ̉ cung được bang đo lượng thông tin cụ thể . ̃ ̉  Khó khăn: Viêc ghi nhớ đơn vị đo lượng thông tin là rât nhiêu,nên viêc ghi nhớ chung ̣ ́ ̀ ̣ ́ rât khó đôi với cac em. ́ ́ ́ Kiến thức 3: Các Có 2 loại thông tin: dạng thông tin. - Loại số: Số nguyên, số thực,... - Loại phi số: có 3 dạng cơ bản + Dạng văn bản. + Dạng hình ảnh. + Dạng âm thanh. • Tại sao phải có dạng thông tin? -Tai vì trong cuôc sông hăng ngay và tin hoc có rât nhiêu đôi tượng ,mà đôi ̣ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ tượng lai có thông tin khac nhau,nên dang thông tin cung khac nhau.Do ̣ ́ ̣ ̃ ́ vây,nhờ vao cac dang thông tin khac nhau,nên để lưu trữ dễ dang. ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ • Những kiến thức khác có liên quan? -Kiên thức toan hoc về số nguyên là gi?Số thực là gi?... ́ ́ ̣ ̀ ̀ -Cac em đã biêt dang văn ban trong môn văn hoc... ́ ́ ̣ ̉ ̣ • Khi tiếp thu kiến thức, học sinh sẽ gặp:  Thuận lợi: Cac em đã được hoc khai niem65so61 nguyên ,số thực,văn ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̉ ban,hinh anh,âm thanh... Hỗ trợ bài dạy Trang
  4.  Khó khăn:Viêc phân biêtcac dang thông tin rât dễ nhâm lân... ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ̃ Kiến thức 4: Mã - Khái niệm: Thông tin muốn máy tính xử lý được cần phải được đổi hoá thông tin thành dãy bit. Cách biến đổi như vậy gọi là mã hoá thông tin. trong máy tính. - Để mã hoá vb dung mã ASCII gồm 256 (2 8) kí tự được đánh số từ 0- 225, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự. - Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân của kí tự. - Ngày nay người ta đã xây dựng bộ mã Unicode sử dụng 16 bit để mã hoá. Mã hoá được 65536 (= 216) kí tự khác nhau. • Tại sao phải có mã hoá thông tin? -Mã hoa thông tin nhăm thuân lợi cho viêc gứi thông tin đi dễ dang và gon ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ nhẹ hơn trong cuôc sông công nghệ thông tin hiên nay. ̣ ́ ̣ • Những kiến thức khác có liên quan? -Kiên thức về toan hoc. ́ ́ ̣ - Khi tiếp thu kiến thức, học sinh sẽ gặp:  Thuận lợi:Hoc sinh đã có cơ sỡ toan hoc . ̣ ́ ̣  Khó khăn: Nhiêu hoc sinh chưa năm vững cach tinh toan về cach lây ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́ bit 0 và bit 1,chưa năm rõ bang mã ASCII ́ ̉ Kiến thức 5:Dữ liệu trong máy tính là thông tin đã được mã hoá thanh dãy bit. Biểu diễn thông Thông tin loại số: tin trong máy + Hệ đếm: Là tập hợp các kí tự và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để tính. biểu diễn và xác định giá trị các số. - Hệ thập phân (cơ số 10): Hệ dung các số 0,..,9 để biểu diễn. - Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b có biểu diễn là: N=dndn-1dn-2…d1d0,d-1d-2…d-m Thì giá trị của nó là: N=dnbn+dn-1bn-1+…+d0b0 + d-1b-1+…+d-mb-m • Tại sao phải có Biểu diễn thông tin trong máy tính? -Nhăm lam cho may tinh hiêu được và lưu trữ thông tin đó vao bộ nhớ may ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̀ ́ ́ tinh • Những kiến thức khác có liên quan? -Kiên thức về tin hoc hăng ngay. ́ ̣ ̀ ̀ - Khi tiếp thu kiến thức, học sinh sẽ gặp:  Thuận lợi:Hoc sinh đã tiêp xuc với may tinh và biêt được nhiêu thông ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ tin trên may tinh .  Khó khăn: Nhiêu hoc sinh không có may tinh và kêt nôi mang nên con ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ chưa hiêu và biêt nhiêu về thông tin trên may tinh biêu diên như thế ̉ ́ ̀ ́ ́ ̉ ̃ nao. ̀ Kiên thức 6: ́ Các hệ đếm thường dùng trong tin học: Các hệ đếm - Hệ nhị phân (cơ số 2): Chỉ dung 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1. thường dung trong tin học - Hệ Hexa (cơ số 16): Hệ dùng các số 0,…,9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn. A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15. * Biểu diễn số nguyên: - Phần nhỏ nhất của bộ nhớ (còn gọi là ô nhớ), chứa 1 trong 2 trạng thái Hỗ trợ bài dạy Trang
