intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương V : Vật chất và năng lượng

Chia sẻ: Hà Quốc Dũng | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:26

194
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo tài liệu Chương V : Vật chất và năng lượng. Tài liệu sẽ giúp ta hiểu hơn về: Tính chất của nước, vòng tuần hoàn của nước, nước có tính chất gì, ba thể của nước, mây được hình thành như thế nào, ... Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương V : Vật chất và năng lượng

  1. CHƯƠNG V : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 3.1 NƯƠC ́ ́ ̉ ươć 3.1.1 Tinh chât cua n ́ ­ Nươc la chât long trong suôt, không mau, không mui, không vi. ́ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̣ ­ Nươc không co hinh dang nhât đinh.  ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ­ Nươc tôn tai đ ́ ̀ ̣ ược ở cac thê: răn, long, khi ́ ̉ ́ ̉ ́ *Sơ đô s ̀ ự chuyên hoa cua n ̉ ́ ̉ ước: 3.1.2  Mây, mưa tuân hoan n ̀ ̀ ước 1) Mây ­ Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng  trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà  có thể nhìn thấy. ­ Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ (thông thường 0,01  mm) hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá  nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ tương  đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng,  nhưng chúng cũng có thể có màu xám hay xanh nếu chúng quá dày hoặc quá  đặc do ánh sáng không thể đi qua. 2) Mưa: ­ Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh.  Mưa co nhiêu dang: m ́ ̀ ̣ ưa phun, m ̀ ưa rao,.... ̀ ­ Mưa được tao thanh khi cac giot n ̣ ̀ ́ ̣ ươc khac nhau r ́ ́ ơi xuông t ́ ừ bê măt  ̀ ̣ ́ ́ ừ cac đam mây. Không toan bô cac c trai đât t ́ ́ ̀ ̣ ́ ơn mưa đêu r ̀ ơi xuông bê măt trai  ́ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ơi do đi qua không khi khô đât, môt sô bi bôc h ́
  2. ̀ ̀ ̀ ̉ ước 3) Vong tuân hoan cua n ̣ ́ ơi: Mặt Trời làm nóng nước trên những đại dương,  ­ Giai đoan bôc h làm bốc hơi nước vào trong không khí. ­ Sự ngưng tụ hơi nước: là quá trình hơi nước trong không khí được  chuyển sang thể nước lỏng ­> hình thành nên các đám mây. Những đám mây  này có thể tạo ra mưa, nó là cách chính để nước quay trở lại Trái Đất. ­ Giáng thủy:  nước thoát ra khỏi những đám mây dưới các dạng mưa,  mưa tuyết, mưa đá, tuyết. Nó là cách chính để nước khí quyển quay trở lại  Trái Đất. Phần lớn lượng giáng thuỷ là mưa.  ̃ ưa rơi xuông măt đât chay ra ao, sông hô...; phân con lai  ­ Tich luy: m ́ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣ tich luy thanh mach n ́ ̃ ̀ ước ngâm; khi găp điêu kiên lanh m ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ưa rơi dưới dang  ̣ ́ ́ ̃ ̣ tuyêt tich luy dang băng tuyêt . ́ ̃ ước, bao vê nguôn n 3.1.5 Ô nhiêm n ̉ ̣ ̀ ước, tiêt kiêm n ́ ̣ ước 1.Nước cần cho sự sống  a) Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật, thực vật  ­ Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vât.Mất từ  mười đến hai mươi phần trăm (10­20%)nước trong cơ thể, sinh vật sẽ chết. ­ Nước giúp cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan và tạo  thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. ­Nước giúp cơ thể thải ra các chất thừa, chất độc hại. ­Nước còn là môi trường sống của nhiều động vât, thực vật. b) Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và  hoạt động vui chơi giải trí Nước dùng trong sinh  Nước dùng trong sản  Nước dùng trong sản xuất công  hoạt,vui chơi, giải trí xuất nông nghiệp nghiệp
