intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: Hàm tạo, hàm hủy và các vấn đề có liên quan

Chia sẻ: Tong Van Toan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:46

293
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chương 4: hàm tạo, hàm hủy và các vấn đề có liên quan', công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: Hàm tạo, hàm hủy và các vấn đề có liên quan

  1. Ch ương 4 + Không khai báo kiểu cho hàm tạo. Hàm tạo, hàm huỷ và các + Hàm tạo không có kết quả trả về. 150 151 vấn đề liên quan 1.2.2. Sự giống nhau của hàm tạo và các phương th ức thông thường Chương này trình bầy một số vấn đề có tính chuyên sâu hơn về Ngoài 3 điểm khác biệt trên, hàm tạo được viết như các lớp như: phương thức khác: + Hàm tạo (constructor) + Hàm tạo có thể được xây dựng bên trong hoặc bên ngoài đ ịnh + Hàm huỷ (destructor) nghĩa lớp. + Toán tử gán và hàm tạo sao chép + Hàm tạo có thể có đối hoặc không có đối. + Mối liên quan giữa hàm tạo và đối tượng thành phần + Trong một lớp có thể có nhiều hàm tạo (cùng tên nhưng khác + Các thành phần tĩnh bộ đối). + Lớp bạn, hàm bạn Ví dụ sau định nghĩa lớp DIEM_DH (Điểm đồ hoạ) có 3 thuộc + Đối tượng hằng tính: + Phương thức inline int x; // hoành độ (cột) của điểm int y; // tung độ (hàng) của điểm § 1. Hàm tạo (constructor) int m; // mầu của điểm 1.1. Công dụng và đưa vào 2 hàm tạo để khởi gán cho các thuộc tính của lớp: Hàm tạo cũng là một phương thức của lớp (nhưng khá đặc // Hàm tạo không đối: Dùng các giá trị cố định để khởi gán cho biệt) dùng để tạo dựng một đối tượng mới. Chương trình d ịch sẽ // x, y, m cấp phát bộ nhớ cho đối tượng sau đó sẽ gọi đến hàm tạo. Hàm DIEM_DH() ; tạo sẽ khởi gán giá trị cho các thuộc tính của đối tượng và có th ể thực hiện một số công việc khác nhằm chuẩn bị cho đối tượng // Hàm tạo có đối: Dùng các đối x1, y1, m1 để khởi gán cho mới. // x, y, m // Đối m1 có giá trị mặc định 15 (mầu trắng) 1.2. Cách viết hàm tạo DIEM_DH(int x1, int y1, int m1=15) ; 1.2.1. Điểm khác của hàm tạo và các ph ương thức thông class DIEM_DH thường { Khi viết hàm tạo cần để ý 3 sự khác biệt của hàm tạo so với các phương thức khác như sau: private: + Tên của hàm tạo: Tên của hàm tạo bắt buộc phải trùng v ới int x, y, m ; tên của lớp. public:
  2. //Hàm tạo không đối: khởi gán cho x=0, y=0, m=1 Ví dụ: // Hàm này viết bên trong định nghĩa lớp DIEM_DH d; // Gọi tới hàm tạo không đối. // Kết quả d.x=0, d.y=0, d.m=1 DIEM_DH() DIEM_DH u(200,100,4); // Gọi tới hàm tạo có đối. { 152 x=y=0; 153 // Kết quả u.x=200, u.y=100, d.m=4 m=1; DIEM_DH v(300,250); // Gọi tới hàm tạo có đối. } // Kết quả v.x=300, v.y=250, d.m=15 // Hàm tạo này xây dựng bên ngoài định nghĩa lớp DIEM_DH p[10] ; // Gọi tới hàm tạo không đối 10 lần DIEM_DH(int x1, int y1, int m1=15) ; Chú ý: