intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 9 HỆ SINH DỤC VÀ SỰ SINH SẢN

Chia sẻ: Van Thuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:44

105
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đv đơn bào và đv đa bào thấp (Thân lỗ, Ruột khoang) chưa hình thành cq sd chính thức. Tb sd được hình thành từ tb amip chưa phân hóa. Thủy tức tùy theo điều kiện mt mà có thể đơn tính hay lưỡng tính. Tuyến sd được hình thành do các tb trung gian của lớp tb thành ngoài tập trung lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 9 HỆ SINH DỤC VÀ SỰ SINH SẢN

  1. CHƯƠNG 9 HỆ SINH DỤC VÀ SỰ SINH SẢN I. HỆ SINH DỤC 1.1 Ở đv đơn bào và đv đa bào thấp Đv đơn bào và đv đa bào thấp (Thân lỗ, Ruột khoang) ch ưa hình thành cq sd chính thức. Tb sd được hình thành t ừ tb amip chưa phân hóa. + Thủy tức tùy theo điều kiện mt mà có thể đơn tính hay lưỡng tính. Tuyến sd được hình thành do các tb trung gian của lớp tb thành ngoài tập trung lại. Tuyến tinh thường nằm lệch về phía tua miệng, còn tuyến trứng thường nằm lệch về phía đ ế. + Sứa và Sứa lược đã hình thành cq sd sơ khai. Đó là khối tb sd (tb trứng) nằm trong hệ tih. Sứa có 4 khối tuyến sd nằm ở trong dạ dày, khi sản phẩm sd chín thì được đẩy ra khỏi ct qua đường miệng.
  2. 1.2 Ở các đv đa bào khác Đã hình thành cq sd chính thức, có cấu tạo chung gồm tuyến sd, ống dẫn tinh hay trứng, cq giao phối... Có tuyến phụ sd như túi cất tinh, tuyến vỏ, tuyến gắn trứng, gắn tinh ... Tb sd từ lá phôi giữa. Đv càng phát triển, tuyến sd càng ph ức tạp và quá trình ss cũng càng phức tạp. + Ở Giun dẹp: có tuyến sd, tuyến noãn hoàng để nuôi trứng, phát triển phần phụ sd có giao phối. Ở Sán lá hai vc lưỡng tính: - Cq sd đực gồm 2 tuyến tinh lớn, hình khối không đều, nằm gần đối xứng nhau. Có hai ống dẫn tinh nhỏ chạy về phía trước, chập với nhau thành ống phóng tinh và tận cùng là cq giao phối nằm trước giác bụng.
  3. - Cq sd cái gồm 1 tuyến trứng có hình khối tròn, nhỏ hơn tuyến tinh, có 1 ống dẫn trứng ngắn đổ vào ootyp (túi trứng). Có tuyến noãn hoàng ngắn, phình to, đổ vào ootyp. Sau ootyp là tử cung dài, phân nhánh, chứa đầy trứng, đổ vào lỗ sd cái ở huyệt sd. -Quá trình thụ tinh: Noãn từ tuyến trứng được chuyển vào ootyp khi giao phối, tinh trùng theo tử cung vào ootyp và gặp noãn, tinh trùng thừa thải ra ngoài theo ống Laurer. Tb noãn hoàng theo ống dẫn vào ootyp, bao quanh trứng, tuyến vỏ hình thành lớp vỏ cứng, trứng sau đó chuyển ra ngoài. Thể Melit là thành phần của cq sd cái, hình cầu, ống dẫn của thể Melit đổ vào ống dẫn trứng.
  4. + Ở Giun tròn: Phân tính, dị hình chủng tính (đực bé có đuôi xoè) và sai khác về cấu tạo của cq sd. - Cq sd đực đơn giản, một sợi dài liên tục. Tuyến tinh hình sợi rất mảnh, ống dẫn tinh lớn hơn và ống phóng tinh lớn nhất, tận cùng là cq giao phối gồm 2 gai giao phối thò ra ngoài qua huyệt. - Cq sd cái gồm hai sợi dài gấp nhiều lần so với chiều dài ct, được gấp khúc và xếp với nhau thành búi trong ct. Tuyến trứng nhỏ và mảnh, ống dẫn lớn hơn. Tử cung lớn nằm song song dọc hai bên ct, phía cuối 2 tử cung nhập lại đổ vào âm đạo, tận cùng là lỗ sd cái. + Ở Giun đốt: GNT khá hoàn chỉnh, gồm tuyến sd bám từng đôi trên thành ct ở nhiều đốt. Hệ sd phát triển từ thể xoang, phân đốt, có ống dẫn hay không (họ Capitellidae). Tb sd chín và ở trong dịch thể xoang, khi thành ct vỡ giải phóng vào nước để thụ tinh. Sản phẩm sd tập trung cuối ct (epitoki) phân bi ệt rõ với phần dd (atoki) (hình 9.1).
