intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG II: CÁC HÀM THÔNG DỤNG TRONG EXCEL

Chia sẻ: Lê Thị Thanh Hằng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

512
lượt xem
254
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Excel có một tập hợp các hàm rất phong phú và được phân loại theo từng nhóm phục vụ trong các lĩnh vực: toán học, thống kê, logic, xử lý chuỗi ký tự, ngày tháng …

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG II: CÁC HÀM THÔNG DỤNG TRONG EXCEL

  1. CHƯƠNG II: CÁC HÀM THÔNG  DỤNG TRONG EXCEL  Mục tiêu bài học:  Tìm hiểu các hàm thông dụng trong Excel như:  Các hàm số học.  Các hàm thống kê.  Các hàm xử lý chuỗi.  Các hàm có điều kiện.  Các hàm ngày tháng.  Các hàm logic.  Các hàm tìm kiếm.  Các hàm cơ sở dữ liệu. 1
  2. I. ĐỊNH NGHĨA  Excel có một tập hợp các hàm rất phong phú và được phân loại theo  từng nhóm phục vụ trong các lĩnh vực: toán học, thống kê, logic, xử lý  chuỗi ký tự, ngày tháng …  Excel có hàng trăm công thức được định nghĩa trước gọi là các Hàm.  Hàm dùng để tính toán và trả về một giá trị trong ô chứa hàm.  Mỗi hàm có các đối số cụ thể theo 1 thứ tự và cấu trúc riêng biệt.  Bạn có thể có các công thức hoặc các hàm đóng vai trò là đối số trong  1 hàm và nó được gọi là các hàm lồng vào nhau (nested functions)  VD: =IF(AND(A2=10,A3>=8),“G”,IF(A2
  3.  Cú pháp chung =TÊN HÀM([Danh sách đối số])  Thứ tự thông thường của 1 hàm là:  Tên Hàm.  Dấu mở ngoặc.  Các đối số (arguments) của hàm có 3 trường hợp sau:  Không có đối số VD: RAND( )  Một đối số VD: ABS(­5)  Nhiều đối số VD: SUM(2,5,60,12.5)  Trường  hợp  hàm  có  nhiều  đối  số  thì  các  đối  số  được  cách  nhau bởi dấu phẩy (,).  Cuối cùng kết thúc bằng dấu đóng ngoặc. 3
  4.  Đối số của hàm =TÊN HÀM([Danh sách đối số])  Các đối số (arguments) của hàm có thể rơi vào một trong các trường hợp  sau:  Số VD: =SUM(10, 12, 6, 8, ­7)  Địa chỉ ô, địa chỉ vùng VD: =MAX(A2, A4, C3, D2:D5, 6)  Một chuỗi ký tự (Text) VD: =RIGHT(“Dai hoc Tay Do”, 7)  Một biểu thức logic VD: =IF(A4 >= $D$2, 7, 8)  Một hàm khác VD:  =IF(C2>=0,SQRT(C2),“Lỗi”)  Tên của một vùng: VD: =A4*DON_GIA 4
  5.  Cách sử dụng  Mỗi hàm đều trả về kiểu dữ liệu như:  Số.  Text.  Logic.  Ngày tháng năm, …  Ta có thể thực hiện các phép toán, logic, cộng chuỗi đối với hàm.  VD: =25+if(A1 phải có dấu = phía trước.  VD: =if(A1
  6.  Cách sử dụng (tt)  Cách nhập hàm, có 2 cách:  Cách 1: nhập hàm từ bàn phím  Gõ từng ký tự từ bàn phím.  Cách 2: sử dụng hàm thông qua chức năng Paste Function  Click vào nút Paste Function  trên thanh công thức  Hoặc chọn menu Insert  Function.  Hoặc gõ tổ hợp phím Shift + F3.   Khi đó xuấy hiện hộp thoại Insert Function như sau: 6
  7.  Cách sử dụng (tt) 7
  8. II. CÁC HÀM THÔNG DỤNG  Các hàm số học.  Các hàm thống kê.  Các hàm xử lý chuỗi.  Các hàm có điều kiện.  Các hàm ngày tháng.  Các hàm logic.  Các hàm tìm kiếm.  Các hàm cơ sở dữ liệu. 8
  9. 1. Các hàm số học 1. Hàm số ABS(number): Lấy giá trị tuyệt đối của number  Với  number là số.  VD:  =2+ABS(­5.2)   => KQ=7.2 2. Hàm số INT(number): Lấy phần nguyên của number (trả về số nhỏ hơn)  Với  number là số.  VD:  = INT(6.7) => KQ=6 = INT(6.3/2)  =>? 3. Hàm MOD(number, divisor): Lấy phần dư của phép chia  Với: Number là số bị chia. Divisor là số chia.  VD:  = MOD(10,3)  => KQ=1 = MOD(6.7,2) =>? 9