Với các hàm có đối kiểu lớp, thì đối chỉ xem là các tham // Các phương thức khác số hình thức, vì vậy khai báo đối (trong dòng đầu của hàm) s ẽ không tạo ra đối tượng mới và do đó không gọi tới các hàm tạo. }; // Xây dựng hàm tạo bên ngoài định nghĩa lớp 1.4. Dùng hàm tạo trong cấp phát bộ nhớ DIEM_DH:: DIEM_DH(int x1, int y1, int m1) + Khi cấp phát bộ nhớ cho một đối tượng có thể dùng các tham { số để khởi gán cho các thuộc tính của đối tượng, ví dụ: x=x1; y=y1; m=m1; DIEM_DH *q =new DIEM_DH(50,40,6);//Gọi tới hàm tạo có } đối // Kết quả q->x=50, q->y=40, q->m=6 1.3. Dùng hàm tạo trong khai báo DIEM_DH *r = new DIEM_DH ; // Gọi tới hàm tạo không đối + Khi đã xây dựng các hàm tạo, ta có thể dùn g chúng trong khai báo để tạo ra một đối tượng đồng thời khởi gán cho các thu ộc tính // Kết quả r->x=0, r->y= 0, r->m=1 của đối tượng được tạo. Dựa vào các tham số trong khai báo mà + Khi cấp phát bộ nhớ cho một dẫy đối tượng không cho phép Trình biên dịch sẽ biết cần gọi đến hàm tạo nào. dùng tham số để khởi gán, ví dụ: + Khi khai báo một biến đối tượng có thể sử dụng các tham số int n=20; để khởi gán cho các thuộc tính của biến đối tượng. DIEM_DH *s = new DIEM_DH[n] ; // Gọi tới hàm tạo + Khi khai báo mảng đối tượng không cho phép dùng các tham không số để khởi gán. // đối 20 lần. + Câu lệnh khai báo một biến đối tượng sẽ gọi tới hàm tạo 1 lần 1.5. Dùng hàm tạo để biểu diễn các đối tượng hằng + Câu lệnh khai báo một mảng n đối tượng sẽ gọi tới hàm tạo + Như đã biết, sau khi định nghĩa lớp DIEM_DH thì có thể xem n lần. lớp này như một kiểu dữ liệu như int, double, char, ...
  3. Với kiểu int chúng ta có các hằng int, như 356. // Hàm bạn dùng để in đối tượng DIEM_DH friend void in(DIEM_DH d) Với kiểu double chúng ta có các hằng double, như 98.75 { Khái niệm hằng kiểu int, hằng kiểu double có thể m ở rộng cho cout
  4. không làm gì cả. Như vậy một đối tượng tạo ra chỉ được c ấp phát DIEM_DH *d; bộ nhớ, còn các thuộc tính của nó chưa được xác định. Chúng ta có d= new DIEM_DH(300,300); // Gọi tới hàm tạo có đối thể kiểm chứng điều này, bằng cách chạy chương trình sau: clrscr(); //CT4_03.CPP in(d1); //Gọi hàm bạn in() // Hàm tạo mặc định d2.in();//Gọi phương thức in() #include in(*d); //Gọi hàm bạn in() #include DIEM_DH(2,2,2).in();//Gọi phương thức in() class DIEM_DH DIEM_DH t[3]; // 3 lần gọi hàm tạo không đối { DIEM_DH *q; // Gọi hàm tạo không đối private: int n; int x,y,m; cout > n; // Phuong thuc q=new DIEM_DH[n+1]; // (n+1) lần gọi hàm tạo không đối void in() for (int i=0;i
