intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng cá

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

118
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp thay thế: Trong phương pháp này thể tích mỗi loại thức ăn được đo bằng thể tích nước bị thay thế bởi thể tích thức ăn trong một ống đong. Phương pháp này thích hợp trong việc phân tích dạ dày của các loài cá ăn thịt. Thể tích của mỗi loại thức ăn cũng được tính thành % trên tổng thể tích dạ dày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng cá

  1. CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DINH  DƯỠNG CÁ
  2. Thức ăn của cá Thức ăn tự nhiên  Thức ăn nhân tạo 
  3. Thức ăn tự nhiên:  Sinh vật phù du (plankton) 1. Sinh vật tự bơi (Nekton) 2. Sinh vật đáy (Benthos) 3. Chất vẩn (Detritus) 4.
  4. Phổ dinh dưỡng  Theo Schaperclaus (1933), chia thức ăn cá  thành 3 loại: (i) Thức ăn chính (thức ăn tự nhiên) (ii) Thức ăn phụ  (iii) Thức ăn bắt buộc
  5. Nikolsky (1963) chia tập tính dinh   dưỡng của cá ra thành 4 nhóm dựa trên  tầm quan trọng của thức ăn đó trong  khẩu phần ăn của cá Thức ăn cơ bản (i) Thức ăn thứ cấp (ii) Thức ăn ngẫu nhiên (iii) Thức ăn cưỡng bức (iv)
  6. Tùy vào khối lượng của các loại thức ăn   cá sử dụng Nikolsky (1963) chia tập  tính dinh dưỡng của cá ra thành 3 nhóm cá ăn đơn  (i) cá có phổ dinh dưỡng hẹp  (ii) cá có phổ dinh dưỡng rộng  (iii)
  7. Tập tính dinh dưỡng của cá cũng có thể   được phân chia theo vị trí của chuỗi  thức ăn: Cá ăn tầng mặt (i) Cá ăn tầng giữa (ii) Cá ăn đáy (iii) Cá ăn ven bờ (iv)
  8. Das và Moitra (1963) đã phân chia các loài  cá ở Ấn Độ ra thành 3 nhóm chính:  Cá ăn thực vật: với thành phần thức ăn  chiếm >75% là các loại thực vật  Cá ăn tạp là nhóm cá ăn được cả thực  vật và động vật  Cá ăn thịt với thành phần thức ăn động  vật chiếm hơn 80%
  9. Cá còn chia thành nhiều nhóm phụ:  Cá ăn sinh vật nổi hay ăn chất vẩn  Cá ăn tạp chia làm 2 loại:  Ăn tạp thiên về động vật (i) Ăn tạp thiên về thực vật (ii)
  10. Cá ăn thịt chia thành:  Cá ăn côn trùng  Cá ăn giáp xác  Cá ăn thân mềm  Cá ăn các loài cá nhỏ khác  Cá ăn ấu trùng các loài côn trùng  Cá ăn thịt lẫn nhau chúng ăn ngay cả  các ấu thể của chúng 
  11. Tương quan chiều dài ruột 1. RLG (relative length of the gut).  Alikunhi và Rao (1951): Chiều dài ruột  của các loài động vật tăng theo tỉ lệ các  loại thức ăn thực vật trong khẩu phần ăn  của cá  RLG phụ thuộc vào loài, cá thể, giai  đoạn phát triển…
  12. Theo Sinha và Moitra (1976), khi cá tăng   trưởng thì tập tính ăn của cá thay đổi. Cá giống các loài thường ăn động vật  Girgis (1952) cho rằng giá trị RLG thấp ở   cá hương và cao ở trưởng thành
  13. Trong quá trình tăng trưởng, ống tiêu hóa   của cá sẽ gia tăng các nếp gấp để giúp  cá tiêu hóa và hấp thụ các chất có nguồn  gốc thực vật. GL RLG =   TL
  14. RLG1: cá ăn thực vật  RLG dao động quanh giá trị trung bình,   cá ăn tạp
  15. Loại thức ăn chủ Giai đoạn Hình dạng ruột yếu trong ruột Loài cá RLG Cá hương 1.926 gấp khúc zooplankton Tiền trưởng số nếp gấp tảo khuê, luân trùng thành 5.865 tăng Labeo pangusia chất vẩn và tảo 10.25 Thành thục 8 cuộn khuê Đã thành 10.95 thục 7 cuộn nhiều lần chất vẩn
  16. Loại thức ăn chủ yếu trong Giai đoạn Hình dạng ruột ruột Loài cá RLG Cá hương 7.960 gấp khúc zooplankton Tiền trưởng số nếp gấp tảo khuê, tảo và giáp xác Labeo thành 5.879 tăng lên dera Thành thục 12.681 cuộn nhiều lần chất vẩn và tảo khuê Đã thành thục 12.115 cuộn nhiều lần chất vẩn và tảo khuê
  17. Chỉ số no  Chỉ số về cường độ bắt mồi được xác  định dựa trên mức độ no của ống tiêu  hóa, mỗi ống tiêu hóa có thể chia thành  10 phần tương đối bằng nhau 
  18. Giá trị của chỉ số no thức ăn được tính điểm   theo thang bậc 10. Thí dụ 0.5/10 thì dành cho trường hợp chỉ hiện   diện dấu vết của thức ăn, 10/10 là điểm ống tiêu  hóa căng phồng thức ăn  Giá trị trung bình của chỉ số no trong 1 tháng   thu mẫu sẽ cho biết được chỉ số về cường độ  bắt mồi (Robotham, 1977)
  19. Một phương pháp khác để ước lượng mức   độ thỏa mãn về thức ăn của cá (chỉ số  no) bằng cách áp dụng công thức của  Shorygin (1952) 4 wi .10 BW
  20. Một chỉ số sinh trác khác cũng thường   được sử dụng để ước lượng cường độ bắt  mồi của cá đó là chỉ số sinh trắc dạ dày  GSI.  Chỉ số này được Desai (1970) tính theo   công thức: GSI =  Tongtrongluongca Trongluongruot 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2