intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: Hô hấp tế bào

Chia sẻ: Phạm Ngọc Mùi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:115

171
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tế bào là một nhà máy hóa học thu nhỏ, trong đó có hàng ngàn phản ứng hóa học xảy ra. Các tế bào lấy năng lượng và dùng chúng để duy trì hoạt động. Thậm chí một số sinh vật có thể biến đổi năng lượng thành ánh sáng.Trao đổi chất gồm toàn bộ các phản ứng hóa học trong một cơ thể sống. Một lộ trình trao đổi chất (metabolism pathway) bắt đầu từ một cơ chất và kết thúc là sản phẩm......

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: Hô hấp tế bào

  1. CHƯƠNG 2: HÔ HẤP TẾ BÀO
  2. TI THỂ
  3. Chaát neàn (matrix): chaát choaùn khoan beân trong ti theå giöõa caùc  m aøng, goàm hoãn hôïp raát ñaäm ñaëc cuûa haøng traêm enzyme caùc enzym oxy hoùa piruvat vaø acid beùo vaø trong chu trình acid citric. e Noù chöùa caû nhieàu baûn sao cuûa DNA vaø caùc enzym khaùc e nhau caàn cho söï bieåu hieän cuûa caùc gen ti theå.  - Maøng trong (Internal m brane) xeáp laïi thaønh nhieàu neáp em nhaên laø creta (m aøo gaø), laøm taêng toång dieän tích m aøng ñoâi raát nhieàu. Noù chöùa caùc protein vôùi ba chöùc naêng:  (1) Thöïc hieän caùc phaûn öùng oxy hoùa trong chuoãi hoâ haáp. 
  4. Một phức hợp enzyme có tên ATP synthetase tạo ra  (2) ATP trong matrix.  (3) Các protein vận chuyển đặc biệt điều hòa sự đi qua của các chất ra ngoài hoặc vào trong chất nền
  5. NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA SỰ SỐNG Tế bào là một nhà máy hóa học thu nhỏ, trong đó có hàng ngàn phản ứng hóa học xảy ra. Các tế bào lấy năng lượng và dùng chúng để duy trì hoạt động. Thậm chí một số sinh vật có thể biến đổi năng  lượng thành ánh sáng, chẳng hạn trong sự phát  quang sinh học.
  6. Trao đổi chất Trao đổi chất gồm toàn bộ các phản ứng hóa học • trong một cơ thể sống. • Một lộ trình trao đổi chất (metabolism pathway) bắt đầu từ một cơ chất và kết thúc là sản phẩm. • Mỗi bước trong lộ trình được xúc tác bởi một enzyme đặc hiệu.
  7. Đồng hóa và dị hóa : - Đồng hóa : + Là quá trình biến đại phân tử hữu cơ có tính đặc hiệu theo nguồn gốc thức ăn thành các đại phân tử đặc hiệu của cơ thể : glucid, lipid, protid, acid nucleic + Xảy ra qua 3 bước : . Tiêu hóa : thủy phân các đại phân tử đặc hiệu của thức ăn thành các đơn vị cấu tạo không đặc hiệu nhờ các enzym thủy phân trong dịch tiêu hóa . Hấp thụ : sản phẩm tiêu hóa cuối cùng sẽ được hấp thu qua niêm mạc ruột non vào máu và bạch huyết (bằng cơ chế vận chuyển, khuyếch tán,...) . Tổng hợp : từ máu ( mô và được tế bào sử dụng tổng hợp thành những đại phân tử có tích đặc hiệu của 7 cơ thể ( có thể đặc hiệu cho loài và cho mô), quá trình tổng hợp này cần năng lượng.
  8. - Dị hóa : là phân giải các đại phân tử sử dụng của tế bào mô thành các sản phẩm đào thải ( Ví dụ : phân giải 1 chất thành chất nhỏ hơn và có thải ra năng lượng ( thoái hóa ) Hai quá trình này ngược chiều nhau, nhưng luôn thống nhất và đi đôi trong cơ thể. 8