  5. DIEM_DH d2; // Gọi tới hàm tạo không đối getch(); d2= DIEM_DH(300,300,8); // Gọi tới hàm tạo có đối } d1.in(); 2.2. Nếu trong lớp đã có ít nhất một hàm tạo, thì hàm tạo mặc d2.in(); định sẽ không được phát sinh nữa. Khi đó mọi câu lệnh xây d ựng đối tượng mới đều sẽ gọi đến một hàm tạo của lớp. Nếu không getch(); tìm thấy hàm tạo cần gọi thì Chương trình dịch sẽ báo lỗi. Đi ều } này thường xẩy ra khi chúng ta không xây dựng hàm tạo không Trong các câu lệnh trên, chỉ có câu lệnh thứ 2 trong hàm main() đối, nhưng lại sử dụng các khai báo không tham số như ví dụ sau: là bị báo lỗi. Câu lệnh này sẽ gọi tới hàm tạo không đ ối, mà hàm #include này chưa được xây dựng. #include Giải pháp: Có thể chọn một trong 2 giải pháp sau: class DIEM_DH - Xây dựng thêm hàm tạo không đối. { - Gán giá trị mặc định cho tất cả các đối x1, y1 và m1 c ủa hàm private: tạo đã xây dựng ở trên. int x,y,m; 158 159 Theo phương án 2, chương trình có thể sửa như sau: public: #include // Phương thức dùng để in đối tượng DIEM_DH #include void in() class DIEM_DH { { cout
  6. Hàm tạo có đối sẽ tạo một đối tượng mới (kiểu DT) gồm 2 } thuộc tính là biến nguyên n và con trỏ a. Ngoài ra còn c ấp phát b ộ }; vùng nhớ (cho a) để chứa các hệ số của đa thức. void main() Nếu không xây dựng hàm tạo, mà sử dụng hàm tạo mặc đ ịnh { thì các đối tượng (kiểu DT) tạo ra bởi các lệnh khai báo sẽ ch ưa DIEM_DH d1(200,200,10); // Gọi tới hàm tạo, không dùng có bộ nhớ để chứa đa thức. Như vậy đối tượng tạo ra ch ưa hoàn // tham số mặc định chỉnh và chưa dùng được. Để có một đối tượng hoàn chỉnh phải qua 2 bước: DIEM_DH d2; // Gọi tới hàm tạo , dùng 3 tham số mặc định d2= DIEM_DH(300,300); // Gọi tới hàm tạo, dùng 1 tham số + Dùng khai báo để tạo các đối tượng, ví dụ: // mặc định DT d; d1.in(); + Cấp phát vùng nhớ (cho đối tượng) để chứa đa thức, ví dụ: d2.in(); d.n = m; getch(); d.a = new double[m+1] ; } Quy trình này được áp dụng trong các phương thức toán tử c ủa chương trình trong mục 8.5 chương 3. Rõ ràng quy trình này v ừa dài vừa không tiện lợi, lại hay mắc lỗi, vì người lập trình hay quên § 3. Lớp đa thức không cấp phát bộ nhớ. Chương trình dưới đây là sự cải tiến chương trình trong mục Việc dùng các hàm tạo để sản sinh ra các đối tượng hoàn ch ỉnh 8.5 của chương 3 bằng cách đưa vào 2 hàm tạo: tỏ ra tiện lợi hơn, vì tránh được các thao tác phụ (như cấp phát b ộ 160 161 //Hàm tạo không đối nhớ) nằm bên ngoài khai báo. Phương án dùng hàm tạo sẽ được DT() sử dụng trong các phương thức toán tử của chương trình dưới đây: { + Nội dung chương trình gồm: this->n=0; this->a=NULL; - Nhập, in các đa thức p, q, r, s } - Tính đa thức: f = -(p + q)*(r - s) //Hàm tạo có đối - Nhập các số thực x1 và x2 DT(int n1) - Tính f(x1) (bằng cách dùng phương thức operator^) { - Tính f(x2) (bằng cách dùng hàm F) this->n=n1 ; // CT4_05.CPP this->a = new double[n1+1]; #include } #include
