intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5: CHÍNH PHỦ VÀ CÁC NHÀ CHÍNH TRỊ

Chia sẻ: Dang Van Tan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:13

98
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chính phủ trong mô hình Cộng hòa Đại nghị. Chính phủ trong mô hình Cộng hòa Tổng thống. Khái niệm: HP 46: Cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc là Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Điều thứ 44: CP gồm: Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Phó Chủ tịch và Nội các. Nội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng. HP 1992, Luật tcCp 2001: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5: CHÍNH PHỦ VÀ CÁC NHÀ CHÍNH TRỊ

  1. Chương 5: CHÍNH PHỦ VÀ Ch CÁC NHÀ CHÍNH TRỊ 5.1. Chính phủ 5.2. Các nhà chính trị
  2. 5.1. Chính phủ 5.1. 5.1.1. Mô hình tổ chức, hoạt động một số chính phủ 5.1.2. Vai trò Bộ máy hành chính đối với sự lựa chọn công cộng 5.1.3. Hành vi của Bộ máy hành chính, quan chức hành chính dưới tác động của các điều kiện thể chế, pháp chế
  3. 5.1.1. Mô hình tổ chức, hoạt động 5.1.1. một số chính phủ Chính phủ trong mô hình Cộng hòa Đại nghị  Chính phủ trong mô hình Cộng hòa Tổng thống  Khái niệm: HP 46: Cơ quan hành chính cao nhất của toàn qu ốc là Chính  phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Điều thứ 44: CP gồm: Chủ t ịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Phó Chủ tịch và Nội các. N ội các có Thủ tướng, các Bộ trưởng, Thứ trưởng. Có thể có Phó Thủ tướng. HP 1992, Luật tcCp 2001: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Qu ốc  hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. CP gồm: Thủ tướng Chính phủ; Các Phó Thủ tướng; Các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
  4. 5.1.2. Vai trò Bộ máy hành chính 5.1.2. đối với sự lựa chọn công cộng Chương 13, 14; HL 1, tr.429-525 
  5. 5.1.3. Hành vi của Bộ máy hành 5.1.3. chính, quan chức hành chính Rent-seeking  Công chức HC: “chỉ làm những việc luật  pháp cho phép” Discretion: mức tự quyền  Lương và lượng hóa công việc hành chính 
  6. 5.2. Các nhà chính trị 5.2. 5.2.1. Khái niệm, vị thế nhà chính trị trong xã hội dân chủ 5.2.2. Vai trò nhà chính trị đối với sự lựa chọn công cộng 5.2.3. Hành vi của nhà chính trị dưới tác động của điều kiện thể chế, pháp chế
  7. 5.2.1. Khái niệm, vị thế nhà chính 5.2.1. trị trong xã hội dân chủ Khái niệm “nhà chính trị”  Nhà chính trị và nhóm được đại diện  Quyền của nhân dân trong lựa chọn nhà chính  trị => lựa chọn đảng cầm quyền
  8. 5.2.2. Vai trò nhà chính trị đối với 5.2.2. sự lựa chọn công cộng Ước tính nhu cầu HHC  Nhà chính trị và “đấu thầu chính sách”  Nghịch lý mục tiêu lợi ích nhóm và lợi ích  quốc gia
  9. 5.2.3. Hành vi của nhà chính trị 5.2.3. “Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài”  Môi trường thể chế và pháp chế  “Không dám tham nhũng, không thể tham  nhũng và không cần tham nhũng”
  10. Bài tập Nhóm Bài Sinh viên tự thành lập nhóm, mỗi nhóm từ…  đến … người Mỗi nhóm lập danh sách báo cáo giáo viên  Thời gian: 1 tuần  Đề bài: Phân tích, so sánh sự ưu việt/hạn chế  giữa hai mô hình Cộng hòa tổng thống và Cộng hòa Đại nghị
  11. Kiểm tra 15 phút Ki Đề bài: Về bản chất “Lựa chọn công” thì: ai  lựa chọn? Lựa chọn những gì: Lựa chọn như thế nào?
  12. Kiểm tra 15 phút Ki Câu 1: Trình bày nội dung khái quát nhất về:  (i) Phương pháp bầu cử “Một cử tri - một phiếu”; (ii) Phương pháp bầu cử “một cử tri – nhiều phiếu”. Câu 2: Theo bạn, trong hai phương pháp trên,  phương pháp nào ưu việt hơn, giải thích ngắn gọn.
  13. BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ BÀI Môn: Lựa chọn Công Thời gian 60 phút Đề bài Hãy mô phỏng quy trình ra quyết định công Hãy cộng trong một xã hội dân chủ và phân tích vai trò các nhân tố liên quan.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2