intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: Kỹ thuật nuôi artemia

Chia sẻ: Nguyen Huu Loc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

306
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng dùng cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản, nông nghiệp, sinh học và sử dụng trong trại thủy sản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: Kỹ thuật nuôi artemia

  1. Kỹ thuật nuôi thức ăn tự nhiên ThS. Nguyễn Hữu Lộc Khoa Sinh học ứng dụng Trường Đại học Tây Đô
  2. Artemia • Những năm 1950, Artemia được cung cấp thương mại đầu tiên bởi hai nguồn ở Mỹ là Vịnh San Francisco và Great Salt Lake. Các dòng Artemia San Francisco, Great Salt Lake, và Chaplin Lake (Canada) là nh ững dòng Artemia đầu tiên cho nghiên cứu và sản xuất giống thủy sản. • Trong khi việc nghiên cứu và sản xuất giống ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới, năng suất Artemia từ các hồ lại giảm, làm tăng cao giá Artemia trong những năm giữa 1970 (50-100USD/kg). • Do thiếu Artemia, giá thành cao, nhu cầu mở rộng trại sản xuất thủy sản l ại lớn, đôi lúc, nhười ta có ý định không dùng Artemia và nghiên cứu sử dụng loại thức ăn khác cho nuôi thủy sản. • Năm 1980, tình hình sản xuất Artemia trở nên thay đổi rõ rệt. Các sản phẩm mới xuất hiện từ Argentina, Australia, Brazil, Colombia, Trung Qu ốc, Pháp, Thái Lan. Tổng lượng Cyst tiêu thụ bởi các trại giống lúc ấy là 60 t ấn.
  3. Nguồn Artemia phân bố tự nhiên
  4. Sản lượng thu từ hồ GSL 2 1 3 1. ARTEMIA 2. ARTEMIA-SALT 3. SHRIMP-ARTEMIA-SALT
  5. Sinh học & sinh thái Artemia • Hình thái học & chu kỳ sống • Sinh thái học & phân bố tự nhiên • Phân loại
  6. Các đặc điểm đặc trưng theo dòng • Kích thước & lượng năng lượng • Chất lượng nở • Tốc độ sinh trưởng của ấu trùng • Ngưỡng chịu đựng nhiệt độ & độ mặn • Các đặc trưng chu kỳ sống & khả năng sinh sản • Giá trị dinh dưỡng
  7. UPDATED LIST OF ARTEMIA TRANSPLANTATION SITE YEAR ORGINATED STRAIN REFERENCES SITE Brazil 1977 San Francisco Bay Brand Camara et al., Thailand 1978 San Francisco Bay Brand Tunsutapanich, 1979; Vos et al., (Bangpakong) (SFB1728) 1979, 1984 Thailand 1979 Macau, Brazil Philippines 1977 San Francisco Bay Brand (SFB de los Santos et al., 1980; Vos et (Barotac Nuevo) 2596) al., 1984; Jumalon et al., 1986 Philippines 1979 Barotac Nuevo 1978 (BN 1978) Vos et al., 1984 (Jaro) India 1978 San Francisco Bay Brand (SFB Vos et al., 1984 (Mundra) 2596) Vietnam 1986 San Francisco Bay Brand (SFB Hoa, 1996. Unpublished data (Vinh Chau) AF 858/24, Ghent, Belgium) Vietnam 1987 Vu Do Quynh and Nguyen Ngoc - (Cam Ranh) Lam, 1987 Korea Hur, 1988 (Kuruppu,93) - - India Royan, 1990 (Kuruppu,90) - - Madagasca 1992 Vinh chau 90 (VC90), Vinh chau Ngan, 1992. Vinh 91 (VC91) Iran 2001, Vinh chau (VC2000), Vinh chau Naser Agh (personal Vinh 2002 (2001) communication)
  8. Sử dụng trứng bào xác • Sinh học trứng bào xác Hình thái học trứng bào xác Sinh lý học quá trình nở trứng bào xác Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến trao đổi chất của TBX Pha nghỉ (diapause)
  9. Sử dụng trứng bào xác • Phương pháp khử trùng: • Thức ăn tươi sống thường mang theo mầm bệnh & •dễ dàng lây lan sang ấu trùng tôm/cá: vi khuẩn, nấm & các chất hữu cơ. • Cần thiết phải khử trùng trứng trước khi sử dụng. • Phương pháp bóc vỏ: • Tránh hiện tượng tôm/cá bị tắc ruột khi ăn. • Naupli sẽ có nhiều năng lượng hơn & trọng lượng cơ thể sẽ lớn hơn. • Vệ sinh hơn & tiết kiệm ánh sáng trong quá trình cho nở • Sử dụng trực tiếp cho tôm cá