  10. 1. Các hàm số học 4. Hàm ODD(number): Hàm làm tròn tới số nguyên lẽ gần nhất  Nếu number>0: kết quả là số lẽ lớn hơn số.  Nếu numberKQ=24 = PRODUCT(1.5) =>? = PRODUCT(2,”a”,”an”) =>? 10
  11. Các hàm số học (tt) 6. Hàm ROUND(number, num_digits): Làm tròn số  Number: là số cần làm tròn.  Num_digits: là số lẽ  Num_digits>0: làm tròn ở phần thập phân num_digits chữ số.  Num_digits=0 (mặc định): làm tròn số đến không (0) chữ số thập  phân.  Nếu num_digitsKQ=4 11
  12. 2. Các hàm thống kê 1. Hàm AVERAGE(number1, [number2], …, [numbern]): Tính trung bình  của các đối số trong ngoặc.  VD:  =AVERAGE(4,6,8,10) =7 = AVERAGE(A1:A2,B1,10) 12
  13. Các hàm thống kê (tt) 2. Hàm COUNT(value1, [value2], …, [valuen]): Đếm các phần tử kiểu số  Value: nhận các giá trị kiểu số, kiểu ngày tháng năm, kiểu text, ... Ví dụ 1 Ví dụ 2 13
  14. Các hàm thống kê (tt) 3. Hàm COUNTA(value1, [value2], …, [valuen]): Đếm số ô khác rỗng (đếm  các ô có dữ liệu). 4.  Hàm  COUNTBLANK(range):  Đếm  các  ô  rỗng  (ô  không  chứa  dữ  liệu  trong vùng).  Range: là địa chỉ ô hoặc vùng. =>COUNTBLANK(C2:C7) = 1 14
  15. Các hàm thống kê (tt) 5. Hàm MAX(number1, [number2], …, [numbern]): Lấy số lớn nhất của các  số trong ngoặc. 6. Hàm MIN(number1, [number2], …, [numbern]): Lấy số nhỏ nhất của các  số trong ngoặc. 15
  16. Các hàm thống kê (tt) 7.  Hàm  SUM(number1,  [number2],  …,  [numbern]):  Tính  tổng  của  các  số  trong ngoặc. 8. Hàm  RANK(number, ref,  [order]): Xác  định thứ  tự  của một số  trong  một  dãy số theo thứ tự nào đó  Dùng trong xếp hạng.  Number: giá trị cần xác định số thứ tự.  Ref: địa chỉ ô hoặc địa vùng chứa number.  Nếu order= 0 hoặc bỏ qua  giá trị được sắp xếp theo giảm dần.  Nếu order0  giá trị được sắp xếp theo tăng dần. 16
  17. Các hàm thống kê (tt) Khi thứ thự xếp bằng 1 Khi thứ thự xếp bằng 0 17
  18. 3. Các hàm xử lý chuỗi 1. Hàm LEN(text): Hàm xác định chiều dài của chuỗi text  Text: là chuỗi ký tự  VD: =LEN("Đại học Tây Đô") =>KQ=14 2. Hàm LEFT(text, [num_chars]): Cắt bên trái chuỗi text num_chars ký tự.  Text: Chuỗi ký tự cần cắt.  Num_chars: số ký tự cần cắt.  VD: =LEFT(“Đại học Tây Đô”, 7) =>KQ=“Đại học” =LEFT(“Hai”)=“H” 3.  Hàm  RIGHT(text,  [num_chars]):  Cắt  bên  phải  chuỗi  text  num_chars  ký  tự.  VD: =RIGHT(“Đại học Tây Đô”, 6) => KQ=“Tây Đô” =LEFT(“Hai”)=“i” 18
  19. 3. Các hàm xử lý chuỗi 4.  Hàm  MID(text,  start_num,  num_chars):  Cắt  chuỗi  text  bắt  đầu  ở  vị  trí  start_num num_chars ký tự.  Text: là chuỗi ký tự cần cắt.  Start_num: vị trí bắt đầu cắt.  Num_chars: số ký tự cần cắt.  VD: =MID(“Đại học Tây Đô“,9,6) =>KQ=“Tây Đô” =MID(“Đại học Tây Đô“,1,7) =>KQ=“Đại học”  LEFT(“Đại học Tây Đô“,7) =MID(“Đại học Tây Đô“,LEN(Đại học Tây Đô),6) =>KQ=“Tây Đô”  RIGHT((“Đại học Tây Đô“,6) 5. Hàm TRIM(text): Cắt bỏ các khoảng trắng bên trái và bên phải của chuỗi  text. 19  VD: =TRIM(“    Đại học ”)  KQ=“Đại học”
  20. 3. Các hàm xử lý chuỗi 6. Hàm UPPER(text): đổi chuỗi text thành chuỗi in hoa.  VD: =UPPER(“đẠi học Tây ĐÔ“) =>KQ=“ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ” 7. Hàm PROPER(text): đổi chuỗi text thành chuỗi in hoa ở ký tự đầu của  mỗi từ.  VD: =PROPER(“đẠi học Tây ĐÔ“) => KQ=“Đại Học Tây Đô” 8. Hàm LOWER(text): đổi chuỗi text thành chuỗi in thường.  VD: =LOWER(“đẠi học Tây ĐÔ“) => KQ=“đại học tây đô” 9. Hàm VALUE(text): đổi chuỗi có dạng số thành giá trị kiểu số .  VD: =VALUE(RIGHT("Microsoft Excel 2000",4)) + 8 =>KQ=2008 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2