intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Giá trị của nấm & tình hình phát triển

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

96
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giá trị dinh dưỡng: Nấm là một thực phẩm có chứa đầy đủ các thành phần như: đường, đạm, khoáng, vitamin. Đạm của nấm không cao hơn thịt, nhưng chủ yếu là các a.a cần thiết cho con người. Nấm chứa nhiều vitamin như: A, B, C, D, E, K...nhất là Vit B12 cho một người/ 1 ngày. Nấm giàu khoáng, nên giúp cơ thể tăng sức đề kháng với bệnh tật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Giá trị của nấm & tình hình phát triển

  1. Chương 2 G iá tr ị c ủa n ấm & t ình hình phát tri ển C ỦA VI ỆC TR ỒNG N ẤM 1
  2. I. GÍA TRỊ DINH DƯỠNG VÀ DƯỢC TÍNH CỦA NẤM TRỒNG II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRỒNG NẤM THẾ GIỚI III. T/HÌNH PHÁT TRIỂN TRỒNG NẤM Ở VIỆT NAM VÀ TIỀM NĂNG IV. TRỒNG NẤM VÀ KHOA HỌC TRỒNG NẤM V. MEO GIỐNG NẤM VÀ QUI TRÌNH TRỒNG NẤM VI. NHỮNG ĐIỀU LƯU Ý KHI TRỒNG NẤM 2
  3. 1) THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ LOẠI NẤM ĂN QUEN THUỘC THÀNH PHẦN N. RƠM N. MÈO N.BÀO ĐÔNG N. MỠ NGƯ CÔ (/100g nấm khô) NƯỚC BAN ĐẦU 90,10 87,10 90,80 91,80 88,70 21,20 7,73 0,41 3,42 3,90 PROTEIN THÔ (NX4,38) CARBOHYDRATE (g) 58,6 87,6 57,6 87,0 60,1 10,1 0,8 2,2 4,9 8,0 CHẤT BÉO (g) CHẤT XƠ (g) 11,1 14,0 9,8 7,3 8,0 10,1 3,9 9,8 3,7 8,0 TRO (g) 3
  4. THÀNH PHẦN N. RƠM N. MÈO N.BÀO ĐÔNG N. MỠ NGƯ CÔ (/100g nấm khô) CALCI (mg) 71 293 33 98 71 PHOSPHO (mg) 677 256 1348 476 912 SẮT (mg) 17,1 64,5 15,2 8,5 8,8 NATRI (mg) 374 72 837 61 106 KALI (mg) 3455 984 3793 - 2850 4
  5. THÀNH PHẦN N. RƠM N. MÈO N.BÀO ĐÔNG N. MỠ NGƯ CÔ (/100g nấm khô) 1,2 0,2 4,8 7,8 8,9 Vit B1 (mg) 3,3 0,6 4,7 4,9 3,7 Vit B2 (mg) 91,9 4,7 108,7 54,9 42,5 Vit PP (mg) 20,2 0 0 0 26,5 Vit C (mg) 369 347 345 392 381 NĂNG LƯỢNG (Kilocalo) 5
  6. SO SÁNH CHẤT LƯỢNG DINH DƯỠNG CỦA NẤM VỚI CÁC THỰC PHẨM KHÁC (theo Rao &Polacchi, 1972) Chỉ số dinh dưỡng (NI)*** Chỉ số acid amin cần thiết (EAl)* Tỉ lệ acid amin (AAS)** 100 Heo, gà, bò 100 Heo 59 Gà 99 Sữa 98 Gà, bò 43 Bò 98 Nấm 91 Sữa 35 Heo 91 Khoai tây , đậu 89 Nấm 31 Đậu nành 88 Bắp 63 Cải bắp 28 Nấm 86 Dưa leo 59 Khoai tây 25 Sữa 79 Đậu phộng 53 Đậu phộng 20 Đậu phộng 69 Củ cải 33 Củ cải 10 Củ cải 44 Cà chua 18 Cà chua 8 Cà chua 6
  7. • EAI (essential amino acid index) là chỉ số a.a cần thiết • EAI = n (Lys-P)+(Trp-P)+(His-P) (Lys-S)+(Trp-S)+(His-S) - (Lys-P)+(Trp-P)+(His-P): 3 loại a.a trong protein thực phẩm -(Lys-S)+(Trp-S)+(His-S) : 3 loại a.a trong protein tiêu chuẩn (trứng) -n : số a.a dùng làm thí dụ **AAS ( aa score) là tỉ lệ % của 1 số loại aa trong P thực phẩm so với aa tương ứng trong P tiêu chuẩn (trứng gà) ***NI (nutritional index) là chỉ số dinh dưỡng, tính theo ct sau: N = Chỉ số EAI x lượng chứa protein 100 7