  7. #include return a[i]; class DT } { }; private: // Ham tinh gia tri da thuc int n; // Bac da thuc double F(DT d,double x) double *a; // Tro toi vung nho chua cac he so da thuc { // a0, a1,... double s=0.0 , t=1.0; public: int n; DT() n = int(d[-1]); { for (int i=0; in=0; this->a=NULL; { } s += d[i]*t; DT(int n1) t *= x; { this->n=n1 ; } this->a = new double[n1+1]; return s; } } friend ostream& operator (istream& is,DT &d); { 162 163 DT operator-(); os
  8. cin >> d.n; else d.a = new double[d.n+1]; d.a[i] = d2.a[i]; cout
  9. s += a[i]*t; } t *= x; } § 4. Hàm tạo sao chép (copy constructor) return s; 4.1. Hàm tạo sao chép mặc định } Giả sử đã định nghĩa một lớp nào đó, ví dụ lớp PS (phân số). Khi đó: void main() + Ta có thể dùng câu lệnh khai báo hoặc cấp phát bộ nhớ để { tạo các đối tượng mới, ví dụ: DT p,q,r,s,f; PS p1, p2 ; double x1,x2,g1,g2; PS *p = new PS ; clrscr(); + Ta cũng có thể dùng lệnh khai báo để tạo một đối tượng m ới cout p; từ một đối tượng đã tồn tại, ví dụ: cout
  10. Trong chương trình đưa vào lớp PS (phân số): { + Các thuộc tính gồm: t (tử số) và m (mẫu). PS d; + Trong lớp không có phương thức nào cả mà chỉ có 2 hàm bạn cout > d; là các hàm toán tử nhập (>>) và xuất (
  11. ... .... }; }; Bây giờ chúng ta hãy theo rõi xem việc dùng hàm tạo mặc định 4.3. Khi nào cần xây dựng hàm tạo sao chép trong đoạn chương trình sau sẽ dẫn đến sai lầm như thế nào: + Nhận xét: Hàm tạo sao chép trong ví dụ trên không khác gì DT d ; hàm tạo sao chép mặc định. // Tạo đối tượng d kiểu DT + Khi lớp không có các thuộc tính kiểu con trỏ hoặc tham chiếu, thì dùng hàm tạo sao chép mặc định là đủ. cin >> d ; + Khi lớp có các thuộc tính con trỏ hoặc tham chiếu, thì hàm /* Nhập đối tượng d , gồm: nhập một số nguyên dương và tạo sao chép mặc định chưa đáp ứng được yêu cầu. Ví dụ lớp DT gán cho d.n, cấp phát vùng nhớ cho d.a, nhập các hệ số (đa thức) trong §3: của đa thức và chứa vào vùng nhớ được cấp phát class DT */ { DT u(d) ; private: /* Dùng hàm tạo mặc định để xây dựng đối tượng u theo d int n; // Bac da thuc Kết quả: u.n = d.n và u.a = d.a. Như vậy 2 con trỏ u.a và double *a; // Tro toi vung nho chua cac he so da thuc d.a cùng trỏ đến một vùng nhớ. // a0, a1,... */ public: Nhận xét: Mục đích của ta là tạo ra một đối tượng u giống như DT() d, nhưng độc lập với d. Nghĩa là khi d thay đổi thì u không b ị ảnh { hưởng gì. Thế nhưng mục tiêu này không đạt được, vì u và d có this->n=0; this->a=NULL; chung một vùng nhớ chứa hệ số của đa thức, nên khi sửa đ ổi các hệ số của đa thức trong d thì các hệ số của đa thức trong u cũng } thay đổi theo. Còn một trường hợp nữa cũng dẫn đến lỗi là khi DT(int n1) một trong 2 đối tượng u và d bị gi ải phóng (thu h ồi vùng nh ớ ch ứa { đa thức) thì đối tượng còn lại cũng sẽ không còn vùng nhớ nữa. this->n=n1 ; Ví dụ sau sẽ minh hoạ nhận xét trên: Khi d thay đ ổi thì u cũng this->a = new double[n1+1]; thay đổi và ngược lại khi u thay đổi thì d cũng thay đổi theo. 170 171 } //CT4_07.CPP #include friend ostream& operator> (istream& is,DT &d);
