intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương trình học phần: Cấu kiện điện tử - ĐH Nha Trang

Chia sẻ: Tieppham Tieppham | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

91
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Chương trình học phần: Cấu kiện điện tử của ĐH Nha Trang để cùng tìm hiểu một số thông tin cơ bản về học phần như: Thông tin chung về học phần, mô tả tóm tắt học phần, chủ đề chuẩn đầu ra của học phần, phân bố thời gian chi tiết. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn hoàn thành hiệu quả học phần.

 

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương trình học phần: Cấu kiện điện tử - ĐH Nha Trang

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa: Điện – Điện tử Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Bộ môn: Điện tử - Tự động CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần Tên học phần: Cấu kiện điện tử Mã học phần: Số tín chỉ: 3 Học phần tiên quyết: Mạch điện Đào tạo trình độ: Đại học Giảng dạy cho các ngành: Công nghệ Kỹ thuật điện, điện tử Bộ môn quản lý: Điện tử - Tự động Phân bổ thời gian trong học phần: - Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết - Làm bài tập trên lớp: 7 tiết - Thảo luận: 15 tiết - Thực hành, thực tập: - Tự nghiên cứu: 120 tiết 2. Mô tả tóm tắt học phần Học phần trang bị kiến thức cơ bản về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các linh kiện điện tử cơ bản như: các linh kiện thụ động, các linh kiện bán dẫn, các linh kiện quang điện tử, các linh kiện hiển thị, vi mạch tích hợp,… 3. Chủ đề và chuẩn đầu ra của học phần 3.1. Danh mục chủ đề của học phần 1. Vật liệu điện tử. 2. Các linh kiện thụ động (điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp). 3. Diode bán dẫn. 4. Transistor lưỡng cực (BJT). 5. Transistor trường (FET) 6. Các linh kiện 4 lớp bán dẫn. 1
  2. 7. Linh kiện quang điện tử. 8. Vi mạch tích hợp 3.2. Chuẩn đầu ra của quá trình giảng dạy – học từng chủ đề của học phần Chủ đề 1: Vật liệu điện tử Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Điện trường và từ trường. 4 2. Chất điện môi 4 3. Chất dẫn điện. 4 4. Chất bán dẫn (bán dẫn thuần và bán dẫn pha tạp). 4 5. Vật liệu từ. 3 1. Sự hình thành dòng điện trong các vật liệu điện tử. 3 Thái độ 1. Vật liệu điện tử là nguyên liệu ban đầu để chế tạo các linh kiện điện tử. Do đó nắm vững được các kiến thức, kỹ năng liên quan đến vật liệu điện tử là cơ sở quan trọng để hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử Kỹ năng 1. Phân biệt được các loại vật liệu điện tử 2 1. Tra cứu, tính toán các thông số của các vật liệu điện tử (điện trở 3 suất, nồng độ hạt dẫn trong bán dẫn, dòng điện trong bán dẫn,…) Chủ đề 2: Các linh kiện thụ động (điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp) Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Mạch điện, đo lường điện. 3 2. Vật liệu điện tử. 3 3. Điện trở: cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc, phân loại, các 4 tham số. 4. Tụ điện: cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc, phân loại, các tham 4 số. 2
