intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5 - Quản trị chào hàng trong thương mại điện tử

Chia sẻ: Nguyễn Sơn Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

376
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích: Giới thiệu về chào hàng và định giá trực tuyến. Các đặc tính của chào hàng trong thương mại điện tử. Các chiến lược và xu hướng chào hàng mới trong TMĐT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5 - Quản trị chào hàng trong thương mại điện tử

  1. E-MARKETING Chương 5 Quản trị chào hàng trong thương mại điện tử 1
  2. Chương 5 Quản trị chào hàng trong thương mại điện tử Mục đích:  Giới thiệu về chào hàng và định giá trực tuyến  Các đặc tính của chào hàng trong thương mại điện tử  Các chiến lược và xu hướng chào hàng mới trong TMĐT 2
  3. Chương 5 Quản trị chào hàng trong thương mại điện tử 5.1 Khái niệm và lợi ích của chào hàng trong TMĐT 5.2. Những đặc tính cơ bản của chào hàng trong TMĐT 5.3 Các CL chào hàng mới và xu hướng chào hàng trong TMĐT 3
  4. Chương 5 Quản trị chào hàng trong thương mại điện tử 5.1 Khái niệm và lợi ích của chào hàng trong TMĐT 5.2. Những đặc tính cơ bản của chào hàng trong TMĐT 5.3 Các CL chào hàng và xu hướng sử dụng công nghệ cho chào hàng trong TMĐT 4
  5. 5.1. Khái niệm và lợi ích của chào hàng trong TMĐT 5.1.1. Khái niệm chào hàng trong TMĐT  Khái niệm: Là việc đưa ra một nhóm các lợi ích có thể thỏa mãn nhu cầu của tổ chức/ người tiêu dùng và họ sẵn sàng bỏ tiền ra mua hoặc đồng ý trao đổi các giá trị tương đương khác. - SP hữu hình và vô hình (các dịch vụ, ý tưởng). - Trao đổi bằng tiền hoặc thứ có giá trị 5
  6. 5.1. Quản trị chào hàng trong TMĐT 5.1.1. Khái niệm chào hàng trong TMĐT  Nguyên tắc chào hàng Để chào hàng trong TMĐT, cần: Nghiên cứu và xác định KH cần gì.  Xây dựng CL nhằm tạo ra giá trị khách hàng lớn hơn ĐTCT  Giá trị khách hàng = lợi ích - chí phí 6
  7. Giá trị khách hàng trong TMĐT  Toàn bộ những thông tin, ý niệm về sản phẩm mà khách hàng có thể tích lũy được (product experience): sự nhận th ức đầu tiên, sự tiếp cận của khách hàng với thông tin,các lợi ích từ sản phẩm và các dịch vụ sau mua.  Giá trị được xác định hoàn toàn bởi người tiêu dùng, không phụ thuộc vào quan niệm của các hãng về sản phẩm của mình.  Giá trị liên quan đến mức độ thỏa mãn sự trông đợi của khách hàng.  Giá trị được xem xét ở tất cả các mức giá cả của sản phẩm. -> Hoạt động thương mại trên Internet có thể là tăng lợi ích và giảm chi phí nhưng cũng có trường hợp ngược lại. 7
  8. BH 5.1: Mô hình CL marketing – mix, CL CRM và các phương thức tác động tới mối quan hệ và trao đổi Kết quả: Tích hợp truyền thông Mối quan hệ marketing (IMC) Khách hàng Sản phẩm: Các kênh phân phối (CRM) Chào hàng Giá: Giá trị Kết quả: Sự trao đổi 8
  9. 5.1.2. Phân loại chào hàng trong TMĐT - Căn cứ vào mục đích mua sắm, chào hàng bao gồm các loại sau: Sản phẩm tiêu dùng: được mua bởi các khách hàng nhằm phục vụ mục đích cá nhân và  được giao dịch qua thị trường B2C hoặc C2C. Sản phẩm công nghiệp: sử dụng trong hoạt động của một tổ chức, như một bộ phận  cấu thành của sản phẩm cuối cùng hoặc để bán lại được giao dịch qua thị trường B2B. căn cứ vào mức độ sử dụng công nghệ internet, chào hàng có thể phân - thành 2 loại sau. Chào hàng đơn thuần sử dụng internet: search engines  Chào hàng sử dụng internet với chức năng là một kênh phân phối: books.  Với sự tác động của internet trong việc tái cấu trúc thị trường, kiểm soát khách hàng và các xu hướng marketing khác, việc thiết kế chào hàng phải đối mặt với nhiều thách thức nhưng cũng rât nhiều cơ hội mở ra cho việc tạo ra nhiều giá trị hơn cho khách hàng. 9
  10. 5.1.3 Những lợi ích của chào hàng trong TMĐT Phối kết hợp với KH trong việc thiết kế SP (Customer  Codesign) Linh hoạt với những phản hồi của thị trường  (Electronic Input) Tài nguyên Internet mang lại những cơ hội mới  (Internet Properties Spur Other Opportunities) 10
  11. Chương 5 Quản trị chào hàng trong thương mại điện tử 5.1 Khái niệm và lợi ích của chào hàng trong TMĐT 5.2. Những đặc tính cơ bản của chào hàng trong TMĐT 5.3 Các CL chào hàng và xu hướng sử dụng công nghệ cho chào hàng trong TMĐT 11
