intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 3 - CÁC LOẠI BẢO VỆ RƠLE

Chia sẻ: Dinh Huytam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

751
lượt xem
231
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gồm có: Lõi sắt 1 làm khung sườn va mạch tĩnh Phần động 2 và là giá mang tiếp điểm 5 Lò xo 3 kéo phần động 2 luôn cho tiếp điểm 5 hở Cuộn dây 4 tạo từ thông Hình vẽ minh

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 3 - CÁC LOẠI BẢO VỆ RƠLE

  1. Sử dụng nguyên tắc điện từ 2.1 Sử dụng nguyên tắc cảm ứng 2.2 Sử dụng linh kiện bán dẫn, vi mạch 2.3 Sử dụng kỹ thuật vi xử lý 2.4 1
  2. Rơle điện từ 3.1 Rơle trung gian điện từ 3.2 Rơle trung gian tác động chậm 3.3 Rơle tín hiệu 3.4 Rơle thời gian 3.5 Rơle cảm ứng 3.6 Rơle công suất 3.7 Rơle tổng trở 3.8 2
  3. 3.1.1  Cấu tạo 3.1.2  Nguyên lý làm việc 3.1.3  Đặc tính  3.1.4  Ứng dụng 3
  4. Gồm có: Lõi sắt 1 làm khung sườn va mạch tĩnh Phần động 2 và là giá mang tiếp điểm 5 Lò xo 3 kéo phần động 2 luôn cho tiếp điểm 5 hở Cuộn dây 4 tạo từ thông Hình vẽ minh họa: 5 2 IR 4 3 4 Φ 1
  5. oKhi có dòng  điện chạy vào cuộn dây 4 sẽ sinh ra sức từ  động                và từ thông Φ chạy trong lõi sắt 1 và 2 F = I R .WR oTừ thông Φ sinh ra lực hút                  FR = K ' .Φ 2 oVì lõi sắt không bảo hòa nên  = K '' .I Φ R oNhư vậy ta có:  FR = K .Φ = K . ( K I R ) = K I ( I R ) 2 2 ' 2 ' '' oNếu               thì 2 sẽ bị hút vào 1 dẫn  đến tiếp  điểm 5  FR > FLoxo đóng lại, gọi rơle tác động 5 2 IR 4 5 3 Φ 1
  6. 5 2 IR 4 3 oĐường đặc tính hút nhả Φ 1 oRơle đang ở vị trí hở. Cho    tăng dần từ 0 đến thời điểm  IR nào đó thì                 rơle tác động. Còn khi               thì rơle  FR ≤ FLoxo FR > FLoxo không tác động.   oRơle  đang  ở vị trí  đóng. Cho    giảm dần về 0  đến thời  IR điểm nào đó thì                 rơle nhả ra.  FR ≤ FLoxo oNhận xét:  dòng  điện trở về  để rơle  nhả ra luôn bé hơn  dòng điện để rơle hút. 6
  7.       Đóng cắt mạng điện  3.1.4.1  Rơle dòng điện 3.1.4.2  Rơle kém điện áp 7
  8. oRơle dòng  điện: cuộn dây có nhiều vòng dây và dây dẫn  có tiết diện lớn, cuộn dây cần có điện áp bé. oTrạng thái bình thường tiếp điểm nhả.  oKhi rơle  đang nhả, dòng I  nhỏ nhất làm rơle hút gọi là  R dòng điện khởi động Ikđ  oKhi rơle  đang hút, dòng I  lớn nhất làm rơle nhả gọi là  R dòng điện trở về Itv  oHệ số trở về:  I tv Kv =
  9. oRơle  điện  áp: cuộn dây có nhiều vòng dây và dây dẫn có  tiết diện nhỏ, cuộn dây cần có điện áp lớn. Trạng thái bình thường tiếp điểm hút.  Khi rơle  đang hút,  điện  áp UR  lớn nhất làm rơle nhả gọi  là điện áp khởi động Ukđ  Khi rơle  đang nhả, dòng UR  nhỏ nhất làm rơle hút gọi là  điện áp trở về Utv  Hệ số trở về:  U tv Kv = >1 U kd 9
  10. 3.2.1  Cấu tạo 3.2.2  Nguyên lý làm việc 3.2.3  Đường đặc tính  3.2.4  Ứng dụng 10
  11. oGiống  như  rơle  điện  từ,  nhưng  rơle  trung  gian  điện  từ  có kích thước lớn hơn.  oNó  có  nhiều  tiếp  điểm  thường  đóng  (NO)  thường  mở  (NC) và tiếp điểm có kích thước lớn hơn.  11
  12. oGiống như rơle điện từ  oRơle trung gian  điện từ phải  đảm bảo tác  động ngay cả  khi điện áp giảm xuống 15 đến 20 % oRơle điện từ có U  = (0.6 đến 0.7).U kđ  đm 12
  13. oGiống như rơle điện từ oRơle  điện  từ  không  có  yêu  cầu  về  hệ  số  trở  về  KV  ,  nhưng cần phải tác động nhanh (0.01 đến 0.02 giây). 13
  14. oDùng đóng cắt mạch có dòng điện lớn oDo có nhiều tiếp điểm nên dùng đóng cắt nhiều mạch oVì  vậy,  rơle  trung  gian  điện  từ  có  khả  năng  đóng  cắt  đồng thời nhiều mạch và đóng cắt dòng điện lớn. 14
  15. 3.3.1  Cấu tạo 3.3.2  Nguyên lý làm việc 15
  16. oLõi  sắt  1  rơle  trung  gian  tác  động  chậm  được  lồng  vào  trong một ống đồng.  oỐng đồng  2  này  có  tác  dụng  như  1  vòng  ngắn  mạch  (làm chậm sự thay đổi từ thông trong lõi sắt). oDây dẫn 3 quấn ngoài ống đồng. 1 2 3 16
  17. oKhi rơle  đang nhả, khe hở không khí lớn, từ dẫn không  khí nhỏ, hằng số thời gian T nhỏ nên rơle đóng không chậm. oKhi rơle  đang hút, khe hở không khí nhỏ, từ dẫn không  khí lớn, hằng số thời gian T lớn nên rơle nhả chậm. 17
  18. 3.4.1  Cấu tạo 3.4.2  Nguyên lý làm việc  3.4.3  Ứng dụng 18
  19. oLõi sắt 1  làm khung sườn và là phần tĩnh oCuộn dây quấn  2 trên lõi sắt oPhần động giá 3 (lõi sắt) trên đó có khớp giữ oTấm thẻ 4 oLò xo 5 kéo phần động làm cho nó hở lúc bình thường IR 2 4 3 1 19 5
  20. oKhi  có  dòng  điện  chạy  vào  cuộn  dây  sẽ  sinh  ra  sức  từ    động                và từ thông Φ chạy trong lõi sắt 1 và 2 FR = I R .WR oTừ thông Φ sinh ra lực hút                  FR = K ' .Φ 2 IR 2 oVì lõi sắt không bảo hòa nên  = K '' .I Φ 4 R oNhư vậy ta có:  3 1 ( ) = KI ( IR ) 2 2 FR = K .Φ = K . K I R ' 2 ' '' 5 FR > FLoxo oNếu               thì 2 sẽ bị hút vào 1 dẫn  đến tiếp  điểm 5  đóng lại, gọi rơle tác động oLúc này tấm thẻ rơi xuống. Khi rơle nhả ra thì tấm thẻ  vẫn  ở dưới. Do  đó, ta muốn reset thì ta phải nâng tấm thẻ  lên. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2