  8. TÓM LẠI VỀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG • Nấm là một thực phẩm có chứa đầy đủ các thành phần như : đường, đạm, khoáng , vitamin. • Đạm của nấm không cao hơn thịt, nhưng chủ yếu là các a.a cần thiết cho con người. • Nấm chứa nhiều vitamin như : A, B, C, D, E, K. . . nhất là Vit B, chỉ cần ăn 3g nấm đã đủ lượng Vit B12 cho một người / 1 ngày. • Nấm giàu khoáng, nên giúp cơ thể tăng sức đề kháng với bệnh tật 8
  9. 2) GIÁ TRỊ DƯỢC TÍNH a) Nấm c/cấp năng lượng thấp, thích hợp cho người ăn kiêng b) Nhiều loại nấm có dược tính quí như : • Nấm mèo : giải độc, chữa lỵ táo bón và rong huyết • Nấm bào ngư : có chứa pleurotin (kháng sinh), retin (kháng ung thư) acid folic (chống thiếu máu). • Nấm rơm : có volvotoxin A1 & A2 (trợ tim, ức chế tế bào ung thư) c) Vách tế bào nấm có chứa β-glucan phức hợp với một vài loại protein có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. 9
  10. II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN TRỒNG NẤM THẾ GIỚI 1. Lịch sử phát triển của nấm trồng 600 Auricularia auricula (nấm mèo) 800 Flamulina velutipes (nấm kim châm) 1000 Lentinus edodes (nấm đông cô) 1232 Poria cocos (nấm phục linh) 1600 Agaricus bisporus (nấm mỡ) 1621 Ganoderma spp. (nấm linh chi) 1700 Volvariella volvacae (nấm rơm) 1800 Tremella fuciformis (nấm tuyết) 1900 Plerotus ostreatus (nấm bào ngư) 10
  11. • 1960 Hericium erinaceus (nấm hầu thủ) • 1961 Agaricus bitorquis (nấm mỡ) 1962-69 Plerotus flabellatus, cystidiosus(nấm bào ngư) 1974 Pleurotus sajor-caju (nấm bào ngư) 1982 Dictyophora duplicata (nấm măng tre) 1983 Armilaria mellea,Pleurotus sapidus 1985 Tremella mesenterica, Sparassis crispa 1986 Morchella spp. (nấm não) 1987 Lyophyllum ulmarium (nấm đùi gà) 1990 Tricholoma lobayense (nấm thông) 1991 Tricholoma monolicum,Tricholoma gambosum. 11
  12. 2.Sự ra đời & phát triển nghề trồng nấm *Số lượng : 2.000 loài ăn được, trong 10.000 loài nấm lớn. Có 80 loài ăn ngon và được nghiên cứu nuôi trồng 20 loài được thương mại hóa và 7-8 loài nuôi trồng phổ biến. * Nấm được ghi nhận nuôi trồng đầu tiên  n.mèo (năm 600) * Nấm nuôi trồng nhiều nhất  nấm mỡ, với trên 70 nước tham gia nuôi trồng (bắt đầu từ 1600) * Nuôi trồng nấm chỉ phát triển mạnh từ những năm 1960, nhờ sự ra đời của phương pháp nuôi cấy mô tế bào và kỹ thuật vô trùng 12
  13. • Ở Châu Âu , Châu Mỹ nuôi trồng nấm trở thành một ngành công nghiêp với nhiều trang trại lớn. Sản lượng mỗi năm vài ngàn đến vài chục ngàn tấn. 13
  14. • Ở Châu Á, Nhật  đi đầu trong sản xuất nấm ở qui mô công nghiệp, với những nhà máy lớn, nuôi trồng và chế biến nấm. • Chủ yếu gồm nấm đông cô( Lentinus edodes), kim châm ( Flammulina velutipes), trân châu (Pholiota nameko) và các loài nấm khác. • Gần đây Trung Quốc cũng là một nước có ngành - nuôi trồng - chế biến và xuất khẩu nấm đang phát triển rất mạnh mẽ. 14