  9. ATP  Một trong những hợp chất căn bản của sự sống là ATP. Nó giữ vai trò chủ chốt trong hầu như tất cả các quá trình chuyển hóa năng lượng của mỗi hoạt động sống.  Phân tử ATP là một nucleotid được tạo thành từ Adenin, đường ribose và 3 phosphate PO4 nằm thẳng hàng với nhau. Adenin gắn với ribose tạo thành Adenosine. Adenosine gắn với một phosphate gọi là AMP (Adenosine-Mono-Phosphate), gắn với hai phosphate gọi là ADP (Adenosine-Di-Phosphate) và gắn với ba phosphate gọi là ATP (Adenosine-Tri-Phosphate).
  10. • ATP (ADENOSINE TRIPHOSPHATE) CấU TạO Từ ĐƯờNG RIBOSE, ADENOSINE, VÀ 3 NHÓM PHOSPHATE
  11. Liên kết giữa gốc phosphate (P) thứ nhất với P • thứ hai, giữa P thứ hai và P thứ ba được gọi là liên kết cao năng.  • Các liên kết giữa các nhóm phosphate của ATP có thể bị bẻ gảy bởi sự thủy phân và năng lượng được phóng thích.
  12. Một ATP mới có thể được thành lập từ ADP và P  • vô cơ nếu có đủ năng lượng để tạo liên kết gắn gốc phosphate vào ADP.  • Sự gắn thêm gốc phosphate này được gọi là sự  phosphoryl hóa (phosphorylation)
  13.  Một tính chất quan trọng của phân tử ATP là dễ biến đổi thuận nghịch để giải phóng hoặc tích trữ năng lượng Khi ATP thủy giải nó sẽ tạo ra ADP và Pi - phosphate vô cơ: enzyme ATP + H2O  ADP + Pi + năng lượng  Nếu ADP tiếp tục thủy giải sẽ thành AMP. Ngược lại ATP sẽ được tổng hợp nên từ ADP và Pi nếu có đủ năng lượng cho phản ứng: enzyme ADP + Pi + năng lượng  ATP + H2O
  14. VAI TRÒ CỦA ATP TRONG TRAO ĐỔI CHẤT  CỦA TẾ BÀO là một chất chế biến và vận chuyển năng ATP lượng. Nó được tạo thành trong quá trình phân giải các chất khác nhau như oxy hóa các chất trong ty thể, đường phân và lên men, quang hợp ở diệp lục của thực vật xanh và các quá trình vận chuyển ion ở vi khuẩn,… Ngược lại, ATP cũng là chất cung cấp năng lượng cho các quá trình tổng hợp của cơ thể sinh vật. Đó là các phản ứng gắn liền với phân giải phân tử ATP, công co cơ, sinh tổng hợp các chất protein, axit nucleic…cũng như sản sinh và duy trì tính phân bố không đều các chất giữa tế bào với môi trường xung quanh.
  15. Sự VậN CHUYểN TÍCH CựC NHờ BƠM NA+, K+
  16. Phản ứng oxi hóa khử (redox reaction) Sự vận chuyển điện tử trong các phản ứng hóa • học phóng thích các năng lượng được dự trữ trong các phân tử hữu cơ.  • Năng lượng được phóng thích này cuối cùng được dùng để tổng hợp ATP
  17. Các phản ứng hóa học trong đó có sự vận • chuyển  điện tử giữa các chất tham gia phản ứng được gọi là  phản  ứng  oxi  hóa  khử  (redox  reactions)  • Trong sự oxi hóa, một chất bị mất điện tử được gọi là bị oxi hóa  • Trong sự khử, một chất thu nhận điện tử được gọi là bị khử
  18. • Chất cho điện tử được gọi là chất khử • Chất nhận điện tử được gọi là chất oxi hóa • Một số phản ứng oxi hóa khử không có sự vận  chuyển điện tử nhưng có sự thay đổi điện tử trong các  liên kết hóa trị – Thí dụ: phản ứng giữa methane và O2
  19. Sự oxi hóa các nguyên liệu hữu cơ   • Trong sự hô hấp tế bào, các nguyên liệu như  glucose bị oxi  hóa và O2 bị khử:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2