intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 9: Các chế độ làm việc của nhà máy thủy điên, nhiệt điện, điện nguyên tử trong hệ thống năng lượng

Chia sẻ: Nguyen Dinh Thi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

149
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các chế độ vận hành của nhà máy nhiệt điện và thuỷ điện được xác định bởi biểu đồ phụ tải điện và nhiệt ngày đêm, tuần, mùa, năm. Đối với động cơ nhiệt: Chế độ giảm tải CG, Chế độ ngừng-khởi động, Chế độ động cơ CĐC

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 9: Các chế độ làm việc của nhà máy thủy điên, nhiệt điện, điện nguyên tử trong hệ thống năng lượng

  1. CHƯƠNG 9 CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN, NHIỆT ĐIỆN, ĐIỆN NGUYÊN TỬ TRONG HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG    
  2. I. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CHUNG Các chế độ vận hành của nhà máy nhiệt  điện và thuỷ điện được xác định bởi biểu đồ phụ tải điện và nhiệt ngày đêm, tuần, mùa, năm. Đối với động cơ nhiệt:  Chế độ giảm tải CG, Chế độ ngừng-khởi động, Chế độ động cơ CĐC Đối với nhà máy thuỷ điện  Thuỷ điện không điều tiết, Có điều tiết
  3. Nhà máy thuỷ điện không điều tiết P Pt NMTĐ và NMĐNT NMTĐ 0 24 Nhà máy điện không điều tiết vận hành ở phần đáy của biểu đồ phụ tải ngày đêm
  4. Nhà máy thuỷ điện không điều tiết P NMTĐ Pt NMTĐ và NMĐNT 0 24 Nhà máy thuỷ điện không điều tiết vận hành ở ph ần đỉnh của biểu đồ phụ tải ngày đêm
  5. Nhà máy thuỷ điện điều tiết ngày đêm P NMTĐ Pt NMTĐ và NMĐNT 0 24 Nhà máy thuỷ điện vận hành với hồ chứa điều tiết ngày đêm
  6. Nhà máy thuỷ điện điều tiết năm P Pt NMTĐ NMĐNT NMTĐ NMTĐ NMTĐ NMĐNT NMĐNT 365 0 Nhà máy thuỷ điện vận hành với hồ chứa điều tiết năm
  7. Nhà máy thuỷ điện điều tiết năm P Pt NMTĐ NMĐNT NMTĐ NMTĐ NMTĐ NMĐNT NMĐNT 365 0 Nhà máy thuỷ điện vận hành với hồ chứa điều tiết nhiều năm
  8. II. PHÂN PHỐI PHỤ TẢI GIỮA CÁC TỔ MÁY VÀ CÁC KHỐI NĂNG LƯỢNG CỦA NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN Phân phối phụ tải giữa các tổ máy và các khối năng  lượng của nhà máy thuỷ điện được thực hiện trên cơ sở sử dụng những đặc tính năng lượng của thiết bị (tiêu hao năng lượng nhiệt, nhiên liệu, …) Việc tiêu hao năng lượng Qi để sản xuất ra công  suất Ni. Qi=f(Ni) Qc=Q1+Q2+…+Qz N=N1+N2+…+Nz
  9. Các đặc tính tiêu hao năng lượng 100 W, % 75 50 25 0 50 75 Qc,% 25
  10. III.PHỦ ĐỈNH PHỤ TẢI P Đồ thị phụ tải  MW Tấc độ tăng phụ tải liên tục và đáng kể trong quá trình hình thành các đỉnh sáng chiều Giờ 24  Để phủ đỉnh phụ tải có thể bằng 2 cách: Tăng tính linh hoạt của các hệ thống năng lượng.  Hoặc giảm bớt tính không đồng đều của biểu đồ  phụ tải
  11. IV. CÁC CƠ SỞ TỐI ƯU HOÁ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN Xác định các thành phần và chế độ vận hành các tổ máy sao cho tiêu hao nhiên liệu là tối thiểu trong hệ thống: minB=min(∑ Bi+∑ Bj) • ∑Bi- Tổng tiêu hao nhiên liệu của các tổ máy chạy đáy • ∑Bi- Tổng tiêu hao nhiên liệu của các tổ máy trong th ời gian thấp điểm: Giảm tải, động cơ hoặc ngừng-khởi động
  12. IV. CÁC CƠ SỞ TỐI ƯU HOÁ CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN VÀ NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN Kiểm tra theo điều kiện Đầu vào các số liệu ban đầu tTĐK >TGHPTDK(CDC-CNK) Sắp xếp thứ tự nhóm các tổ Xác định các tổ máy được máy theo mức độ tăng t chuyển sang chế độ động cơ Kiểm tra theo điều kiện tTĐK >TGHPTDK(CG-CDC) Sắp xếp thứ tự các tổ máy chuyển sang chế độ ngừng Xác định các tổ máy được chuyển sang chế độ giảm tải Xác định ∆ B(tối ưu) Sắp xếp thứ tự nhóm các tổ Kết quả máy theo mức độ tăng bi-βi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2