  3. ­Tắm gội,giặt giũ,vệ  ­Trông lua ̀ ́ ̣ ­Chay may b ́ ơm nươć sinh ­Tươi rau ́ ́ ́ ực phâm ­Chê biên th ̉ ­Tươi cây canh ́ ̉ ­Lam banh keo ̀ ́ ̣ ­Nấu ăn,uống ­Gieo mạ ̉ ­San xuât xi măng ́ ­Bơi lội,lướt ván,  ­Tăm cho gia suc ́ ́ ­ Ngành công nghiệp cần nhiều nước để sản xuất ra các sản phẩm. ­ Ngành trồng trọt sử dụng nhiều nước nhất (lớn hơn từ 5 ­ 6 lần lượng  nước sử dụng trong công nghiệp và sinh hoạt) 2) Nước bị ô nhiễm Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và có  vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao hồ  có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh. Nước mưa, nước máy,  không bị lẫn nhiều đất cát, bụi nên thường trong. a) Đặc điểm của nước trong tự nhiên bị ô nhiễm: ­ Nước bị ô nhiễm là nước có một trong các dấu hiệu sau: có màu, có chất  bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép  hoặc chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. ­ Nước sạch là nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa  các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người. ­ Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá  học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm  cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa  dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì  ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. ̀ ước: b) Nguyên nhân ô nhiêm nguôn n ̃ ­ Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ ống nước, lũ lụt,… ­ Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa.  ­ Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu ; nước thải của nhà máy không qua xử  lý, xả thẳng ra sông hồ,…
  4. ­ Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu,..làm ô nhiễm nước biển  c) Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ­ Ảnh hưởng tới con người: + Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh  cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy,  ung thư… ngày càng tăng.  + Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại  bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.  +  Ngoài ra ô nhiễm nguồn nước còn gây tổn thất lớn cho các ngành sản xuất  kinh doanh, các hộ nuôi trồng thủy sản. ­Ảnh hưởng tới sinh vật: +  Ô nhiễm nước ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật nước, đặc biệt là  vùng sông, do nước chịu tác động của ô nhiễm nhiều nhất. +  Nhiều loài thuỷ sinh do hấp thụ các chất độc trong nước, thời gian lâu  ngày gây biến đổi trong cơ thể nhiều loài thuỷ sinh, một số trường hợp gây  đột biến gen, tạo nhiều loài mới, một số trường hợp làm cho nhiều loài thuỷ  sinh chết. ­ Ảnh hưởng tới đất và sinh vật đất: + Nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô cơ và hữu cơ thấm vào đất gây ô  nhiễm nghiêm trọng cho đất. + Khi các chất ô nhiễm từ nước thấm vào đất không những gây ảnh hưởng  đến đất mà còn ảnh hưởng đến cả các sinh vật đang sinh sống trong đất. 3) Bảo vệ nguồn nước Để bảo vệ nguồn nước: ­Cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: giếng nước, hồ nước,  đường ống dẫn nước. ­Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
  5. ­Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, để phân không thấm xuống đất  và làm ô nhiễm nguồn nước. Nhà tiêu phải làm xa nguồn nước. ­Cải tạo, bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt, công nghiệp và nước  mưa; xử lí nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống  thoát nước chung. ­ Xử lý rác sinh hoạt và chất thải khác: Cần có phương tiện chứa rác có nắp  đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng như nơi  công cộng, đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm  nguồn nước ́ ̣ 4) Tiêt kiêm n ước: ­ Phải tốn nhiều công sức, tiền của  mới có