  12. #include cout > d.n; { d.a = new double[d.n+1]; private: cout n=n1 ; DT d; this->a = new double[n1+1]; clrscr(); } cout d; friend ostream& operator> (istream& is,DT &d); cout
  13. Trong chương trình trên đã chỉ rõ: Hàm tạo sao chép mặc định là { chưa thoả mãn đối với lớp DT. Vì vậy cần viết hàm tạo sao chép private: để xây dựng đối tượng mới ( ví dụ u) từ một đối tượng đang t ồn int n; // Bac da thuc tại (ví dụ d) theo các yêu cầu sau: double *a; // Tro toi vung nho chua cac he so da thuc + Gán d.n cho u.n // a0, a1,... + Cấp phát một vùng nhớ cho u.a để có thể chứa được (d.n + public: 1) hệ số. DT() + Gán các hệ số chứa trong vùng nhớ của d.a sang vùng nh ớ của u.a { Như vây chúng ta sẽ tạo được đối tượng u có nội dung ban đ ầu this->n=0; this->a=NULL; giống như d, nhưng độc lập với d. } Để đáp ứng các yêu cầu nêu trên, hàm tạo sao chép c ần được DT(int n1) xây dựng như sau: { DT::DT(const DT &d) this->n=n1 ; { this->a = new double[n1+1]; this->n = d.n; } this->a = new double[d.n+1]; DT(const DT &d); for (int i=0;i> (istream& is,DT &d); } }; Chương trình sau sẽ minh hoạ điều này: Sự thay đổi của d DT::DT(const DT &d) không làm ảnh hưởng đến u và ngược lại sự thay đổi c ủa u không { làm ảnh hưởng đến d. this->n = d.n; //CT4_08.CPP this->a = new double[d.n+1]; // Viết hàm tạo sao chép cho lớp DT for (int i=0;ia[i] = d.a[i]; #include } #include ostream& operator
  14. os
  15. Mỗi lớp chỉ có một hàm huỷ viết theo các quy tắc sau: + Các hàm tạo + Kiểu của hàm: Hàm huỷ cũng giống như hàm tạo là hàm + Các hàm toán tử nhập >>, xuất n=0; Chương trình dưới đây gồm: delete this->a; Lớp HT (hình tròn) với các thuộc tính: } int r; // Bán kính ... int m ; // Mầu hình tròn }; int xhien,yhien; // Vị trí hiển thị hình tròn trên màn hình 5.4. Vai trò của hàm huỷ trong lớp DT // Con trỏ trỏ tới vùng nhớ chứa ảnh hình tròn char *pht; 5.4.1. Khiếm khuyết của chương trình trong §3 int hienmh; // Trạng thái hiện (hienmh=1), ẩn (hienmh=0) Chương trình trong §3 định nghĩa lớp DT (đa thức) khá đầy đủ Các phương thức: gồm: + Hàm tạo không đối
  16. Nội dung chương trình là tạo ra các chuyển động xu ống và lên HT(); của các hình tròn. thực hiện việc gán giá trị bằng 0 cho các thuộc tính của lớp. //CT4_09.CPP + Hàm tạo có đối // Lop do hoa HT(int r1,int m1=15); // Ham huy thực hiện các việc: // Trong ham huy co the goi PT khac - Gán r1 cho r, m1 cho m #include - Cấp phát bộ nhớ cho pht #include - Vẽ hình tròn và lưu ảnh hình tròn vào vùng nhớ của #include 178 179 pht #include + Hàm huỷ #include ~HT(); #include thực hiện các việc: void ktdh(); - Xoá hình tròn khỏi màn hình (nếu đang hiển thị) void ve_bau_troi(); - Giải phóng bộ nhớ đã