  5. Mầm epitoki Tơ lưng Ruột Mắt kép Tơ lưng Hình 9.1 Cấu tạo phần sd của Giun nhiều tơ (theo Potts) A. Loài Eunice viridis với 2 phần ct khác nhau; B. Loài Syllis ramosus với phần epitoki được hình thành từ atoki; C. Phần sau của loài Trypanosyllis thấy rõ các chồi epitoki C
  6. + GIT lưỡng tính. - Cq sd đực của Pheretima asperrgilum gồm 2 đôi tuyến tinh bầu dục, màu vàng nhạt, các đốt X và XI. Túi chứa tinh lớn, chia thùy, màu trắng quanh dạ dày ở đốt từ XI - XIII. Có 2 ống dẫn đổ ra phía sau, cuối là ống phóng tinh, lỗ sd đực đốt XVIII. Tuyến tiền liệt đổ vào ống phóng tinh. - Cq sd cái gồm 1 đôi tuyến trứng tròn, nhỏ, nằm ở vách đốt XII và XIII. Lỗ sd ở đốt XIV. Có 2 đôi túi nhận tinh ở đốt VII và VIII. + Đỉa lưỡng tính. - Cq sd đực có 4 - 10 đôi tuyến tinh từ đốt XII về phía đuôi ct. Có ống dẫn ngắn đổ vào 2 ống dẫn tinh ở mặt bụng. Túi chứa tinh ngắn, to và thành ống rất dày. Bao ngoài túi chứa tinh là tuyến tiền liệt, nằm trong bao dày. Từ túi chứa tinh dẫn đến cq giao phối rồi đổ ra ngoài lỗ sd đực.
  7. - Cq sd cái gồm 2 tuyến trứng nhỏ, tròn, nằm trước tuyến tinh phụ. Có 2 ống dẫn trứng ngắn chập lại với nhau, phình to thành tử cung. Phía cuối tử cung nối với âm đạo, đổ ra ngoài qua lỗ sd cái. Đổ vào âm đạo có một tuyến phụ lớn màu vàng. + Ở Chân khớp: Sp sd đổ trực tiếp vào ống dẫn (có quan hệ với ống dẫn thể xoang). Lỗ sd không cố định: Giáp xác ở cuối ngực, Nhện ở gần giữa ct, Nhiều chân ở ngay sau đầu, Côn trùng ở cuối ct. Trứng nhiều thể vàng và trung noãn hoàng. Con trưởng thành có hành vi hoạt động sd rất phức tạp nh ư nhện, côn trùng... - Hình nhện phân tính, có hiện tượng dị hình chủng tính. Tuyến sd nằm ở phần bụng, vốn có cấu tạo kép nhưng có thể dính với nhau từng phần hay tất cả thành một tuyến chung. Gồm có tuyến tinh (trứng), ống dẫn và lỗ sd. Con đực có tuyến phụ, cq thụ tinh như bầu tinh, con cái có thêm túi nhận tinh ( hình 9.2A).
  8. Hình 9.2 Hệ sinh dục của Hình nhện (từ Thái Trần Bái) Bọ cạp (A ,E). (B, G), Nhện; (C). Nhện lông; (H) Chân dài; (D,I) Bét; 1. Tuyến tinh; 2. Ống dẫn tinh; 3. Túi chứa tinh; 4. Tuyến phụ; 5. Tuyến trứng; 6. Ống dẫn trứng; 7. Âm đạo; 8. Máng đẻ; 9. Trứng trong ống dẫn
  9. -Giáp xác thường phân tính, ít nhóm lưỡng tính (Ciripedia sống bám và Isopoda ks). Tuyến sd thường chập làm một, sự dị hình chủng tính biểu hiện khá rõ ở giáp xác th ấp. Tinh trùng có cấu tạo đặc biệt (hình 9.3B). Sự thụ tinh thay đổi: Một số có túi chứa tinh, con đực phóng tinh trùng trực tiếp vào cq sd con cái, một số khác qua bao tinh và dùng đôi chân bụng thứ nhất và thứ 2 của con đực. Con cái có tuyến tiết chất dịch hoà tan vỏ bao tinh và thường dùng chân ôm trứng. - Số lượng trứng thay đổi tùy loài (từ vài trăm đến hàng ngàn hay hàng trăm ngàn trứng).
