intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương II VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

167
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

VSV nhân nguyên (tiền hạch=Prokaryotic microorganisms) bao gồm các VSV đơn bào, không có nhân thực sự, nhân không có màng và được chia thành 2 nhóm: Vi khuẩn thật và Vi khuẩn cổ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương II VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU Chương II VI SINH VẬT NHÂN NGUYÊN
  2. VSV nhân nguyên (tiền hạch=Prokaryotic microorganisms) bao g ồm các VSV đơn bào, không có nhân thực sự, nhân không có màng và được chia thành 2 nhóm: Vi khuẩn thật và Vi khuẩn cổ 2.1 Vi khuẩn thật Gồm: Vi khuẩn, xạ khuẩn, vi khuẩn lam, nhóm VK nguyên thủy: Mycoplatma, Ricketxi, Clamydia 2.1.1 Vi khuẩn * Kích thước và hình dạng Kích thước: 0,2-2,0 x 2,0-8,0 µm * Hình dạng: Que (trực khuẩn), cầu và xoắn Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: A. Hình que - trực khuẩn (Bacillus) B. Hình cầu (coccus) tạo thành chuỗi (strepto-) - liên cầu khuẩn (Streptococcus). C. Hình cầu tạo đám (staphylo-) - tụ cầu khuẩn (Staphylococcus). D. Hình tròn sóng đôi (diplo-) - song cầu khuẩn (Diplococcus). E. Hình xoắn - xoắn khuẩn (Spirillum, Spirochete). F. Hình dấu phẩy - phẩy khuẩn (Vibrio).
  3. Hình dạng một số chi VK có dạng trực khuẩn
  4. Hình dạng một số chi VK có dạng xoắn khuẩn và phẩy khuẩn Cấu tạo tế bào vi khuẩn
  5. Hình 2.2: Mô hình và sơ đồ cấu trúc tế bào vi khuẩn 1. Thành tế bào, 2. Màng sinh chất, 3. Thể nhân, 4. Mexosome, 5. Chất dự trữ, 6. Sinh chất, 7. Bào tử, 8. Tiên mao, 9. Khuẩn mao, 10. Khuẩn mao giới tính, 11. Bao nhầy,
  6. 12. Tầng dịch nhầy, 13. Ribosome, 14. Thể ẩn nhập, 15. Plasmid. Tiên mao (roi) • Tiên mao thường thấy ở Vibrio, Spirillum và nhiều loài vi khuẩn Gram âm. Số lượng tiên mao có thể từ 1-30 sợi tùy thuộc vào loài vi khuẩn. • Tiên mao là sợi lông dài, mọc ở mặt ngoài của vi khuẩn, dài từ 6-30µm và đường kính 10-30nm (12nm ở Proteus, 20-25nm ở Vibrio và Pseudomonas). • Tiên mao có cấu tạo từ một loại protein gần với Keratin mà người ta gọi là flagelline.
