intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4: THIẾT KẾ CHE NẮNG

Chia sẻ: Pham Van Diep | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:36

843
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đo nhiệt độ: Việc thu nhận và đo đạc tia hồng ngoại có thể giúp xác định nhiệt độ của vật từ xa, nếu chúng là nguồn phát ra các tia thu được. Hình chụp trong phổ hồng ngoại gọi là hình ảnh nhiệt, hay trong trường hợp vật rất nóng trong NIR hay có thể thấy được gọi là phép đo nhiệt. Kỹ thuật đo nhiệt độ bằng hồng ngoại được dùng chủ yếu trong quân sự, và ứng dụng công nghiệp. Kỹ thuật này hiện cũng đang được ứng dụng và dần quen thuộc với thị trường dân...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4: THIẾT KẾ CHE NẮNG

  1. Chương 4: THIẾT KẾ CHE NẮNG 4.1. Tác động của BXMT và yêu cầu che nắng 4.1.1. Tác dụng của BXMT 4.1.2. Yêu cầu che và chiếu nắng 4.2. Hai bài toán cơ bản 4.2.1. Bóng đổ trên mặt bằng 4.2.2. Bóng đổ trên mặt đứng 4.3. Thiết kế che nắng 4.3.1. Các loại kết cấu che nắng và biểu đồ đường viền che nắng 4.3.2. Thiết kế che nắng bằng phương pháp biểu đồ
  2. 4.1. Tác động của BXMT và yêu cầu che nắng 4.1.1. Tác dụng của BXMT -Tia cực tím: tạo Vitamin D, vệ sinh môi trường, tác dụng diệt khuẩn, diệt nấm mốc Nhược điểm:Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím đang được nghi ngờ chính là nguyên nhân gây ra nhiều hậu quả trong sinh học, như gia tăng các khối u ác tính, tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có ánh sáng của biển. -Ánh sáng: giúp mắt người nhận biết sự vật Nhược điểm: cường độ cao có thể gây chói loá
  3. - BX hồng ngoại: có tác dụng nhiệt làm ấm cơ thể Nhược điểm: cường độ cao gây cảm giác nóng bức, mệt mỏi, giảm năng suất lao động, nung nóng phòng, nâng cao nhiệt độ không khí và nhiệt độ bề mặt. Một số tác dụng khác của BX hồng ngoại - Đo nhiệt độ: Việc thu nhận và đo đạc tia hồng ngoại có thể giúp xác định nhiệt độ của vật từ xa, nếu chúng là nguồn phát ra các tia thu được. Hình chụp trong phổ hồng ngoại gọi là hình ảnh nhiệt, hay trong trường hợp vật rất nóng trong NIR hay có thể thấy được gọi là phép đo nhiệt. Kỹ thuật đo nhiệt độ bằng hồng ngoại được dùng chủ yếu trong quân sự, và ứng dụng công nghiệp. Kỹ thuật này hiện cũng đang được ứng dụng và dần quen thuộc với thị trường dân sự như: máy ảnh trên xe hơi; - Phát nhiệt: Tia hồng ngoại được dùng trong phòng tắm hơi và làm tan tuyết trên cánh máy bay, do da người và bề mặt cánh máy bay có thể hấp thụ tốt năng lượng của tia hồng ngoại. Một lượng lớn năng lượng mặt trời cũng nằm trong vùng hồng ngoại. Các vật nóng cỡ vài trăm độ C như lò sưởi, bếp cũng phát ra bức xạ vật đen có cực đại ở vùng hồng ngoại. Do vậy tia hồng ngoại còn được gọi là tia nhiệt.
  4. 4.1.2. Yêu cầu che và chiếu nắng •Đối với nhà ở, bệnh viện, nhà trẻ, mẫu giáo: vừa có yêu cầu che: vào những giờ nóng để chống nóng, vừa có yêu cầu chiếu: vào mùa đông để sưởi ấm cho phòng, lúc sáng sớm khi mặt trời mới mọc.Theo GS Phạm Ngọc Đăng, giờ nóng khi: thq >27o, I>230kcal/m2.h; •Đối với lớp học, văn phòng: không có yêu cầu chiếu nắng, chỉ có yêu cầu che nắng, chỉ lấy ánh sáng tự nhiên khuếch tán từ bầu trời để chống nóng và chống lóa để đảm bảo tiện nghi nhìn; •Yêu cầu che nắng sẽ được thể hiện trên BĐMT của địa phương XD công trình, từ đó có được biểu đồ yêu cầu che nắng (H14): trên BĐMT xác định được phạm vi vùng trời cần được che nắng hay hình chiếu của mảng trời cần che; •VD: yêu cầu che nắng khi MT ở ho>50o: xác định vòng tròn độ cao 50o để xác định vùng cần che nắng;
  5. 4.2. Hai bài toán cơ bản 4.2.1. Bóng đổ trên mặt bằng: - Phụ thuộc vào chiều cao vật - Vào vị trí của mặt trời: Ao, ho Vẽ bóng cọc có chiều cao H, vuông góc với mặt đất, vào 1 thời điểm nhất định: Ao = ; ho = ; Giải + B1: Tìm hướng bóng: dựa vào góc Ao; + B2: Tìm độ dài bóng: L: phụ thuộc vào H và góc ho: L = H cotg ho