  15. • Theo PGS. TS Lê Xuân Thám trong Hội thảo “ Nấm học và tiềm năng phát triển tại Việt Nam” ngày 20/06/2008 , Trung Quốc là nước đang dẫn đầu toàn cầu về sản lượng nấm. Đạt khoảng 12 triệu tấn/năm , chiếm không dưới 80% của toàn thế giới, thu về hàng chục tỉ USD ngoại tệ cho đất nước. 15
  16. • Sự phát triển của nghề trồng nấm có thể có nhiều nguyên nhân, như đã kể trên + sự bùng nổ thông tin, + sự giao lưu thương mại + sự hình thành các hiệp hội trồng nấm. . . Vấn đề chủ yếu vẫn là tính hiệu qủa của nó. Một ngành nuôi trồng chỉ sử dụng nguyên liệu chính là phế liệu của nông nghiệp, lâm nghiệp, như rơm rạ bã mía, bông thải… Nhưng s/phẩm  thực phẩm và dược liệu rất quí, nhất là đối với các nước đông dân, đang có nhu cầu lớn về nguồn thực phẩm như nước ta. 16
  17. TIỀM NĂNG- THÁCH THỨC CÔNG NGHỆ NẤM Các loài nấm Trung quốc* Nhật * Hoa kỳ (tấn) 2004 Pleurotus spp 2.468.000 5210 1803 (VN:1800 tươi) Shitake Lentinula edoes 2.228.000 >200.000 3428 (VN: -50) 110.185 Agaricus bisborus 1.330.400 383.636(VN: 300) 84.356 Auricularia spp. 1.654.800 2,3 (VN: 5.500 khô) 25.068 Volvariella volvacae 197.400 2,2 (VN:27.000 tươi) 45.805 Flammunila velutipes 557.700 22,7 45.805 Tremella spp.(tuyết nhĩ) 183.300 0,0 29.882 Ilericium erinaceum(hầu thủ) 30.500 42,5 1.821 Hypizygusspp. 242.500 33 Pholida nameko 171.500 2,7 Grifoda frondosa (kê tọa) 24.900 130 Pleurotus eryngii 114.100 300 Ganoderma spp. 49.100 25 Tổng sản lượng 10.386.900 17
  18. * : (tấn) 2003 Hiện nay sản lượng ở Việt Nam khỏang trên 50.000 tấn+ khoảng 7.000 tấn nấm mèo và nhiều loại nấm khác còn ở mức trồng thử nghiệm, chúng ta chỉ đạt khoảng 50.000 tấn tổng sản lượng. Thật quá khiêm tốn, nếu tính đến tài nguyên đa dạng sinh học mà thiên nhiên ưu đãi. 18
  19. Sản lượng - Chuyển hóa của các loại, cây cho hạt ở Trung Quốc (2.000 - 2002) Cây trồng Sản lượng hạt Hệ số chuyển Lượng rơm rạ hóa (triệu tấn) thân cành(tr.tấn) Lúa mì 94,934 1.8 170,881 Lúa 181,891 1.0 181,891 Ngô 114,536 7.4 847,566 Các cây cho hạt 11,213 2.4 26,911 Tổng số : 502,574 1.227,249 19
  20. • Như vậy đạt được sản lượng hơn 500 tr. Tấn lương thực qui hạt, đồng thời lại có thêm 1,2 tỷ tấn chất xơ sợi, có thể dùng làm cơ chất nuôi trồng nấm. • Do đó TQ đạt sản lượng như trên là điều dễ hiểu. • Ở Việt Nam với khoảng 40 triệu tấn lương thực, ước tính cũng có >60 triệu tấn rơm, rạ, bã mía, thân cành ngô ,đậu, mùn cưa… • Về lý thuyết  có thể tạo nên 1-3 tr. tấn nấm. Song thực tế còn rất xa, vì muốn tạo 1 tr. tấn nấm/ năm  Phải gia tăng sản lượng lên 20-25 lần. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2