  10. - Tuyến sd hình ống, phân nhánh, có ống dẫn riêng. Phát triển tuyến phụ: Noãn hoàn, cq giao cấu, túi nhận tinh... (h. 9.3). + Hệ sd của côn trùng: Đa số côn trùng phân tính, chỉ có một số ít côn trùng lưỡng tính như rệp, côn trùng Hai cánh sống trong tổ mối. Hình 9.3 Tuyến sd của tôm (từ Dogel) Thường có hiện tượng dị A. Potamobius astacus; B. Tinh trùng Galathea 1. Phần kép; 2. Phần đơn; 3. Ống dẫn tinh; 4. hình chủng tính rõ rệt (hình Ống thoát tinh; 5. Lỗ sd; 6. Gốc chân ngực; 7. dạng, màu sắc, trạng thái Bao đuôi; 8. Phần cổ có 3 dải sinh lý...).
  11. - Cq sd đực: Một đôi tuyến tinh tròn đơn hay nhiều thùy, ống dẫn tinh, các tuyến phụ đổ vào ống phóng tinh. Tận cùng là cq giao phối rất đặc trưng cho loài. Có thể dùng bao tinh được gắn lỗ sd cái khi giao phối. -Cq sd cái: Một đôi tuyến trứng, dạng búi, số lượng biến đổi (từ 1 đến hàng ngàn). Mỗi ống gồm có phần đỉnh là phần sinh trứng, phần dưới là phần chứa trứng, có nhiều ngăn. Các ống sinh trứng đổ vào 2 ống dẫn trứng, chập lại thành âm đạo rồi đổ ra ngoài qua huyệt sd cái. Cạnh âm đạo có túi nh ận tinh (hình 9.4).
  12. 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 Hình 9.4 Cấu tạo cơ quan sinh sản của dế: Con cái (phải); 1. buồng trứng; 2. túi chứ tinh; 3. ống dẫn trứng; 4. âm đạo; 5. máng đẻ trứng; Con đực (phái): 1. Tuyến tinh; 2. ống dẫn tinh; 3. tuyến phụ sinh dục đực; 4. aedeagus; 5. bầu tinh; 6. hậu môn
  13. -Có tuyến phụ sd cái, hình thành vỏ trứng, chất dính trứng, chất làm nổi trứng.... Tinh trùng có thể ở rất lâu trong ct con cái (4 – 5 năm như ở ong hay hàng chục năm như ở mối). -Ở Muỗi, Ruồi hút máu... còn có chu kỳ tiêu sinh tức là con cái cần hút máu để sinh trứng. Hiện tượng giao phối, thụ tinh rất phức tạp và lý thú. + Ở đv Thân mềm: Hệ sd cấu tạo phức tạp: - Hệ sd của Song kinh: Đơn tính, có tuyến sd kép, có 2 ống dẫn sd đổ ra ngoài gần lỗ thận. Thụ tinh trong xoang áo giữa sp sd của các cá thể khác nhau (dị thụ tinh). Trứng đẻ từng cái một hay từng chùm, chuỗi.
  14. -Hệ sd của CB: Đơn tính, tuyến sd nằm ở khối nội tạng ở cận gan. Mức độ phát triển của ống dẫn sd thay đổi tuỳ nhóm nhưng phụ thuộc vào sự có mặt của thận phải. Cq sd chia làm 3 phần: Phần ống dẫn chính thức có ngu ồn gốc từ tuyến sd, phần tiếp theo được hình thành từ thận phải và phần cuối cùng có nguồn gốc từ vạt áo, có thể phân hoá thành tuyến albumin, tuyến vỏ, túi nhận tinh hay bầu giao phối ở con cái (Littoria, Urosalpinx, Murex, Nassarius và Busycon), gai giao phối và tuyến tiền liệt ở con đực. Các loài CB này có quá trình thụ tinh trong. - Phần lớn đv CR đơn tính, tuyến sd chiếm 1 phần thể xoang và nằm quanh ruột. Ống sd ngắn và đổ vào phần cuối của thân (ở nhóm Mang nguyên thủy hay Mang s ợi), m ột s ố khác lỗ sd nằm ngay cạnh lỗ bài tiết. Một số ít loài CR lưỡng tính như Cardium, Poromya, một số loài hàu, điệp (họ Trùng trục).
  15. -Chân đầu phân tính, dị hình chủng tính (Argonauta). Sai khác ở các tay: Ở mực, con đực có tay sd (hetocotyle) trong mùa ss (tua bên trái). Một số Chân đầu có 1 đôi ống dẫn sd (ốc anh vũ, mực phủ, mực nang) nhưng hầu hết ống dẫn bên phải tiêu giảm, chỉ còn lại ống dẫn bên trái. + Ở Da gai: Hệ sd cấu tạo đơn giản, đối xứng toả tròn hay hình ống. Cầu gai có hệ sd cấu tạo đặc trưng, phân tính. Tận cùng 5 ngăn là dải sd hướng về phía miệng và 5 dải tb tuyến sd hướng về 5 cánh có các túi trong gai cánh. Các túi này có lớp tb trong hình thành nên tb sd nên người ta coi mỗi túi là một tuyến sd. Sản phẩm sd trong túi được chuyển vào trong nước nhờ các vết nứt ở vị trí ổn định của gai cánh.
