intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 5 BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

Chia sẻ: Lan Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

313
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biến định lượng: các giá trị quan sát được thể hệ bằng con số Biến định tính: thể hiện một số tính chất nào đó Để đưa những thuộc tính của biến định tính vào mô hình hồi quy, cần lượng hóa chúng = sử dụng biến giả (dummy variables) Ví dụ 5.1: Xét mô hình Yi = 1 + 2Xi + 3Di + Ui với Y Tiền lương (triệu đồng/tháng) X Bậc thợ D=1 nếu công nhân làm trong khu vực tư nhân D=0 nếu công nhân làm trong khu vực nhà nước D được gọi là biến giả trong mô hình...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 5 BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY

  1. CHƯƠNG 5 CH BIẾN GIẢ TRONG PHÂN TÍCH HỒI QUY
  2. BIẾN GIẢ 1. Biết cách đặt biến giả MỤC 2. Nắm phương pháp sử dụng TIÊU biến giả trong phân tích hồi quy 2
  3. NỘI DUNG Khái niệm biến giả 1 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy 2 3 Ứng dụng sử dụng biến giả
  4. 5.1 KHÁI NIỆM Biến định lượng: các giá trị quan sát được thể hệ bằng con số Biến định tính: thể hiện một số tính chất nào đó Để đưa những thuộc tính của biến định tính vào mô hình hồi quy, cần lượng hóa chúng => sử dụng biến giả (dummy variables) 4
  5. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ 5.1: Xét mô hình Yi = β1 + β2Xi + β3Di + Ui với Tiền lương (triệu đồng/tháng) Y Bậc thợ X D=1 nếu công nhân làm trong khu vực tư nhân D=0 nếu công nhân làm trong khu vực nhà nước D được gọi là biến giả trong mô hình 5
  6. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy E(Y/X,D) = β1 + β2Xi + β3Di (5.1) E(Y/X,D=0) = β1 + β2Xi (5.2) E(Y/X,D=1) = β1 + β2Xi + β3 (5.3) (5.2): tiền lương trung bình của công nhân làm việc trong khu vực quốc doanh với bậc thợ là X (5.3): tiền lương trung bình của công nhân làm việc trong khu vực tư nhân với bậc thợ là X 6
  7. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy β2 tốc độ tăng lương theo bậc thợ β3 chênh lệch tiền lương trung bình của công nhân làm việc ở hai khu vực và cùng bậc thợ (Giả thiết của mô hình: tốc độ tăng lương theo bậc thợ ở hai khu vực giống nhau) 7
  8. E(Y/X,Z) = β1 + β2Xi + β3Di Y ˆ ˆ β1 + β3 ˆ β3 ˆ β1 X Hình 5.1 mức thu nhập bình quân tháng của người lao động tại KVQD và KVTN khi có bậc thợ là X 8
  9. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ 5.2: Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN, DNTN và DNLD) Dùng 2 biến giả Z1 và Z2 với nơi làm việc tại DNNN Z1i =1 nơi làm việc tại nơi khác Z1i =0 nơi làm việc tại DNTN Z2i =1 nơi làm việc tại nơi khác Z2i =0 phạm trù cơ sở Z1i = 0 và Z2i = 0 9
  10. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy E(Y/X,Z1,Z2) = β1 + β2Xi + β3Z1i + β4Z2i E(Y/X,Z1=0,Z2=0) = β1 + β2Xi E(Y/X,Z1=1,Z2=0) = β1 + β2Xi + β3 E(Y/X,Z1=0,Z2=1) = β1 + β2Xi + β4 • β3 chênh lệch thu nhập trung bình của nhân viên làm việc tại DNNN và DNLD khi có cùng thời gian làm việc X năm • β4 chênh lệch thu nhập trung bình của nhân viên làm việc tại DNTN và DNLD khi có cùng thời gian làm việc X năm 10