  7. Tiên mao giúp cho vi khuẩn chuyển động, khi vi khuẩn di động tiên mao xoáy vào nước hoặc môi trường lỏng (có thể tới 100 vòng trong 1 giây), trong khi tiêm mao chuyển động như Pseudomonas que gạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển của VK Vị trí của tiên mao + Không có tiên mao + Mọc ở cực + Mọc xung quanh tế bào + Mọc từ giữa tế bào Vibrio Khuẩn mao (pili) - Khuẩn mao là những sợi lông ngắn, số lượng nhiều, kích thước rất nhỏ. - Chức năng: giúp cho VK bám giữ vào bề mặt cõ chất, tăng bề mặt hấp thu chất dinh dưỡng. - Mỗi VK có 1-4 khuẩn mao giới tính Pseudomonas (sex pili) làm cầu nối chuyển những
  8. Bao nhày (capsule) Hình vỏ nhày lớn của cầu khuẩn đýợc nhuộm với mực tàu (nhuộm âm bản) Bao nhầy: polysaccharide, polipeptit, protein, 98% nýớc. Có 2 loại bao nhầy: bao nhầy dầy có chiều dầy > 0,2 µm, bao nhày mỏng có chiều dầy < 0,2 µm Chức năng BN: Bảo vệ tế bào VK tránh bị thực bào và khô hạn, là nõi tích lũy chất dinh dưỡng, giúp VK bám vào giá thể. Vi khuẩn Acetobacter xylinum có bao nhầy cấu tạo bởi cellulose Thạch dừa (Nata de coco)
  9. Vi khuẩn Leuconostoc mesenteroides có bao nhầy dày chứa hợp chất polyme là Dextran có tác dụng thay huyết tương khi cấp cứu mà thiếu huyết tương. Thành tế bào (cell wall) Chiều dầy 10-18nm, chiếm 10-20% trọng lương khô của VK, chịu áp suất thẩm thấu 10-25 atm
  10. Chức năng của thành tế bào Duy trì hình dạng của tế bào. Duy trì áp suất thẩm thấu bên trong tế bào Bao bọc cho khối nguyên sinh chất bên trong Hổ trợ sự chuyển động của tiêm mao Cần thiết cho quá trình phân cắt bình thường của tế bào Có vai trò trong việc bắt màu nhuộm khi nhuộm gram Cho phép các chất dinh dưỡng đi qua, nhưng ngăn cản sự xâm nhập một số chất có hại đối với tế bào. Có liên quan mật thiết đến tính kháng nguyên, của vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt liên quan đến nội độc tố của vi khuẩn Gram âm. Màng tế bào chất Chiều dầy 5-10 nm, chiếm 10-15% trọng lượng TB
  11. Chức năng của màng tế bào chất - Duy trì áp suất thẩm thấu tế bào. - Khống chế sự vận chuyển, trao đổi ra vào tế bào của các chất dinh dưỡng, các sản phẩm trao đổi chất. - Duy trì một áp suất thẩm thấu bình thường bên trong tế bào. - Là nõi sinh tổng hợp một số thành phần của tế bào như vách, giáp mô, do trong màng có chứa enzyme và ribosom. - Là nõi tiến hành các quá trình photphoril oxy hoá và photphoril quang hợp.
  12. Tế bào chất TBC là thành phần chính cuả tế bào VK, là một khối chất keo bán lỏng, chứa 80-90% nýớc, thành phần hóa học chủ yếu là lipoprotein. Trong TBC chứa ribosome, không bào, thể nhân, các hạt dự trữ, các hạt sắc tố, meosome. Chức năng TBC: + Tạo ra các phân tử ban đầu hoặc các chất liệu cần thiết cho quá trình tổng hợp của TB + Cung cấp năng lýợng cho TB + Chứa chất bài tiết của tế bào Thể nhân VSV nhân nguyên chýa có nhân rõ ràng, không có màng nhân (gọi là nhân sõ = nguyên thủy), một vài trường hợp chỉ thấy vùng tập trung chất nhân, muốn thấy rõ nhân phải nhuộm NST hoặc phân tích quang phổ. Nhân là cõ sở vât chất chứa đựng thông tin duy truyền, có hình dạng bất định, là 1 NST duy nhất có cấu tạo bởi 1 sợi DNA xoắn kép. Plasmid: là sợi AND kép vòng, nằm ngoài NST Hçnh 5-11: Hçnh chuûp qua tia phoïng xaû såüi DNA của VK E.coli (Såüi dæåïi laì aính chuûp, voìng trãn, âáûm, laì hçnh veî laûi) cho thấy DNA âang trong quaï trinh taïch hai (pháön A vaì C)
  13. Thể nhân trong tế bào vi khuẩn Escherichia coli.
  14. Clostridium botulinum Nha bào (endospore) • Nha bào giữ nhiệm vụ lưu tồn, không giữ nhiệm vụ sinh sản. • Hình thành trong TB VK ở gian đoạn nhất định. • Cấu tạo nha bào: gồm nhiều lớp màng bao bọc ngăn chặn sự thẩm thấu của nước và các chất tan. Nha bào chóng chịu tốt với các điều kiện bất lợi, thời gian lưu tồn rất lâu và trở về trạng thái sinh vật bình thường khi gặp điều kiện thuận lợi.