  16. -Hải sâm: Chỉ có 1 tuyến sd, là một chùm ống dài, nằm cạnh màng treo ruột, ống dẫn sd rồi đổ ra ngoài lỗ sd nằm ở vùng gian phóng xạ ở mặt lưng và về phía trước. Phần lớn Hải sâm đơn tính, Một số Hải sâm không chân lưỡng tính, trứng và tinh trùng của chúng tuy ở trong cùng một tuyến sd nhưng được hình thành ở các thời điểm khác nhau. Hải sâm phóng tinh trùng và trứng vào buổi tối, rất nhiều. II. SỰ SINH SẢN Có thể phân biệt 2 hình thức ss vt và ht ở đv 2.1 Vô tính (vt) Phổ biến ở đv thấp nguyên thuỷ, từ một cá thể phân chia theo chiều dọc hay chiều ngang để tạo nên nhiều cá thể mới.+ Ở đv đơn bào: Chủ yếu: Phân đôi, nảy chồi, liệt sinh… Sự phân đôi ct dẫn tới các cá thể đơn độc hay tập đoàn đv nguyên sinh.
  17. - Ss vt của Trùng Chân giả bằng cách chia đôi ct ban đầu thành 2 ct mới, với nhóm có vỏ sẽ hình thành v ỏ m ới. Tốc độ ss vt phụ thuộc vào điều kiện mt (thức ăn): Nếu thức ăn đầy đủ, nhiệt độ thích hợp Amoeba proteus cứ 1 - 2 ngày phân chia một lần. Ở một số Trùng có lỗ (Elphidium crispa) có kiểu ss vt hàng loạt hay còn gọi là kiểu ss vt liệt sinh: Nhân và chất nguyên sinh phân chia thành nhiều phần tương ứng, sau đó hình thành từng cá thể riêng biệt trong cá th ể mẹ, sau đó gi ải phóng ra nhiều cá thể con (hình 9.5A -C). -Ss vt của Trùng roi: Phần lớn chia đôi ct theo chiều dọc, trong khi phân chia, con vật vẫn phát triển bình th ường. S ự phân chia bắt đầu là nhân, sau là nguyên sinh chất và cuối cùng là thể gốc và màng ct. Một số trùng roi tạo thành tập đoàn dạng cành cây (Dinobryon) hay tập đoàn dạng hình cầu (Volvox) (hình 9.5F - H).
  18. Hình 9.5 Ss vt chia đôi của đv Nguyên sinh A - C. Trùng chân giả (A: Amoeba proteus), B: Arcella, C: Euglypha); D và E. Trùng có tơ (D: Stentor, E: Vorticella); F -H. Trùng roi (F: Euglena, G: Chlamydomonas, H: Ceratium)
  19. - Ss vt của Trùng cỏ: Theo chiều ngang, nhân nhỏ và nhân lớn đều phân chia nguyên nhiễm. Hình thành 2 ct mới và hoàn thiện dần. Thời gian phân chia thay đổi từ 1 - 3 lần/ngày (hình 9.5D - E). Ở đv đơn bào còn có hình thức ss vt là hình thành bào xác để chống lại điều kiện bất lợi của mt (TBT, Trùng chân giả). + Ở đv đa bào thấp hình thức ss vt vẫn khá phổ biến. -Ở đv Thân lỗ ss vt bằng cách sinh chồi hay tạo mầm. Sinh chồi là có một chỗ lồi ra trên ct mẹ, sau đó th ắt lại, tạo thành cá thể sống độc lập hay tập đoàn. Sinh mầm (genmula) thấy ở Thân lỗ nước ngọt: Mầm là một khối tb amip, có lớp vỏ kép bọc ngoài, giữa 2 lớp vỏ có không khí. Mùa đông, khi nước đóng băng, mầm chìm xuống đáy hay bám vào giá thể, qua đông và phát triển vào mùa xuân năm sau (hình 9.6).
  20. Hình 9.6 Mầm của Thân lỗ nước ngọt (từ Thái Trần Bái) A. Mầm của Spogilla trên vật bám; B. Mầm vẽ lớn; C. Cắt dọc một mầm của Ephydatia blobingia: 1. Khối tb mầm; 2. Lớp vỏ bảo vệ; 3. Nơi mầm ra
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2