intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3: THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

115
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Theo Begg D., Fisher S., Dornbusch R. (1991), thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó, người bán và người mua tiếp xúc với nhau đễ trao đổi hàng hóa và dịch vụ.Trong thị trường, các đơn vị kinh tế có thể được chia thành hai nhóm theo chức năng: người mua và người bán.Quán café CĐ có dịch vụ cơm trưa văn phòng. Trong tháng 10/2009, với giá một phần ăn là 20,000 đ, có lượng khách là 30/ngày (Toàn bộ SV trong lớp)....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3: THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG

  1. Chương 3: THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG PGS.TS ÑINH PHI HOÅ 1
  2. 2.1 THỊ TRƯỜNG Theo Begg D., Fisher S., Dornbusch R. (1991), thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó, người bán và người mua tiếp xúc với nhau đễ trao đổi hàng hóa và dịch vụ. Trong thị trường, các đơn vị kinh tế có thể được chia thành hai nhóm theo chức năng: người mua và người bán. Người mua (Buyer) Mua hàng hóa & Mua lao động, nguyên liệu, công dịch vụ để tiêu dùng nghệ và sử dụng các yếu tố này để sản xuất Người tiêu dùng Nhà sản xuất (Consumer) (Producer) 2
  3. Người bán (Seller) Hàng hóa và dịch vụ Firms / Enterprises Bán Bán dịch vụ lao động Workers Bán hoặc cho thuê đất, Government, rừng, quặng mỏ, nhà Organizations, Individuals Cá nhân, chính phủ hoặc các tổ chức vừa là người mua vừa là người bán. Cần làm rõ: Thế nào là người mua / người bán? 3
  4. Economists Cầu của một hàng hóa Quán café CĐ có dịch vụ cơm trưa văn phòng. Trong tháng 10/2009, với giá một Tình phần ăn là 20,000 đ, có lượng khách là huống 30/ngày (Toàn bộ SV trong lớp). Giá Lượng cầu (Nghìn đồng/phần ăn) (Số phần ăn được 20 mua) 25 4 30
  5. Số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ nhất Khái định mà người tiêu dùng sẽ mua ở các niệm mức giá khác nhau trong một thời điểm cầu cụ thể (Giả định không xem xét đến ảnh hưởng các yếu tố khác với giá, Ceteris Cầu thị trườParibus). ng và cá nhân Giá 1 phần ăn Lượng cầu Lượng cầu Lượng cầu thị (Nghìn đồng) của SV A của SV B trường 20 26 26 52 25 16 16 32 30 6 10 16 Cầu cá nhân Cầu thị trường 5 Tổng các nhu cầu cá nhân đối với một hàng hóa
  6. Đường cầu Đường biểu diễn của mối quan hệ giá và (Demand curve) lượng cầu của một hàng hóa trên đồ thị. Bảng 2.1: Cầu thị trường về máy Laptop được sản xuất tại quốc gia A (2006) Gía Lượng cầu Gía Lượng cầu (USD) (Ngàn cái) (USD) (Ngàn cái) 700 3600 1900 1200 1000 3000 2200 600 1300 2400 2500 0 1600 1800 Vẽ đường cầu máy laptop ? 6
  7. Biến giá trên trục tung, Mặc định biến lượng cầu trên trục Cách vẽ hoành. Chọn giá trị lớn nhất trên trục hoành (3600), rồi chia đều tỷ lệ (3600/600 = 6). Chọn giá trị lớn nhất trên trục tung (2500), rồi chia đều tỷ lệ (2500/500 = 5) Một kết hợp (P,Q) được thể hiện là một điểm trên đồ thị. Nối các điểm lại có đường cầu 7
  8. Gía Lượng cầu Gía Lượng cầu (USD) (Ngàn cái) (USD) (Ngàn cái) 700 3600 1900 1200 1000 3000 2200 600 1300 2400 2500 0 1600 1800 Giá (P) 25 Đường cầu (Qd) 16 13 10 7 0 18 24 30 36 Lượng cầu (Q) 8
  9. Giá (P) Đặc điểm 25 Đường cầu (Qd) Đường cầu lý thuyết có 16 dạng đường thẳng 13 10 ΔP Dốc xuống từ trái qua 7 phải ΔQ 0 18 24 30 36 (Q) P và Q có quan hệ nghịch chiều. Theo hình vẽ trên đồ thị, P = f(Q) = a + bQ (1) phương trình đường cầu có dạng: a: hệ số cắt trung tung Đường cầu cắt trục tung tại giá trị P = 25 Ρ b: độ dốc =b Khi P là hàm số liên Q ∆Ρ tục Dấu =b Khi P là những quan9 sát rời rạc ∆Q
  10. Phương trình đường cầu: P = f(Q) = a + bQ (1) P = f(Q) = 2500 – 1/2Q Phương trình đường cầu Q = f(P) = 5000 - 2P có thể được thể hiện với dạng Q = f(P) a = 5000: hệ số cắt trục tung Q b = -2: độ dốc =b Khi P là hàm số liên P tục ∆Q Dấu = b Khi P là những quan sát rời rạc âm ∆P 10
  11. Giá (P) 25 Đường cầu (Qd) 16 A 13 Với giả định các yếu B tố khác không đổi, bất 10 7 kỳ một sự thay đổi của giá sẽ làm thay đổi lượng cầu tương 0 18 24 30 36 (Q) ứng và chỉ tạo di chuyển dọc trên đường cầu 11
  12. ỨNG DỤNG Cho biết số liệu về cầu thị trường và mức giá tương ứng của Laptop trong năm 2006 của Việt Nam như sau: Bảng 2.2 Giá và lượng cầu của thị trường Laptop Gía (USD) Lượng cầu của thị trường (Ngàn cái) 700 3600 1000 3000 1300 2400 1600 1800 1900 1200 2200 600 2500 0 Yêu cầu: a). Xác định phương trình đường cầu của Laptop Q = f(P). 12 b). Xác định phương trình đường cầu của Laptop P = f(Q).