  3. 5. Cuộn dây, biến áp: cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc, phân 4 loại, các tham số. Thái độ 1. Các linh kiện điện tử thụ động là các linh kiện cơ bản thường được sử dụng trong các mạch điện, điện tử thông dụng. Nên nắm vững các kiến thức, kỹ năng về linh kiện thụ động là rất cần thiết Kỹ năng 1. Nhận dạng, tra cứu, kiểm tra linh kiện và các thông số của linh 3 kiện. 3 2. Tính toán các thông số của các linh kiện. Chủ đề 3: Diode bán dẫn Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Mạch điện, đo lường điện. 2 2. Điện trường, từ trường. 2 3. Chất bán dẫn. 3 4. Hiệu ứng tiếp xúc giữa hai lớp bán dẫn P-N khi chưa có điện 4 trường ngoài và khi có điện trường ngoài 5. Diode bán dẫn: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, ký hiệu, các tham số. 4 6. Các sơ đồ tương đương của Diode. 4 7. Các mạch điện ứng dụng Diode. 3 8. Cấu tạo, ký hiệu, các tham số, nguyên lý làm việc các loại Diode: 3 Diode zener, Diode Gunn, Diode Tunel, Varicap,… Thái độ 1. Diode bán dẫn được sử dụng nhiều trong các mạch điện tử thông tin và nguồn điện một chiều, đó là một phần rất quan trọng trong lĩnh vực kỹ thuật điện tử. Kỹ năng 1. Đo, kiểm tra chất lượng của Diode. Tra cứu các thông số của 3 Diode bán dẫn. 2. Tính toán các tham số của Diode trong mạch điện 3 3
  4. 3. Tính toán, thiết kế các mạch điện ứng dụng Diode bán dẫn 3 Chủ đề 4: Transistor lưỡng cực (BJT) Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Mạch điện, đo lường điện 2 2. Chất bán dẫn: bán dẫn thuần và bán dẫn pha tạp. 4 3. Cấu tạo, các tham số và ký hiệu của Transistor trong mạch điện. 4 4. Các chế độ làm việc của Transistor. 3 5. Các cách mắc Transistor trong sơ đồ khuếch đại 3 6. Các phương pháp phân cực cho Transistor. 3 7. Các sơ đồ tương đương của Transistor. 4 8. Các mạch điện ứng dụng Transistor. 3 Thái độ 1. Transistor lưỡng cực là linh kiện đặc biệt quan trọng của lĩnh vực kỹ thuật điện tử. Hầu hết trong tất các các mạch điện tử đều có sự có mặt của transistor. Do vậy nắm vững cấu tạo, nguyên lý hoạt động của transistor lưỡng cực là điều kiện tiên quyết để nghiện cứu lĩnh vực điện tử. Kỹ năng 1. Đo, kiểm tra chất lượng transistor và xác định các cực của 3 Transistor. 2. Tính toán, thiết kế mạch phân cực cho transitor hoạt động 4 3. Tính toán các tham số của transistor trong mạch điện 3 Chủ đề 5: Transistor trường (FET) Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Mạch điện và đo lường điện 2 2. Chất bán dẫn. 3 3. Cấu tạo, ký hiệu, các tham số của Transistor trường (JFET, 4 MOSFET). 4. Nguyên lý hoạt động JFET, MOSFET. 4 5. Các cách mắc Transistor trường trong mạch khuếch đại. 4 4
  5. 6. Các phương pháp phân cực cho JFET, MOSFET. 4 7. Các sơ đồ tương đương của JFET, MOSFET. 3 8. Các mạch điện ứng dụng Transistor trường Thái độ 1. Transistor trường là loại linh kiện mới có nhiều ưu viêt. Do đó sẽ được sử dụng rộng rãi để thay thế cho transistor lưỡng cực. Nắm vững transistor trường là điều hết sức quan trọng. Kỹ năng 1. Đo, kiểm tra chất lượng và xác định các cực của transistor trường. 3 Tra cứu các thông số của transistor trường. 2. Tính toán thiết kế mạch phan cực cho transistor trường. 4 3. Tính toán các tham số của transistor trường trong mạch điện. 3 Vấn đề 6: Các linh kiện 4 lớp bán dẫn. Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Mạch điện và đo lường điện 2 2. Chất bán dẫn. 2 3. SCR: cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc, các tham số. 4 4. Triac: cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc, các tham số. 4 5. Diac: cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc, các tham số. 4 6. Diode 4 lớp: cấu tạo, ký hiệu nguyên lý làm việc, các tham số. 4 7. Transistor đơn nôi (UJT): cấu tạo, ký hiệu, nguyên lý làm việc. 4 8. Các mạch điện ứng dụng linh kiện 4 lớp. 3 Thái độ 1. Linh kiện nhiều lớp bán dẫn là một họ linh kiện được sử dụng nhiều trong lĩnh vực điện tử công suất và tự động hóa. Do vậy đây là một phần quan trọng của môn học và cần thiết trong thực tế Kỹ năng. 1. Đo, kiểm tra chất lượng và xác định các cực của linh kiện 4 lớp. 3 Tra cứu các thông số của linh kiện 4 lớp. 2. Tính toán các tham số của linh kiện 4 lớp trường trong mạch điện 3 tử. 5