cấp cho pht void ht_di_dong_xuong(); + Phương thức void ht_di_dong_len(); void hien(int x, int y); int xmax,ymax; có nhiệm vụ hiển thị hình tròn tại (x,y) class HT + Phương thức { void an(); private: có nhiệm vụ làm ẩn hình tròn int r,m ; Các hàm độc lập: int xhien,yhien; void ktdh(); //Khởi tạo đồ hoạ char *pht; void ve_bau_troi(); // Vẽ bầu trời đầy sao int hienmh; void ht_di_dong_xuong(); // Vẽ một cặp 2 hình tròn di public: // chuyển xuống HT(); void ht_di_dong_len();// Vẽ một cặp 2 hình tròn di HT(int r1,int m1=15); // chuyển lên trên ~HT();
  17. void hien(int x, int y); floodfill(r,r,m); void an(); pht = new char[size]; }; getimage(0,0,r+r,r+r,pht); HT:: HT() putimage(0,0,pmh,COPY_PUT); { delete pmh; r=m=hienmh=0; pmh=NULL; xhien=yhien=0; } pht=NULL; } } void HT::hien(int x, int y) { HT::HT(int r1,int m1) if (pht!=NULL && !hienmh) // chua hien { { 180 181 hienmh=1; r=r1; m=m1; hienmh=0; xhien=x; yhien=y; xhien=yhien=0; putimage(x,y,pht,XOR_PUT); if (r
  18. { h.hien(x,x); delete pht; delay(200); pht=NULL; u.hien(x+40,x); } delay(200); } } } void ktdh() { void ht_di_dong_len() int mh=0,mode=0; { initgraph(&mh,&mode,""); HT h(50,4); xmax = getmaxx(); HT u(60,15); ymax = getmaxy(); h.hien(340,340); } u.hien(380,340); for (int x=340;x>=0;x-=10) void ve_bau_troi() 182 183 { { h.an(); for (int i=0;i
  19. Nhưng đối với các lớp có thuộc tính con trỏ như lớp DT (đa th ức), getch(); lớp HT (hình tròn) thì toán tử gán mặc định không thích h ợp và closegraph(); việc xây dựng toán tử gán là cần thiết. } 6.2. Cách viết toán tử gán Các nhận xét: Cũng giống như các phương thức khác, phương thứ c toán tử 1. Trong thân hàm huỷ gọi tới phương thức an(). gán dùng đối con trỏ this để biểu thị đối tượng đích và dùng m ột 2. Điều gì xẩy ra khi bỏ đi hàm huỷ: đối tường minh để biểu thị đối tượng nguồn. Vì trong thân c ủa + Khi gọi hàm ht_di_dong_xuong() thì có 2 đối tượng kiểu HT toán tử gán không nên làm việc với bản sao của đối tượng nguồn, được tạo ra. Trong thân hàm sử dụng các đối tượng này để vẽ các mà phải làm việc trực tiếp với đối tượng nguồn, nên kiểu đối hình tròn di chuyển xuống. Khi thoát khỏi hàm thì 2 đối tượng (tạo tường minh nhất thiết phải là kiểu tham chiếu đối tượng. ra ở trên) được giải phóng. Vùng nhớ của các thuộc tính của chúng Phương thức toán tử gán có thể có hoặc không có giá trị tr ả v ề. bị thu hồi, nhưng vùng nhớ cấp phát cho thuộc tính pht chưa được Nếu không có giá trị trả về (kiểu void), thì khi viết chương trình giải phóng và ảnh của 2 hình tròn (ở phía dưới màn hình) v ẫn không được phép viết câu lệnh gán liên tiếp nhiều đối tượng, như: không được cất đi. u=v=k=h; + Điều tương tự xẩy ra sau khi ra khỏi hàm ht_di_dong_len() : Nếu phương thức toán tử gán trả về tham chiếu của đối tượng vùng nhớ cấp