  10. Sử dụng trứng bào xác • Trang thiêt bị : Bể hình chóp có sục khí từ bên dưới, bể trong suốt hoặc trong mờ sẽ thuận tiện cho việc kiểm tra & thu hoạch • Điều kiện cho nở: Sục khí: Bảo đảm cung cấp đủ Oxy (>2ppm) Nhiệt độ: thích hợp từ 25-28oC Độ muối: 5-35 ‰ pH: >8 Mật độ trứng: 2-5 g/L; bể lớn cần giảm mật độ
  11. Đánh giá chất lượng nở • Quá trình nở phải đồng đều: Naupli đầu tiên xu ất hiện sau 12-16h ấp n ở ở độ muối 33 ‰ & nhiệt độ 25oC. • Hiệu suất nở (số naupli/1g trứng) và tỷ lệ nở (phần trăm trứng n ở) biến động biến động giữa các mẻ nuôi & thường quyết định giá trứng trên thị trường.
  12. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng • Tỷ lệ nở (hatching percentage, HP): số lượng naupli nở ra từ 100 trứng bào xác - Mức độ trứng nghỉ - Năng lượng của trứng - Số lượng phôi chết do chế biến hoặc bảo quản không phù hợp • Hiệu quả nở (hatching efficiency, HE): Số lượng naupli thu được từ 1g TBX khô. HE biểu hiện: - Tỷ lệ nở - Sự hiện diện của các thành phần khác ngòai TBX - Trọng lượng của mỗi TBX • Tốc độ nở (hatching rate, HR): T0 (xuất hiện Naupli đầu tiên); T10 (xuất hiện 10% naupli) • Khả năng nở đồng đều: Ts=T90-T10 • Sinh khối khô = HE × khối lượng khô của từng Naupli (Instar I)
  13. Sử dụng ấu trùng & hậu ấu trùng • Thu hoạch & cho ăn • Bảo quản lạnh • Chất lượng dinh dưỡng
  14. Nuôi Artemia ở Vĩnh Châu- Bạc Liêu Sea 12 to 40 ppt Reservoir 35 to 50 ppt Evaporation 1 50 to 70 ppt Evaporation 2 90 to 150 ppt Evaporation 3 (brine storage) 170 to 250 ppt Crystallizer (salt precipitation) 270 to 300 ppt A salt street in Vinh Chau and Bac Lieu, Viet nam (not to scale)
  15. Thời vụ nuôi Artemia ở Vĩnh châu-Bạc liêu ) May Oct Nov Apr m m nth) m er atur e ( °C Artemia season V ariation of air tem perature betw een Soc Trang and Bac Lieu during 1990 to 1995 40 35 p 30 Te 25 20 Jan Feb Mar A pr May Jun Jul A ug Sep Oc t Nov Dec o Max ST Max BL min ST min BL / V ar iation of r ain-f all betw een Soc T ang and Bac Lieu r R in- f all ( m during 1990 to 1995 500 400 300 200 a 100 0 Jan Feb Mar A pr May Jun Jul A ug Sep Oc t Nov Dec Soc Tr ang Bac Lieu
  16. Kết cấu ruộng nuôi Artemia •Sea •Reservoir •1st evap •2 nd evap •Crystalli. Artemia culture in solar saltworks  Vị trí ruộng nuôi Artemia  Vĩnh châu­Bạc liêu (Sorgeloos et al., 1986)
  17. Những đặc điểm cần lưu ý trong thao tác thả giống • Cở thả giống: Nauplius II • Thời gian thả giống thích hợp: sáng sớm 6-7h, chiều tối 17- 19h. • Mật độ thả: 50- 100 cá thể/L • Nơi thả giống: trên hướng gió hoặc đầu nguồn nước • Thức ăn: • Phân vô cơ (Urê, Lân): 50- 100kg/ha • Phân hữu cơ (phân gà, dê, cút, bò, heo): 500-1000kg/ha
  18. Chuẩn bị giống thả raceway ờì Ghi chú Lầ Th điểm n Khi độ đục 1 7 AM >25 cm cấp • Nở giống 2 11 thức ăn vào AM 3 – Nước ấp giống có nồng độ muối khi độ đục 2 PM từ 5-35ppt 4 tăng lên = 6 PM – Lọc nước kỹ để loại bỏ địch hại 5 20cm 10 – Nhiệt độ ấp nở từ 28-30oC PM – Sục khí liên tục – Ánh sáng liên tục (1000lux) • Mật độ thả nuôi – Mật độ thả nuôi có thể từ 2000 đến 5000 cá thể/lít (raceway)
  19. Sản xuất Artemia ở Việt Nam 100 1200 1100 90 1000 80 900 70 800 60 700 ng tươi ); Kg/ha/v ha 50 600 500 40 400 30 n (tr 300 ứ ụ ấ T 20 200 10 100 0 0 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002* 2003 2004 2005 2006 Diện tích (ha) Sản lượng (Tấn tươ i) Năng suất (Kg/ha/v ụ)
  20. Thức ăn Artemia Thông thường: Tảo tươi+tảo khô+bột đầu nành, thức ăn được cấp cho Artemia 5 lần/ngày L ần Thờì điểm Ghi chú Khi độ đục >25 1 7 AM cm cấp thức ăn 2 11 AM vào khi độ đục 3 2 PM tăng lên = 20cm 4 6 PM 5 10 PM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2