intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP

Chia sẻ: Phạm Văn Quang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:58

250
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Người thiết kế cần chú ý thêm các tác động có thể có trong khi tính toán. Ví dụ, cần chứng minh bằng thí nghiệm hoặc bằng tính toán rằng, khi không có bê tông, tấm tôn có thể chịu được lực là 1kN trên một diện tích vuông có cạnh 300mm, hoặc chịu được tải phân bố tuyến tính vuông góc với sườn tôn có giá trị là 2kN/m trên bề rộng là 0,2m. Tải trọng này tương tự như trọng lượng của một công nhân....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP

  1. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP 1
  2. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP PhÇ sµn bª t«ng chÞ nÐ n u n DÇ phô m Cèt thÐp DÇ phô m 2
  3. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP 3
  4. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP 4
  5. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP Sàn liên hợp thép bêtông được tạo bởi tấm tôn hình dập nguội và bản sàn  bêtông cốt thép (bình thường hay ứng suất trước).  Sàn liên hợp được kiểm tra theo hai trạng thái giới hạn:  TTGH1:Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ ­ ULS)   TTGH2: Trạng thái giới hạn khi sử dụng (SLS).  5
  6. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP TTGH1: Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ ­ ULS): Khi khảo sát theo trạng thái giới hạn về phá hoại cho một tiết diện ngang của một  cấu kiện hay một liên kết yêu cầu: Sd ≤  Rd Trong đó:  Sd ­ giá trị tính toán của các tác động. Khi xác định Sd phải kể đến các tổ hợp tải  trọng nguy hiểm khi sử dụng cũng như khi thi công, dựng lắp.  Rd ­ sức bền tính toán tuơng ứng của tiết diện kiểm tra. 6
  7. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP TTGH1: Trạng thái phá hỏng (trạng thái giới hạn về cường độ ­ ULS): Sd ≤  Rd Rd phụ thuộc vào cường độ đặc trưng của các loại vật liệu trên tiết diện: Rd = Rd (fck/γ c , fys/γ s , fyp/γ ap ) Các ký hiệu như sau: ­ fck : cường độ chịu nén của bêtông;  ­ γ c : hệ số an toàn vật liệu của bê tông, γ c = 1,50; ­ fys: giới hạn chảy của vật liệu cốt thép thanh; ­ γ s : hệ số an toàn vật liệu của cốt thép thanh, γ s = 1,15; ­ fyp : giới hạn chảy của vật liệu làm tôn sàn; ­ γ ap : hệ số an toàn vật liệu của tôn sàn, γ ap = 1,10; 7
  8. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP TTGH2: Trạng thái giới hạn khi sử dụng (SLS): δ ≤ δ max Tính toán theo trạng thái giới hạn sử dụng của sàn liên hợp gồm: + Kiểm tra về độ võng; + Kiểm tra sự nứt của bê tông Giá trị của độ võng giới hạn của sàn liên hợp cũng lấy  theo bảng 4.5;  mục 3.1b;  mục 3.2b trang 50, 51 KCLH. 8
  9. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP Vai trò của tấm tôn:  Là sàn công tác khi thi công  Là ván khuôn khi đổ bê tông sàn  Là cốt thép lớp dưới của sàn khi chịu lực PhÇn sµn bª t«ng chÞu nÐn DÇm phô Cèt thÐp DÇm phô 9
  10. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP Sàn liên hợp được kiểm tra theo hai trạng thái tính toán  sau:  Trạng thái tính toán 1: Tấm tôn thép sử dụng như cốp pha khi thi công  sàn, chịu các tải trọng phát sinh trong quá trình thi công sàn bê tông cốt  thép;  Trạng thái tính toán 2: Sán làm việc liên hợp, tấm tôn thép đóng vai trò  như lớp thép dưới của sàn liên hợp;  10
  11. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 1. Yêu cầu về cấu tạo  Chiều dày sàn h = 100 ­ 400 mm (phải > 80mm), chiều dày tấm tôn 0.75 ­ 1.5  mm, chiều cao tấm tôn hp = 40 ­ 80mm.  Chiều dày phần bê tông trên sườn tôn hc > 40mm  Trong trường hợp cấu tạo sàn tuyệt đối cứng: h > 90mm; hc > 50mm 11
  12. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 1. Yêu cầu về cấu tạo  Sàn vượt nhịp 2 – 4m (không có thanh chống tạm khi đổ bê tông), 7m (khi có  thanh chống tạm) 12
  13. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 1. Yêu cầu về cấu tạo  Gối tựa có bề rộng tối thiểu 75mm (với kết cấu thép, bê tông) hoặc 100mm  (với kết cấu gạch, đá) 13
  14. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 1. Yêu cầu về cấu tạo  Giới hạn đàn hồi của tôn 220 ­ 350N/mm2  Kích thước của cốt liệu trong bê tông nhỏ hơn (0.4hc, bo/3, 31.5mm) 14
  15. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 2. Sự làm việc của sàn liên hợp 15
  16. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 2. Sự làm việc của sàn liên hợp 2.1. Các dạng liên kết:  Liên kết hoàn toàn: biến dạng dọc giữa tấm tôn và bê tông bằng nhau  Liên kết không hoàn toàn: tồn tại sự trượt tương đối giữa tấm tôn và bê tông  dọc theo bề mặt tiếp xúc. Theo độ lớn của sự trượt người ta chia thành hai  dạng trượt ở bề mặt tiếp xúc thép – bêtông:  ­ Trượt cục bộ rất nhỏ, không nhìn thấy bằng mắt thường nhưng làm phân bố  lại nội lực liên kết; ­ Trượt tổng thể lớn, có thể đo và nhìn thấy được; 16
  17. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 2. Sự làm việc của sàn liên hợp  Liên kết cơ học bằng cách tạo biến dạng trước cho tấm tôn  Sử dụng tấm tôn có sườn đóng để tăng ma sát  Làm biến dạng ở đầu sườn tấm tôn 17
  18. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 2. Sự làm việc của sàn liên hợp  Neo ở đầu sàn bằng chốt liên kết giữa bê tông và tôn 18
  19. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 2. Sự làm việc của sàn liên hợp  Neo ở đầu sàn bằng chốt liên kết giữa bê tông và tôn 19
  20. Bộ môn Công trình Thép ­ gỗ CHƯƠNG III. SÀN LIÊN HỢP §1. Sự làm việc của sàn liên hợp 2. Sự làm việc của sàn liên hợp  Neo ở đầu sàn bằng chốt liên kết giữa bê tông và tôn 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2