intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HÀNG KHO

Chia sẻ: Chu Thị Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

644
lượt xem
232
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hàng tồn kho là tài sản lưu động tồn tại dưới hình thái vật chất. Hàng tồn kho của doanh nghiệp có thể mua ngoài hoặc do doanh nghiệp tự sản xuất để dùng cho mục đích SXKD hoặc để cung cấp cho bên ngoài. - Hàng tồn kho của doanh nghiệp gồm : nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HÀNG KHO

  1. CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN HÀNG KHO  3.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG – 3.1.1 Khái niệm – 3.1.2 Nguyên tắc hạch toán  3.2 CÁC PP KẾ TOÁN HÀNG KHO  3.3 KẾ TOÁN HÀNG KHO - 3.3.1 Kế toán NVL, CCDC - 3.3.2 Kế toán TP, HH  3.4 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG
  2. CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN HÀNG KHO 3.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 3.1.1. Khái niệm - Hàng tồn kho là tài sản lưu động tồn tại dưới hình thái vật chất. Hàng tồn kho của doanh nghiệp có thể mua ngoài hoặc do doanh nghiệp tự sản xuất để dùng cho mục đích SXKD hoặc để cung cấp cho bên ngoài. - Hàng tồn kho của doanh nghiệp gồm : nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá.
  3. 3.1 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 3.1.2. Nguyên tắc hạch toán - Trị giá vật tư hàng hoá phản ánh trên tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho phải đánh giá theo giá gốc được quy định cụ thể cho từng loại vật tư, hàng hoá - Giá gốc nhập kho được quy định cụ thể cho từng loại vật tư, hàng hoá theo nguồn hình thành và thời điểm tính giá. - Xác định giá gốc của vật tư, hàng hoá xuất kho và có thể áp dụng một trong 4 phương pháp... - Mỗi pp đều có ưu điểm và nhược điểm. Mức độ chính xác và sự tin cậy của mỗi phương pháp tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, tính phức tạp về chủng loại, quy cách và sự biến động vật tư, hàng hoá của doanh nghiệp - Hàng tồn kho phải được hạch toán chi tiết cả về giá trị và hiện vật, chủng loại, quy cách... - Kế toán dựa vào tình hình cụ thể để lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
  4. 3.1.2 NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN a. Nguyên tắc xác định giá nhập * Hàng hoá, vật tư, CCDC mua ngoài Giá nhập kho = Giá ghi trên hoá đơn - Chiết khấu giảm giá + Thuế NK, TTĐB + Chi phí vận chuyển, bốc dỡ + Hao hụt trong định mức (nếu có) •Giá gốc của nguyên liệu, vật liệu, CCDC, TP, tự chế biến Giá NK = Giá thực tế của nguyên liệu xuất chế biến và chi phí chế biến. •Giá gốc của nguyên liệu nhận góp vốn LD, cổ phần Giá NK = giá trị được các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận.
  5. 3.1.2 NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN b. Nguyên tắc xác định giá xuất kho, tồn kho Chuẩn mực kế toán số 02 “ Hàng tồn kho” - Phương pháp giá đích danh; - Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cuối kỳ; - Phương pháp nhập trước, xuất trước; - Phương pháp nhập sau, xuất trước.
  6. 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HÀNG KHO 3.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên  Theo dõi phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống về tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, hàng hoá trên sổ kế toán.  Vì vậy, giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.  Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế của từng loại vật tư, hàng hoá tồn kho , so sánh , đối chiếu với số liệu vật tư hàng hoá trên sổ kế toán  Phương pháp này thường áp dụng cho các đơn vị sản xuất (công nghiệp, xây lắp) và các đơn vị thương mại kinh doanh các mặt hàng lớn. Ưu điểm: độ chính xác cao, luôn cập nhật thông tin. Nhược điểm: chi phí quản lý cao.
  7. 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN HÀNG KHO 3.2.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ  Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế cuối kỳ để phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá cuối kỳ vào sổ kế toán tổng hợp từ đó để tính giá trị vật tư, hàng hoá đã xuất trong kỳ theo công thức:  Giá trị xuất kho = Giá trị hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng giá trị hàng nhập kho(TK 611) - Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ  Cuối mỗi kỳ kế toán phải tiến hành kiểm kê vật tư, hàng hoá, xác định giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho thực tế để làm căn cứ ghi sổ kế toán của hàng tồn kho (bắt buộc)  PP này thường áp dụng cho những đơn vị có nhiều chủng loại vật tư, hàng hoá với quy cách mẫu mã khác nhau nhưng giá trị của chúng thấp (hàng hoá tại các cửa hàng bán lẻ). Ưu điểm là đơn giản, giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán. Nhược điểm là độ chính xác không cao.