  11. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ 5.3. thu nhập còn phụ thuộc vào trình độ người lao động (từ đại học trở lên, cao đẳng và khác) 1: nếu trình độ từ đại học trở lên D1i = 0: trường hợp khác 1: nếu trình độ cao đẳng D2i = 0: trường hợp khác Một chỉ tiêu chất lượng có n phạm trù (thuộc tính) khác nhau thì dùng n-1 biến giả 11
  12. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy VD 5.4: Khảo sát lương của giáo viên theo số năm giảng dạy Mô hình: Yi = β 1 + β 3Xi Trong đó lương giáo viên Y số năm giảng dạy X và xem xét yếu tố giới tính có tác động đến thu nhập không giới tính với Z=1: nam; Z=0: nữ Z 12
  13. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy TH1: Lương khởi điểm của gv nam và nữ khác nhau nhưng tốc độ tăng lương theo số năm giảng dạy như nhau TH2: Lương khởi điểm như nhau nhưng tốc độ tăng lương khác nhau TH3: Lương khởi điểm và tốc độ tăng lương khác nhau 13
  14. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy TH1: Dịch chuyển số hạng tung độ gốc Hàm PRF: Y= β1 + β2Z + β3X + U Hàm SRF ứng với nữ (Z=0) : ˆ ˆ ˆ Y = β +β X 1 3 Hàm SRF ứng với nam (Z=1) : ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β +β2 +β X 1 3 14
  15. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Y ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β +β2 +β X 1 3 ˆ ˆ ˆ Y = β +β X 1 3 ˆ ˆ β +β 1 2 ˆˆ ˆ β , β , β >0 1 2 3 ˆ β1 0 X Hình 5.2 Lương khởi điểm của gv nam và nữ khác nhau 15
  16. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy TH2: Dịch chuyển số hạng độ dốc Hàm PRF: Y= β1 + β2X + β3(ZX) + U Với ZX gọi là biến tương tác Hàm SRF ứng với nữ (Z=0) : ˆ ˆ ˆ Y = β +β2 X 1 Hàm SRF ứng với nam (Z=1) : ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β +β2 X +β X = β +( β2 +β ) X 1 3 1 3 16
  17. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Y ˆ ˆ ˆ ˆ Y = β +( β2 +β ) X 1 3 ˆ ˆ ˆ Y = β +β2 X 1 ˆˆˆ β , β2 , β3 >0 1 ˆ β1 0 X Hình 5.3 Mức tăng lương theo số năm giảng dạy của gv nam và n ữ khác nhau 17
  18. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy TH3: Dịch chuyển số hạng tung độ gốc và số hạng độ dốc Hàm PRF: Y= β1 + β2Z + β3X + β4(ZX)+ U Hàm SRF ứng với nữ (Z=0) : ˆ ˆ ˆ Y = β +β X 1 3 Hàm SRF ứng với nam (Z=1) : ˆˆˆ ˆ ˆ ˆˆ ˆ ˆ Y = β1 + β 2 + β 3 X + β 4 X = ( β1 + β 2 ) + ( β 3 + β 4 ) X 18
  19. 5.2 Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Y ˆˆ ˆ ˆ ˆ Y = ( β1 + β 2 ) + ( β 3 + β 4 ) X ˆ ˆ ˆ Y = β +β X 1 3 ˆ ˆ β +β2 1 ˆˆˆˆ β , β2 , β3 , β4 >0 1 ˆ β1 0 X Hình 5.4 Lương khởi điểm và mức tăng lương của gv nam và nữ khác nhau 19
  20. 5.3 Ứng dụng sử dụng biến giả 5.3.1 Sử dụng biến giả trong phân tích mùa Y chi tiêu cho tiêu dùng thu nhập X Z = 1 nếu quan sát trong mùa (tháng 1-6) Z = 0 nếu quan sát không nằm trong mùa (tháng 7-12) TH1: Nếu yếu tố mùa TH2: Nếu yếu tố mùa chỉ ảnh hưởng đến hệ có ảnh hưởng đến hệ số chặn số góc Yi = βˆ1 + βˆ2 X i + βˆ3 Z i ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ Yi = β1 + β 2 X i + β3 Z i + β 4 X i Z i (*) Mô hình * có tính tổng quát hơn. Qua việc kiểm định giả thiết để biết được hệ số góc nào có ý nghĩa. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2