  12. 5.2 Những đặc tính cơ bản của chào hàng trong TMĐT  Khách hàng trực tuyến có những đòi hỏi mới đối với các chào hàng trong TMĐT: Định vị website hiệu quả  Tốc độ download nhanh  Tổ chức trong website rõ ràng  Thiết kế website thu hút và hữu ích  Đảm bảo giao dịch an toàn và coi trọng thông tin cá nhân  Cung cấp thông tin và dịch vụ miễn phí  Sử dụng các trình duyệt web và các dịch vụ email thân thiện   Doanh nghiệp cần xây dựng các đặc tính của chào hàng đáp ứng những nhu cầu khách hàng. 12
  13. 5.2 Những đặc tính cơ bản của chào hàng trong TMĐT (1) Các thuộc tính (2) Thương hiệu (3) Dịch vụ hỗ trợ (4) Nhãn mác 13
  14. 5.2 Những đặc tính cơ bản của chào hàng trong TMĐT (1) Các thuộc tính: Bao gồm:  • Chất lượng tổng thể của SP • Đặc trưng riêng có của SP: màu sắc, mui vị, kiểu dáng, kích cỡ và sự nhanh chóng của dịch vụ kèm theo...  Thuộc tính của sản phẩm phù hợp với kỳ vọng của người tiêu dùng sẽ đem lại lợi ích khách hàng cao hơn. 14
  15. (1) Các thuộc tính:  Thuộc tính chào hàng thay đổi như thế nào dưới sự tác động của công nghệ thông tin?  Những thông tin về SP phong phú và dễ tiếp cận  Linh động trong việc thay đổi mẫu mã sản phẩm với tiến độ nhanh và chí phí thấp.  Internet tạo cơ hội cho các chiến lược cá nhân hóa sản phẩm=> Dell  Cơ hội cho các chiến lược tư nhân hóa sản phẩm: lưu trữ và theo dõi hồ sơ khách hàng, chào bán các SP phù hợp dựa trên sự đặt mua trước của KH => Amazon 15
  16. 5.2 Những đặc tính cơ bản của chào hàng trong TMĐT (2) Thương hiệu: Một số đặc điểm về thương hiệu  7 thành tố để xây dựng 1 thương hiệu toàn cầu  Xây dựng và phát triển thương hiệu trên Internet  Yêu cầu của một thương hiệu trên internet  Các chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu  Các tên miền Internet  16
  17.  Một số đặc điểm về thương hiệu Thương hiệu là sự nhận thức khi tiếp cận các thông tin và là sự hiểu biết để  phân biệt SP của DN với các ĐTCT. Bao gồm: Tên; biểu tượng và các thông tin nhận dạng khác  Nhận thức của KH về thương hiệu thông qua:  • Hoạt động quảng cáo, giới thiệu SP • Trò chuyện và bán hàng qua điện thoại, triển lãm thương mại, trang web hoặc email Các DN chào hàng SP mới đối mặt với một vài quyết định:  • Sử dụng thương hiệu hiện tại hay tạo thương hiệu mới cho SP mới? • Mượn tên thương hiệu hay cùng xây dựng thương hiệu với DN khác? • Sử dụng tên miền nào trên website? 17
  18.  7 thành tố để xây dựng 1 thương hiệu toàn cầu: Nghiên cứu những đặc điểm cốt lõi của doanh nghiệp (Research your corporate  constituencies) Hiểu việc kinh doanh của DN mình (Understand your business)  Xác định tầm nhìn và các chiến lược thực hiện (Advance the vision)  Phát huy sức mạnh tổng hợp của các kênh truyền thông (Release the power of  communications) Thiết lập cơ sở hạ tầng truyền thông (Set up your communications infrastructure)  Cần sự hợp tác của nhân viên trong những thông điệp chung của công ty (Include  your employees in the message mix) Kiểm soát hiệu quả thực thi (Measure performance)  18
  19. Xây dựng và phát triển thương hiệu trên Internet Yêu cầu của một thương hiệu trực tuyến 1 thương hiệu tốt trên Internet cần phải là 1 cái tên hay và đảm bảo các  yêu cầu sau:  Ngắn  Dễ nhớ  Dễ phát âm  Có thể dịch sang nhiều thứ tiếng khác nhau  Giới thiệu một vài đặc điểm về SP (www.classmates.com)  Khác biệt hóa so với ĐTCT  Được bảo vệ trước pháp luật 19
  20.  Xây dựng và phát triển thương hiệu trên Internet Các chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu Sử dụng thương hiệu hiện tại cho chào hàng trực tuyến:  Áp dụng trong trường hợp thương hiệu đó nổi ti ếng và có giá tr ị l ớn (VD: Amazon có th ểm nhi ều SP nh ư đĩa CDs, videos, phần mềm…) Sử dụng tên thương hiệu trực tuyến khác với ngoại tuyến, nh ằm:   Giảm rủi ro khi chào hàng trực tuyến thất b ại (thương hi ệu truy ền th ống không b ị ảnh h ưởng n ếu chiến lược kinh doanh mới không thành công)  Để định vị lại thương hiệu hay thực hi ện sự khác bi ệt hóa th ương hi ệu tr ực tuy ến v ới th ương hi ệu ngoại tuyến. Hoạt động hợp tác thương hiệu (Cobranding)   Khi 2 DN khác nhau đều đưa thương hiệu c ủa họ vào cùng m ột s ản ph ẩm.  Hoạt động này khá phổ biến trên Internet, và là m ột cách t ốt cho các DN hi ệp tr ợ trong vi ệc xây d ựng một thương hiệu thương hiệu có tính chuyên nghi ệp và uy tín. VD: Sportsillustrated.cnn.com là th ương hiệu hợp tác bởi Sports Illustrated và CNN 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2