  6. VD: Vẽ bóng công trình tại Hà Nội vào 14h ngày thu phân:; nhà hướng N-TN, lệch N một góc 10o. Giải: -B1: Xác định hướng bóng và chiều dài bóng: 14h ngày thu phân tại Hà Nội: + Ao = 60o; + ho = 53o; - B2: Xác định góc tia mặt trời với pháp tuyến nhà;
  7. VD3: Như trên nhưng vẽ vào 17h ngày Hạ Chí: Giải 17h ngày hạ chí: Ao = 110o, ho = 22o; VD4 : Như VD 1 nhưng nhà hướng Tây
  8. 4.2.2. Bóng đổ trên mặt đứng Bài toán: Cọc CCo vuông góc với mp Q, mp Q vuông góc với mp P. Vẽ bóng của cọc CCo trên mp Q khi biết vị trí mặt trời vào 1 h nhất định; Nhận xét: Gọi D là hình chiếu của đầu cọc C thì: + D phải nằm trên tia mặt trời; D đồng thời thuộc mp Q và thuộc mp R (mp chứa tia mặt trời), hay D phải nằm trên giao của Q và R; Giải + B1: Tìm hình chiếu bằng cọc CCo là C1C2 trên mp P; + B2: Dựng mp R lệch 1 góc Ao so với hướng Nam, là mp chứa tia mặt trời qua C và chứa hình chiếu của tia này trên mp P: đi qua C1; + B3: (R) giao với (Q) bởi giao tuyến DD1: D chính là bóng của đầu cọc C trên mp (Q), nằm trên đường thẳng đứng qua
  9. Cách dựng bóng trên bản vẽ: + B4: Trên (R) dựng CD2//C1D1: CD2 = C1D1 -Xác định C1 là hình chiếu của C trên mặt bằng; Xét tam giác vuông CD2D: -Dựng hình chiếu của tia mặt trời qua C1 theo + Góc D2CD = ho góc Ao; + D2D = CD2x tg ho: độ sâu của điểm D -Xác định D1, bóng của đầu cọc C nằm trên trên đường D1D2 đường thẳng đứng vẽ qua D1; -Dựng đường ngang CoD2’ = C1D1; -Từ Co dựng góc ho so với đường CoD2’ , từ đó tìm được độ sâu của điểm D so với CoD2’ và xác định nó trên đường thẳng đứng qua D1 D2’
  10. Tóm lại, bài toán gồm 2 bước: + B1: Xác định giao tuyến của 2 mp: Q và R (chứa tia mặt trời): từ hình chi ếu tia MT trên mặt bằng (P) tìm được D1C1 cắt đáy tranh ở D1, sau đó dựng đường vuông góc qua D1: D1Z: chính là giao tuyến; + B2: Xác định độ dài thực của bóng hay xác định chính xác điểm D: d ựa vào góc ho và độ dài D1C1: Kẻ đường ngang qua Co, đặt độ dài bóng C1D1 = L lên đường ngang từ Co, vẽ đường nghiêng với đường ngang qua Co 1 góc ho; kẻ đường vuông góc xác định tam giác vuông, kẻ ngang sang đ ược đi ểm D nằm trên D1D2.
  11. Ví dụ 4.2 l1
  12. Ví dụ 4.2 l2
  13. Ví dụ 4.4;4.5
  14. Ví dụ 4.6
  15. Ánh sáng và bóng đổ Architectural Review Các khối đồng màu, đồng chất đan xen nhau sẽ tạo hiệu quả bóng đổ rất cao 08/28/11 National University of Civil Engineering Bioclimatic Devision 15
  16. Ánh sáng và bóng đổ Architectural Review Hiệu quả ánh sáng bóng đổ rất dễ đạt được với những hình khối đơn giản và khúc triết. Luôn phải quan niệm đâu là nền nhận bóng, đâu là vật tạo bóng khi sử dụng hiệu ứng ánh sáng bóng đổ 08/28/11 National University of Civil Engineering Bioclimatic Devision 16
  17. Ánh sáng và bóng đổ Hokkaido Northern Regional Building Research Institute Sân trong thông 7 tầng, lợp kính gân thép hình. Bóng đổ quét lên mặt tường đơn giản tạo hiệu ứng rung trong Design...Ánh sáng như có khối hơn... Trong ánh sáng – bóng đổ luôn quan trọng sự đơn giản để tạo hiệu quả cao... 08/28/11 National University of Civil Engineering Bioclimatic Devision 17
  18. Ánh sáng và bóng đổ Hyogo University, The Faculty of Health Science Hiệu quả ánh sáng được tạo bởi một sân trong đơn giản và vài mảng tường phân chia mạnh mẽ 08/28/11 National University of Civil Engineering Bioclimatic Devision 18
  19. Ánh sáng và bóng đổ Kindergarten in Yatsushiro Bóng đổ trên một hệ giàn đơn giản cũng có thể gây hiệu ứng mạnh. Hiệu ứng đạt được do giàn đủ độ dày để nhận bóng đổ và màu gỗ tôn màu của nắng. Sự đơn giản của giàn khiến người xem dễ cảm thụ hiệu ứng hơn. 08/28/11 National University of Civil Engineering Bioclimatic Devision 19
  20. 4.3. Thiết kế che nắng 4.3. Thiết kế che nắng 4.3.1. Các loại kết cấu che nắng và biểu đồ đường hiệu quả che nắng •KCCN nằm ngang, dài vô hạn: Hành lang, ban công, Ô văng… α : góc giới hạn che nắng, α tăng, vùng che nắng giảm, vùng chiếu nắng tăng. Qua O, lấy O làm tâm, vẽ 1 bán cầu bầu trời và một mp nghiêng 1 góc α, che nắng được điểm O thì che được các điểm khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2