  13. 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường Giả định giá hàng hóa không đổi, cầu thị trường phụ thuộc vào yếu tố nào? Theo đồng tình cao của các nhà kinh tế học, các yếu tố khác bao gồm: Thu nhập của người tiêu dùng, sở thích (thị hiếu) của người tiêu dùng, giá cả của các hàng hóa liên quan, qui mô tiêu thụ của thị trường, sự dự đoán của người tiêu dùng về giá, thu nhập và chính sách của chính phủ trong tương lai. Những yếu tố khác với giá của hàng hóa làm thay đổi lượng cầu sẽ làm dịch chuyển đường cầu Qua bên phải khi Qua bên trái khi lượng cầu tăng lượng cầu giả13 m
  14. (1). Thu nhập (Income) Khi thu nhập tăng lên, người Lượng cầu hàng hóa tăng tiêu dùng sẽ chi tiêu nhiều so với trước ở các mức hơn cho việc mua hàng hóa giá, và ngược lại. và dịch vụ. Hình 2.2: Ảnh hưởng của thu nhập P D1 P D2 P0 P0 D2 D1 Q1 Q0 Q Q0 Q1 a) Đường cầu dịch a) Đường cầu dịch chuyển sang phải chuyển sang trái 14
  15. Trường hợp đặc biệt: Kết quả nghiên cứu của nhà kinh tế học Engel E. Hàng hóa thông thường (Normal goods) Hàng hóa thiết yếu Hàng hóa cao cấp (Necessary goods): (Luxury goods) như Phân loại lương thực, thực du lịch, bảo hiểm, hàng hóa phẩm giáo dục. Hàng hóa cấp thấp (Interior goods). Hàng hóa rẻ nhưng chất lượng thấp, và mọi người không muốn mua khi thu nhập tăng (thịt rẻ nhưng không tươi). 15
  16. Hàng hóa thiết yếu Thu nhập tăng, cầu tăng (không nhiều Mối quan hệ hoặc không tương ứng). thu nhập và chi tiêu hàng hóa Hàng hóa cao cấp Thu nhập tăng, cầu tăng (Tăng nhanh hơn tăng thu nhập) Hàng hóa cấp thấp Thu nhận tăng, cầu giảm (2). Thị hiếu (Tastes) Sở thích của người tiêu dùng. Tập quán tiêu dùng, tâm lý theo giới tính, lứa tuổi, tôn giáo Yếu tố Thay đổi theo thời gian và ảnh hưởng bởi quảng cáo 16
  17. Không phụ thuộc nhiều vào thu nhập và giá Yếu tố hàng hóa Giả sử người tiêu dùng thích sử dụng sản phẩm được sản xuất trong nước hơn, đường cầu laptop sẽ dịch chuyển qua bên họảci kinh nghiệm: India, Korea, Sri Lanka. Bàiph (3). Giá cả hàng hóa liên quan (Price of related goods) (1). Hàng hóa thay thế (Substitution): những hàng hóa tương tự và có thể thay thế cho hàng Hàng hóa hóa khác. liên quan Cà phê và trà, cơm và phở. (2) Hàng bổ sung (Complement): các hàng hóa được sử dụng đồng hành với nhau. Xe với xăng, đầu máy với đĩa CD. 17
  18. Mối quan Khi tăng giá một mặt hàng làm tăng cầu hệ giá mặt hàng thay thế nó. hàng hóa liên quan Khi tăng giá một mặt hàng làm giảm cầu mặt hàng bổ sung nó. (4). Qui mô tiêu thụ của thị trường (Market Scale) Thị trường càng nhiều người tiêu dùng, cầu tiềm năng sẽ càng lớn. - Quy mô dân số tăng, lượng cầu của hàng hóa tăng. - Các trường đại học áp dụng đổi mới phương pháp giảng dạy. Giảng viên sử dụng Projector khi giảng trở nên phổ biến. Đường cầu dịch chuyển Lượng cầu Laptop sẽ qua bên ph18ải.
  19. (5). Sự dự đoán/kỳ vọng của người tiêu dùng (Forcast) Người tiêu dùng dự đoán rằng giá của hàng hóa sẽ tăng lên trong những ngày sắp tới, họ sẽ mua nhiều hàng hóa đó hơn ngay trong hiện tại. Chính phủ thay đổi chính Người tiêu dùng sẽ mua máy sách tỷ giá hối đoái theo laptop được sản xuất ở hướng giá đồng nội tệ nước ngoài hơn là trong tăng so ngọai tệ nước Đường cầu Laptop nội địa sẽ dịch chuyển qua bên trái. 19
  20. Nghiên cứu tình huống (Case study): Tác động chính sách làm thay đổi lượng cầu của một hàng hóa Trường hợp: Thuốc lá Mục tiêu: Giảm bớt số người hút thuốcthứ 1: Cảnh báo bắt buộc về tác hại trên bao Cách thuốc lá và cấm quảng cáo với mọi hình thức Giá thuốc lá (P) Thành công Giá không đổi, lượng cầu giảm 15 Đường cầu D1 D2 dịch chuyển qua trái 180 200 Lượng thuốc lá20(Q)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2