  5. (1 hoặc 0) gọi là bit, tượng trưng bằng 1 ô vuông. - Xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte Bi Bi Bi Bi Bi Bi Bi Bi t7 t6 t5 t4 t3 t2 t t 1 0 Các bit cao Các bit thấp - Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó là dấu âm (1) hay dấu dương (0). - 6 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối của số viết dưới dạng nhị phân. - 1 byte biểu diễn số nguyên trong phạm vi từ -127127 * Biểu diễn số thực - Trong tin học dấu ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân được thay bằng dấu (.) - Dạng dấu phẩy động: Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới ±K dạng ± M *10 Trong đó: 0,1 ≤ M ≤ 1, M M: được gọi là phần định trị. K: Phần bậc (số nguyên không âm) Thông tin loại phi số: * Văn bản: - Để biểu diễn một xâu kí tự, máy tính có thể dung một dãy byte, mỗi byte biểu diễn 1 kí tự theo thứ tự từ trái sang phải. * Các dạng khác: hình ảnh, âm thanh,.. • Tại sao phải có Các hệ đếm thường dung trong tin học? -Vì đôi tương thông tin trong đời sông hăng ngay là rât đa dang và muc ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ đich cua thông tin cua từng đôi tượng cung câp là khac nhau . ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ • Những kiến thức khác có liên quan? -Kiên thức về tin hoc và toan hoc . ́ ̣ ́ ̣ - Khi tiếp thu kiến thức, học sinh sẽ gặp:  Thuận lợi:Hoc sinh đã tiêp xuc với may tinh và biêt nhiêu về cach tinh ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ toan trong toan hoc. ̣ Khó khăn: Khả năng tiêp thu toan kem nên dân đên tiêp thu kiên thức mới ́ ́ ́ ̃ ́ ́ ́ ̃ cung châm ̣ WHY - Chuẩn kiến thức kĩ năng cho bài dạy Mục tiêu Kiến thức - Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các d ạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính - Hiểu đơn vị đo thông tin và các đơn vị bội của bit và các đ ơn v ị bội của bit - Biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin Định lượng mục tiêu (Kiến thức + Nhận thức) Hỗ trợ bài dạy Trang
  6. - Biết khái Em hã nêu môt vai ví dụ về thông tin? ̣ ̀ niệm Em ̃ hay nêu ́ khai ̣ niêm thông tin và dữ ̣ liêu? thông tin, Với môi thông tin đó hay cho biêt dang cua no? ̃ ̃ ́ ̣ ̉ ́ lượng Hệ đếm cơ số 2, cơ số 8 và cơ số 10 sử dụng các ký hiệu nào? thông tin, các dạng thông tin, mã hóa thông tin cho máy tính. - Biết các Em hay đưa ra cac dang thông tin trong may tinh,ứng với môi dang thông tin ̃ ́ ̣ ́ ́ ̃ ̣ dạng biểu ,hay đưa ra ví dụ cụ thể trong cuôc sông? ̃ ̣ ́ diễn thông tin trong máy tính - Hiểu đơn 1 đĩa DVD có dung lượng 4 GB lưu trữ được bao nhiêu trang sách? vị đo thông tin và các đơn vị bội của bit và các đơn vị bội của bit - Biết các hệ đếm Đổi từ nhị phân sang thập phân cơ số 2, 16 1012=?10 trong biểu diễn thông -Em hay chuyên 41910 ra hệ hex ̃ ̉ tin Who • Hệ thống các kiến thức: • Kiến thức cần biết – tiên quyết với bài học: Hệ thống hóa kiến o Học sinh đã có cơ sở toán học. thức và kỹ năng cơ o Các em đã biết về thông tin trong cuộc sống. bản đã biết (đã o Biết được một số dạng thông tin trong cuộc sống. học) o Biết truy cập website và lướt web. • Khả năng biết: Khả năng biết về -Cac em biêt được cach mã hoa thông tin trong may tinh. ́ ́ ́ ́ ́ ́ chủ đề sắp học -Cac em biêt về cac dang thông ti trong cuôc sông thường ngay. ́ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ Các kiến thức có Khai niêm tin hoc ở bai 1,kiên thức toan hoc,kiên thức về cac dang thông tin ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ liên quan ở bài dạy ̣ ́ trong cuôc sông... sau Hoạt động dự kiến Hoạt động 1 – •Mục Tiêu: Thông tin và dữ Biết khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa liệu. thông tin cho máy tính Hỗ trợ bài dạy Trang