phát cho thuộc tính pht chưa được giải phóng và ảnh nguồn, thì có thể dùng toán tử gán thể thực hiện các phép gán liên của 2 hình tròn (ở phía trên màn hình) vẫn không được thu dọn. tiếp nhiều đối tượng. Ví dụ đối với lớp HT (trong mục trước), có thể xây dựng toán 184 185 § 6. Toán tử gán tử gán như sau: void HT::operator=(const HT &h) 6.1. Toán tử gán mặc định { Toán tử gán (cho lớp) là một trường hợp đặc biệt so với các toán tử khác. Nếu trong lớp chưa định nghĩa một phương thức toán r = h.r ; m = h.m ; tử gán thì Trình biên dịch sẽ phát sinh một toán tử gán mặc định để xhien = yhien = 0; thực hiện câu lệnh gán 2 đối tượng của lớp, ví du: hienmh = 0 ; HT h1, h2(100,6); if (h.pht==NULL) h1 = h2 ; // Gán h2 cho h1 pht = NULL; Toán tử gán mặc định sẽ sẽ sao chép đối tượng nguồn (h2) vào else đối tượng đích (h1) theo từng bit một. { Trong đa số các trường hợp khi lớp không có các thành phần int size; con trỏ hay tham chiếu thì toán tử gán mặc định là đủ dùng và không cần định nghĩa một phương thức toán tử gán cho lớp. size = imagesize(0,0,r+r,r+r);
  20. Với toán tử gán mới này, ta có thể viết câu lệnh để gán đối pht = new char[size]; tượng nguồn cho nhiều đối tượng đích. Như vậy các câu l ệnh sau memcpy(pht,h.pht,size); là được: } HT u, v, h ; } u=v=h; Với toán tử gán này, chỉ cho phép gán đối tượng nguồn cho m ột 6.3. Toán tử gán và hàm tạo sao chép đối tượng đích. + Toán tử gán không tạo ra đối tượng mới, chỉ thực hi ện phép Như vậy câu lệnh sau là sai: gán giữa 2 đối tượng đã tồn tại. HT u, v, h ; + Hàm tạo sao chép được dùng để tạo một đối tượng mới và u=v=h; gán nội dung của một đối tượng đã tồn tại cho đối tượng m ới v ừa Bây giờ ta sửa lại toán gán để nó trả về tham chiếu đối tượng tạo. nguồn như sau: + Nếu đã xây dựng toán tử gán mà lại dùng hàm tạo sao chép const HT & HT::operator=(const HT &h) mặc định thì chưa đủ, vì việc khởi gán trong câu lệnh khai báo sẽ { không gọi tới toán tử gán mà lại gọi tới hàm tạo sao chép. r = h.r ; m = h.m ; + Như vậy đối với lớp có thuộc tính con trỏ, thì ngoài hàm tạo, cần xây dựng thêm: xhien = yhien = 0; - Hàm huỷ hienmh = 0 ; - Hàm tạo sao chép if (h.pht==NULL) - Phương thức toán tử gán pht = NULL; Chú ý: Không phải mọi câu lệnh chứa có dấu = đều gọi đến else toán tử gán. Cần phân biệt 3 trường hợp: 186 187 { 1. Câu lệnh new (chứa dấu =) sẽ gọi đến hàm tạo, ví dụ: int size; HT *h= new HT(50,6); // gọi đến hàm tạo có đối size = imagesize(0,0,r+r,r+r); 2. Câu lệnh khai báo và khởi gán (dùng dấu =) sẽ gọi đ ến hàm pht = new char[size]; tạo sao chép, ví dụ: memcpy(pht,h.pht,size); HT k=*h; // gọi đến hàm tạo sao chep } 3. Câu lệnh gán sẽ gọi đến toán tử gán, ví dụ: return h ; HT u; } u=*h; // gọi đến phương thức toán tử gán
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2