  15. 2.1.2 Xạ khuẩn • Xạ khuẩn là nhóm vi khuẩn đặc biệt. Chúng có khuẩn lạc khô và đa số có dạng hình phóng xạ (actino-) nhýng khuẩn thể lại có dạng sợi phân nhánh nhý nấm (myces). Khuẩn lạc xạ khuẩn Trên môi trýờng đặc đa số xạ khuẩn có hai koại khuẩn ty: khuẩn ty khí sinh (aerial mycelium) và khuẩn ty cõ chất (substrate mycelium). Sự hình thành hai loại khuẩn ty sau khi bào tử xạ khuẩn nẩy mầm
  16. - Xạ khuẩn là nhóm lớn VK G+, hiếu khí, sống hoại sinh hoặc kí sinh, cấu taọ dạng sợi phân nhánh, phân bố rộng rãi trong đất. - Xạ khuẩn sinh ra nhiều sản phẩm trao đổi chất quan trọng: chất kháng sinh, enzime, vitamin nhóm B, acid amin và acid hữu cơ (bột ngọt). - Xạ khuẩn gây bệnh lao và bạch cầu ở người.
  17. Xạ khuẩn có nhiều nét khác với nấm nhýng giống với vi khuẩn - Coï giai âoaûn âa baìo vaì giai âoaûn âån baìo. - Kêch thæåïc : ráút nhoí, tæång tæû vi khuáøn. - Nhán : giäúng våïi vi khuáøn, khäng coï maìng nhán vaì tiãøu haûch. - Vaïch tãú baìo : khäng chæïa celluloz hoàûc kitin, giäúng våïi vi khuáøn. - Xaû khuáøn khäng coï giåïi tênh (khäng coï tãú baìo âæûc, caïi). - Hoaûi sinh vaì kyï sinh. 2.1.3 Vi khuẩn lam - Vi khuẩn lam: Thuộc VK cổ, nhân nguyên thủy, tự dýỡng nhờ có diệp lục tố a, caroten β và các sắc tố phụ, đơn bào, không có nhân rõ rệt. - Trước đây VK lam còn gọi là tảo lam, tuy nhiên VK lam khác nhau với tảo: + VK lam không có lục lạp
  18. - VK lam cố định Nitơ cho cây trồng, một số VK lam có gía trị dinh dưỡng cao, có chứa một số hoạt chất có giá trị trong y học, có tốc độ phát triển nhanh, khó nhiễm tạp nên được nuôi với qui mô công nghiệp để thu nhận sinh khối (nuôi Spirulina từ nước thải) - VK lam gây hiện tượng “nước nở hoa” làm giảm lượng oxi trong nước làm đối động vật phu du, hại cá, nhiễm nguồn nước sinh hoạt. - VK lam có hình dạng và kích thước rất khác nhau, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi.
  19. 2.1.4 Vi khuẩn nguyên thủy 2.1.4.1 Mycoplasma - Mycoplasma là VSV nhân nguyên thủy, không có vách tế bào, TB chỉ bao bọc bởi 1 màng nguyên sinh chất, thuộc G- Kích thýớc nhỏ: 0,3-1 µm Hình dạng rất biến đổi: Cầu, bầu dục đến hình sợi không đều nhau, có khi hình xoắn. Hình thức sinh sản rất phức tạp: nảy chồi, phân đôi. Có đời sống hoại sinh, thường thấy trong đất, nước bẩn, trong phân ủ. Khi nuôi cấy trên môi trường thạch, Mycoplasma tạo thành khuẩn lạc rất nhỏ, tròn, đýờng kính 0,1 mm Khuẩn lạc và hình dạng của Mycoplasma - Mycoplasma rất nhạy cảm với nhiệt độ (bị diệt 45-550C trong 15 phút), khô hạn, tia tử ngoại, thuốc sát trùng, một số chất kháng sinh. - Do không có thành tế bào nên rất nhạy cảm với áp suất của môi trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2