  7. •Cách tiến hành: 1. Ôn tập kiến thức cũ – 5 phút:  Giáo viên goi dò bai để ôn lai kiến thức cũ. ̣ ̀ ̣  Yêu cầu đối với học sinh: -Hoc sinh trả lời đung theo câu hoi mà giao viên đưa ra. ̣ ́ ̉ ́ 2. Mở đầu bài dạy:  Giáo viên đề cập lại kiến thức đã biết của học sinh – khai niêm tin ́ ̣ hoc ̣  Từ khái niệm tin hoc, giáo viên sẽ dẫn dắt học sinh tìm hiểu khái ̣ niệm về thông tin và dữ liêu cụ thể: ̣ ́ ̣ ́ ̣  Nhăc lai khai niêm tin hoc ̣  Đặt ra vấn đề trong tin hoc ngoai khai niêm về tin hoc thì con ̣ ̀ ́ ̣ ̀ có những khai niêm khac như thông tin và dữ liêu ́ ̣ ́ ̣  Giải thích khái niệm: - Thông tin: Những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó được gọi là thông tin về thực thể đó. - Dữ liệu: Là thông tin đã được đưa vào máy tính. 3. Củng cố khái niệm:  Đặt câu hỏi để kiểm tra học sinh có hiểu khái niệm Internet hay không?  Xem câu hỏi ở phần định lượng mục tiêu  Yêu cầu học sinh về nhà tim hiêu khai niêm thông tin và dữ liêu ̀ ̉ ́ ̣ ̣  Có thể dùng lecture maker hoặc các phần mềm tương tự để tạo 1 số câu trắc nghiệm để học sinh củng cố. Hỗ trợ bài dạy Trang
  8. Hoạt động 3 – •Mục Tiêu: Các dạng thông -Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. tin. - Hiểu đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit. •Cách tiến hành: 1. Mở đầu bài dạy:  Thu hút học sinh vào tiết học mới bằng cách cho học sinh xem một clip vui về cac thông tin: ́  Từ clip đó dẫn dẫn, đặt câu hỏi để học sinh nhớ lại khái niệm thông tin đã học?  Từ khái niệmthông tin ta đi vao cac dang thông tin. ̀ ́ ̣ ́ ̣ 2. Cac dang thông tin: Có 2 loại thông tin: - Loại số: Số nguyên, số thực,... - Loại phi số: có 3 dạng cơ bản + Dạng văn bản. + Dạng hình ảnh. + Dạng âm thanh. Hoạt động 2: * Các hệ đếm thường dùng trong tin học: Các hệ đếm - Hệ nhị phân (cơ số 2): Chỉ dung 2 kí hiệu là chữ số 0 và 1. thường dung trong tin học - Hệ Hexa (cơ số 16): Hệ dùng các số 0,…,9, A, B, C, D, E, F để biểu diễn. A=10, B=11, C=12, D=13, E=14, F=15. * Biểu diễn số nguyên: - Phần nhỏ nhất của bộ nhớ (còn gọi là ô nhớ), chứa 1 trong 2 trạng thái (1 hoặc 0) gọi là bit, tượng trưng bằng 1 ô vuông. - Xét việc biểu diễn số nguyên bằng 1 byte Bit Bit Bit Bit Bit Bit Bit Bit 7 6 5 4 3 2 1 0 Các bit cao Các bit thấp - Bit 7 dùng để xác định số nguyên đó là dấu âm (1) hay dấu dương (0). - 6 bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệt đối của số viết dưới dạng nhị phân. - 1 byte biểu diễn số nguyên trong phạm vi từ -127127 * Biểu diễn số thực - Trong tin học dấu ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân được thay bằng dấu (.) - Dạng dấu phẩy động: Mọi số thực đều có thể biểu diễn được dưới dạng ± M * 10 ± K Hỗ trợ bài dạy Trang
  9. Trong đó: 0,1 ≤ M ≤ 1, M M: được gọi là phần định trị. K: Phần bậc (số nguyên không âm) b. Thông tin loại phi số: * Văn bản: - Để biểu diễn một xâu kí tự, máy tính có thể dung một dãy byte, mỗi byte biểu diễn 1 kí tự theo thứ tự từ trái sang phải. * Các dạng khác: hình ảnh, âm thanh,.. Hỗ trợ bài dạy Trang
  10. nhan xet cua giao vien nhan xet cua sinh vien:+0.5 vao 30% Hỗ trợ bài dạy Trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2