  8. 3.3 KẾ TOÁN HÀNG KHO (THEO PP KK THƯỜNG XUYÊN 3.3.1 Kế toán NVL, CCDC (TK 152, 153) - a. TK sử dụng - TK 152: NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU Bao gồm: - Nguyên liệu, vật liệu chính; - Vật liệu phụ; - Nhiên liệu; - Phụ tùng thay thế; - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản. - TK 153: CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ. VD: Các đà giáo, ván khuôn, các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính tiền riêng, những dụng cụ, phương tiện quản lý, đồ dùng văn phòng...
  9. 3.3.1 Kế toán NVL, CCDC (TK 152, 153) b. Kết cấu TK 152, 153 • NVL, CCDC tăng do mua ngoài, • Giảm do xuất dùng vào sản xuất, nhận góp vốn, tự chế biến, KD, để bán, thuê ngoài gia công dùng ko hết nhập lại, thừa phát chế biến, hoặc đưa đi góp vốn; hiện khi kiểm kê… • Trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua; • Chiết khấu TM khi mua được hưởng; • Hao hụt, mất mát phát hiện khi • Số dư CK: Trị giá thực tế của kiểm kê; NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ.
  10. c. Trình tự hạch toán TK 152, 153 TK 621, 623, TK 111, 112, 627, 641, 642, 241 141, 331, 151 Nhập kho Xuất NVL dùng cho SXKD, XDCB. TK 133 Xuất CCDC tính ngay 1 lần vào CP Nếu được TK 154 TK 333.2; 333.3 khấu trừ VAT Xuất NVL thuê ngoài gia công, chế Thuế TTĐB, thuế nhập khẩu của biến hàng NK (nếu có) TK 222, 223 TK 411 Góp vốn LD, góp vào cty liên kết Nhận góp vốn bằng NVL, CCDC bằng NVL TK 111, 112, 331 TK 154, 621, 627 Chiết khấu TM, giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua Xuất thuê ngoài gia công chế biến, TK 133 dùng ko hết nhập lại kho VAT TK 138 (1381) TK 338 (3381) NVL, CCDC thừa khi kiểm kê chờ NVL, CCDC thiếu khi kiểm kê chờ xử lý xử lý
  11. 3.3 KẾ TOÁN HÀNG KHO (THEO PP KK THƯỜNG XUYÊN 3.3.2 Kế toán Thành phẩm, Hàng hoá (TK 155, 156) - a. TK sử dụng - TK 155: THÀNH PHẨM Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất của doanh nghiệp sản xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật và nhập kho - TK 156: HÀNG HOÁ + Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về với mục đích để bán (Bán buôn và bán lẻ) + Trường hợp hàng hóa mua về vừa dùng để bán, vừa dùng để sản xuất, kinh doanh không phân biệt rõ ràng giữa hai mục đích bán lại hay để sử dụng thì vẫn phản ánh vào Tài khoản 156 “Hàng hóa”. + không phản ánh vào Tài khoản 156 “Hàng hóa”: Hàng hóa nhận bán hộ, nhận giữ hộ cho các DN khác (Ghi vào TK 002, 003)
  12. 3.3.1 Kế toán Thành phẩm, Hàng hoá (TK 155, 156) b. Kết cấu TK 155, 156 • TP, HH tăng do mua ngoài, tự • Giảm do xuất bán, gửi đại lý, thuê sản xuất, nhận góp vốn, phát ngoài gia công dùng vào SXKD, hiện thừa khi kiểm kê… hoặc đưa đi góp vốn; • Trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua; Chiết khấu TM khi mua được hưởng; • Hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê; • Số dư CK: Trị giá thực tế của TP, HH tồn kho cuối kỳ.
  13. c. Trình tự hạch toán TK 155, 156 TK 111, 112, TK 632 141, 331 Nhập kho HH mua, CP mua HH Xuất TP, HH bán, trao đổi TK 133 Nếu được TK 157, 154 TK 333.2; 333.3 khấu trừ VAT Xuất TP, HH gửi đi bán, xuất thuê Thuế TTĐB, thuế nhập khẩu của HH ngoài gia công chế biến NK (nếu có) TK 222, 223 TK 411 Góp vốn LD, góp vào cty liên kết Nhận góp vốn bằng HH bằng TP, HH TK 111, 112, 331 TK 154 Chiết khấu TM, giảm giá hàng mua, trả lại hàng mua Nhập kho TP, nhập kho HH giao gia TK 133 công. TP, HH đã bán bị trả lại VAT TK 138 (1381) TK 338 (3381) TP, HH thừa khi kiểm kê chờ xử lý NVL, CCDC thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
  14. 3.4 KẾ TOÁN KHOẢN DỰ PHÒNG (TK 129, 139, 159, 229) a. Khái niệm Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào chi phí sản xuất, kinh doanh của DN phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sổ kế toán của khoản mục được dự phòng. Ví dụ: ……….. b. Nguyên tắc trích lập - Dự phòng được lập khi giá trị thuần có thể thực hiện được của mục được lập dự phòng nhỏ hơn giá gốc được ghi nhận trên sổ KE - Việc lập dự phòng phải tính theo kế toán chi tiết. VD từng thứ vật tư, hàng hóa, sản phẩm tồn kho, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được tính theo từng loại cómức giá riêng biệt.
  15. 3.4 KẾ TOÁN KHOẢN DỰ PHÒNG (TK 129, 139, 159, 229) c. Kết cấu TK 129, 139, 159, 229 • Hoàn nhập dự • Trích lập dự phòng tính phòng… vào CP • Xoá nợ xấu • Số dư CK: Giá trị dự phòng hiện có cuối kỳ.
  16. d. Trình tự hạch toán TK 129, 139, 159, 229 TK 635 TK 635 129, 229. Trích lập DP giảm giá Hoàn nhập dự phòng ko dùng hết ĐTNH, ĐT DH TK 642 TK 642 Lập DP phải thu khó đòi Hoàn nhập dự phòng ko dùng hết TK 632 TK 131, 138 Lập DP giảm giá hàng tồn kho cho Xoá sổ nợ phải thu khó đòi năm TK 632 Hoàn nhập CL dự phòng HTK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2