  6. 3. Tính toán thiết kế mạch điện ứng dụng linh kiện nhiều lớp bán 3 dẫn Vấn đề 7. Linh kiện quang điện tử. Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Chất bán dẫn. 2 2. Hiện tượng quang điện. 2 3. Cấu tạo, ký hiệu, các tham số, phân loại Diode phát quang LED. 4 4. Nguyên lý làm việc của Diode phát quang LED. 4 5. Cấu tạo, các tham số, phân loại và nguyên lý hoạt động của Diode 4 Laser. 6. Cấu tạo, các tham số, nguyên lý hoạt động của hiển thị tinh thể 4 lỏng LCD. 7. Cấu tạo, ký hiệu, các tham số, nguyên lý hoạt động của các linh 4 kiện thu quang: điện trở quang, diode quang, transistor quang, thyristor quang. Thái độ 1. Linh kiện quang điện tử được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực của đời sống như các thiết bị nghe nhìn, lĩnh vực điều khiển tự động. Do vậy nắm vững linh kiện quang điện tử là rất quan trọng Kỹ năng 1. Phân biệt, kiểm tra, tra cứu các thông số của linh kiện quang điện 3 tử. 3 2. Tính toán các tham số của các linh kiện quang điện tử trong mạch điện tử. Vấn đề 8: Vi mạch tích hợp (IC). Nội dung Mức độ Kiến thức 1. Chất bán dẫn. 2 2. Khái niệm và phân loại vi mạch tích hợp. 2 6
  7. 3. Các công nghệ chế tạo vi mạch tích hợp: công nghệ quang khắc, 4 công nghệ plana, công nghệ epitaxi-plana,… 4. Các linh kiện điện tử được tích hợp trong vi mạch: điện trở, tụ 3 điện, diode, transistor,…. 5. Vi mạch tuyến tính (Bộ khuếch đại thuật toán). 4 6. Vi mạch số. 4 7. Vi mạch nhớ (ROM, RAM). 4 Thái độ 1. Linh kiện vi mạch là lĩnh vực phát triển tiên tiến của công nghệ điện tử, nó cho phép tối ưu hóa mạch điện tử và các ứng dụng. Do vậy, nắm vững linh kiện vi mạch là vô cùng quan trọng và cần thiết. Kỹ năng 1. Tra cứu các họ vi mạch tích hợp 3 2. Tính toán các tham số của các mạch ứng dụng vi mạch tuyến tính 3 (khuếch đại thuật toán). 3. Tính toán, thiết kế các mạch điện ứng dụng linh kiện vi mạch 3 4. Phân bố thời gian chi tiết Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học Chủ đề Lên lớp Thực Tự Lý Thảo hành, nghiên Bài tập thuyết luận thực tập cứu Chủ đề 1 1 2 6 giờ Chủ đề 2 2 2 6 giờ Chủ đề 3 2 2 4 12 giờ Chủ đề 4 4 6 6 21 giờ Chủ đề 5 3 4 4 9 giờ Chủ đề 6 2 4 9 giờ 7
  8. Chủ đề 7 2 4 12 giờ Chủ đề 8 2 2 4 15 giờ 5. Tài liệu Năm Nhà Địa chỉ khai TT Tên tác giả Tên tài liệu xuất xuất bản thác tài liệu bản Đại học và Dụng cụ bán 1 Đỗ Xuân Thụ 1985 Trung học Thư viện dẫn 1&2 chuyên nghiệp Linh kiện điện 2 Hồ Văn Sung 2005 Giáo dục Thư viện tử và vi mạch Dụng cụ bán 3 Lê Xuân Thể 2005 Giáo dục Thư viện dẫn và vi mạch Học viện Cộng 4 Trần Thị Cầm Cấu kiện điện tử 2007 nghệ bưu chính Internet viễn thông Trương Văn Linh kiện điện 5 2003 Đại học Cần Thơ Internet Tám tử Electronic Prenticce-Hall 6 Thomas L Floyd 2004 Internet Devices Intern 6. Đánh giá kết quả học tập Trọng Phương pháp TT Các chỉ tiêu đánh giá số đánh giá (%) 1 Tham gia học trên lớp (TGH): chuẩn bị bài tốt, tích Quan sát, 50 cực thảo luận… điểm danh 2 Tự nghiên cứu: (TNC): hoàn thành nhiệm vụ giảng Chấm báo viên giao trong tuần, bài tập nhóm/tháng/học kỳ… cáo, bài tập… 3 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo 8
  9. cáo 4 Kiểm tra giữa kỳ (KT) Viết, vấn đáp 5 Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Viết 6 Thi kết thúc học phần (THP) Viết 50 TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2