nước sạch để dùng. Vì vậy,  không được lãng phí nước. ­ Tiết kiệm nước là để dành tiền cho mình và cũng là để có nước cho nhiều  người khác được dùng. ­ Giảm lãng phí khi sử dụng nước vào các sinh hoạt như nước dội vào nhà vệ  sinh, tắt vòi nước khi đánh răng; kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể  chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước  mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây… 3.1.6  Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan trong chương trình  tiểu học ( sach giao khoa KHOA HOC 4): ́ ́ ̣ BAÌ ̣ NÔI DUNG CHINH ́ KIÊN TH ́ ƯC CÂN BÔ SUNG ́ ̀ ̉
  6. Nươc la môt chât long trong suôt,  ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ­ Nước có thể và không thể hòa  không mau, không mui, không vi,  ̀ ̀ ̣ tan được một số chất:  Bài 20: Nươć   không co hinh dang nhât đinh. N ́ ̀ ̣ ́ ̣ ước  + Nươc co thê hoa tan đ ́ ́ ̉ ̀ ược:  ́ ững tinh co nh ́   chay t ̉ ừ trên cao xuông thâp, lan ra moi ́ ́ ̣  đương, muôi,…. ̀ ́ chât gi ́ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ phia, thâm qua môt sô vât va hoa tan  + Nươc không thê hoa tan: cat,  ́ ̉ ̀ ́ được môt sô chât  ̣ ́ ́ đa,… ́ Nươc co thê tôn tai  ́ ́ ̉ ̀ ̣ ở thê răn long khi.  ̉ ́ ̉ ́ ­ Nươc  ́ ở thể rắn một trong  ba  Nươc ́ ở thê long va  ̉ ̉ ̀ở thê khi không co ̉ ́ ́  trạng thái thường gặp của các  ̣ ́ ̣ hinh dang nhât đinh. N ̀ ước ở thê răn  ̉ ́ chất , có đặc điểm bởi tính chất  nươc đa co hinh dang nhât đinh . ́ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ phản kháng lại sự thay đổi hình  dạng. ­Nước ở thể lỏng một trạng  thái vật vật chất khá phổ biến.  Chất lỏng là một chất lưu mà  các phân tử cấu tạo nên  nó có  Bài 21: Ba thể  liên kết kết không chặt so với  ̉ ươć cua n vật chất rắn và có hình dạng  phụ thuộc vào vật vật chứa nó. ­Hơi nước là một quá trình  nước chuyển từ từ thể lỏng  sang thể hơi hơi hoặc khí. Bốc  hơi nước là đoạn đường đầu  tiên trong vòng tuần hoàn mà  nước chuyển từ thể lỏng thành  hơi nước trong khí quyển. Hơi nước bay lên cao găp lanh ng ̣ ̣ ưng  ́ ̀ ̣ Mây không co hinh dang nhât  ́ ̣ ̀ tu thanh nh ưng hat n ̃ ̣ ươc rât nho tao  ́ ́ ̉ ̣ ̣ đinh. Mây co nhiêu mau săc  ́ ̀ ̀ ́ Bài 22: Mây  nên cac đam mây  ́ ́ khac nhau la do anh h ́ ̀ ̉ ưởng bởi  được hinh ̀   ́ ̣ ươc co trong đam mây r Cac giot n ́ ́ ́ ơi  anh sang,…M ́ ́ ưa co nhiêu dang:  ́ ̀ ̣ thanh nh ̀ ư thế  xuông tao thanh m ́ ̣ ̀ ưa. mưa đa, m ́ ưa phun,m ̀ ưa mây,…. naò ̣ ượng nươc bay h Hiên t ́ ơi thanh h ̀ ơi  Mưa từ đâu ra nươc rôi t́ ̀ ừ hơi nươc ng ́ ưng tự thanh  ̀ nươc xay ra lăp đi lăp lai tao ra vong  ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ước trong tự nhiên tuân hoan cua n ̀
  7. ̣ ­ Giai đoan bôc h ́ ơi:Mặt Trời làm  nóng nước trên những đại dương, làm  Vòng tuần hoàn của nước trong  bốc hơi nước vào trong không khí. tự nhiên cứ lập đi lập lại. Thế  ­ Sự ngưng tụ hơi nước: là quá trình  nên nước trên Trái Đất sẽ  hơi nước trong không khí được  không mất đi. chuyển sang thể nước lỏng ­> hình  Thời gian nước bốc hơi cho  thành nên các đám mây. Những đám  đến khi trở lại mặt đất là không  mây này có thể tạo ra mưa, nó là cách  xác định được một cách chính  Bài 23: Sơ đồ  chính để nước quay trở lại Trái Đất. xác mà có thể dự đoán. Điều đó  vong tuân hoan ̀ ̀ ̀   ­ Giáng thủy: nước thoát ra khỏi  lí giải tại sao thời tiết chỉ có thể  ̉ ươc trong cua n ́   những đám mây dưới các dạng mưa,  dự báo nhưng không phải là  tự nhiên mưa tuyết, mưa đá, tuyết. Nó là cách  một cách chính xác. chính để nước khí quyển quay trở lại  Trái Đất. Phần lớn lượng giáng thuỷ  là mưa.  ­ Tich luy: m ́ ̃ ưa rơi xuông măt đât chay ́ ̣ ́ ̉   ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ra ao, sông hô...; phân con lai tich luy  ̃ thanh mach n ̀ ̣ ươc ngâm; khi găp điêu  ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ kiên lanh m ưa rơi dươi dang tuyêt tich ́ ̣ ́ ́   ̃ ̣ luy dang băng tuyêt . ́ ­ Nước chiêm phân l ́ ̀ ớn co thê ng ́ ̉ ười  Nguồn nước sạch cung cấp cho  ̣ đông vât tḥ ực vât mât t ̣ ́ ư (10­20 %)  ̀ cơ thể duy trì sự sống vậy nên  nươc trong c ́ ơ thê, sinh vât se chêt. ̉ ̣ ̃ ́ con người sông không thể thiếu  ­ Nước trong cơ thê hâp thu đ ̉ ́ ̣ ược cac  ́ nước. Nước cần cho hoạt động  chât dinh d ́ ương hoa tan va tao thanh  ̃ ̀ ̀ ̣ ̀ sinh hoạt ,sản xuất công  cac chât cân cho s ́ ́ ̀ ự sông sinh vât ́ ̣ nghiệp,nông nghiệp luôn gắn  ­ Nước giup c ́ ơ thê thai ra cac chât  ̉ ̉ ́ ́ chặt với nguồn nước. thưa chât đôc hai ̀ ́ ̣ ̣ ­ Thiếu nước đất đai sẽ khô  ­ Nước con la môi tr ̀ ̀ ường sinh sông  ́ cằn cây cối , động vật và muôn  cho thực vât, đông vât ̣ ̣ ̣ loài đều không thể tồn tại . Vai  Bài 24:Nươć   trò của nước sạch rất quan  cân cho  sông ̀ ́ trọng tới đời sông sinh hoạt của  chúng ta ,chúng duy trì cân bằng  của bầu khí quyển đem lại cho  con người bầu không khí trong  lành .Nhưng đáng tiếc hiện nay  sự phát triển một cách bùng nổ  của các ngành công nghiệp hóa  hiện đại hóa đã kéo theo các  nguồn nước sạch ngày càng bị  đe dọa .
  8. ­ Nước bị ô nhiễm là nước có một  Nươc bi ô nhiêm la n ́ ̣ ̃ ̀ ước chứa  trong các dấu hiệu sau: có màu, có  ̀ ̣ ̣ cac thanh phân la gây hai cho  ́ ̀ chất bẩn, có mùi hôi, có chứa các vi  sưc khoe con ng ́ ̉ ươi va sinh vât. ̀ ̀ ̣ sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho  Nước bị ô nhiễm là do sự phủ  phép hoặc chứa các chất hoà tan có  dưỡng xảy ra chủ yếu ở các  hại cho sức khoẻ. khu vực nước ngọt và các vùng  ­ Nước sạch là nước trong suốt,  ven biển, vùng biển khép kín.  Bài 25: Nươć   không màu, không mùi, không vị,  Do lượng muối khoáng và hàm  ̣ bi ô nhiêm ̃ không chứa các vi sinh vật hoặc các  lượng các chất hữu cơ quá dư  chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con  thừa làm cho các quần thể sinh  người. vật trong nước không thể đồng  hoá được. Kết quả làm cho hàm  lượng ôxy trong nước giảm đột  ngột, các khí độc tăng lên, tăng  độ đục của nước, gây suy thoái  thủy vực Bài 26:  ­Co nhiêu nguyên nhân lam n ́ ̀ ̀ ước bi ô  ̣ Ô nhiễm do tự nhiên là do sự  Nguyên nhân  nhiêm: ̃ bào mòn hay sự sụt lở núi đồi,  ̀ ươc bi ô lam n ́ ̣   + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi ; vỡ  đất ven bờ sông làm dòng nuớc  nhiêm̃ ống nước, lũ lụt,… cuốn theo các chất cơ học như  + Khói bụi nhà máy, xe cộ,…làm ô  bùn, đất, cát, chất mùn… hoặc  nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa. do sự phun trào của núi lửa làm   + Sử dụng phân hoá học, thuốc trừ  bụi khói bốc lên cao theo nước  sâu ; nước thải của nhà máy không  mua rơi xuống đất, hoặc do  qua xử lý, xả thẳng ra sông hồ,… triều cường nước biển dâng cao  + Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn  vào sâu gây ô nhiễm các dòng  dầu,..làm ô nhiễm nước biển sông, hoặc sự hòa tan nhiều  ­ Nguồn nước bị ô nhiễm là nơi các  chất muối khoáng có nồng độ  loại vi sinh vật sinh sống, phát triển  quá cao, trong đó có chất gây  và lan truyền các loại bệnh dịch như  ung thư như Arsen, Fluor và các  tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt,  chất kim loại nặng… viêm gan, mắt hột,... Điều đáng nói là tự nhiên vốn  có sự cân bằng, nước bị ô  nhiễm do tự nhiên sẽ được quá  trình tuần hoàn và thời gian trả  lại nguyên vẹn, tuy nhiên với  con người thì khác, đó là một  gánh nặng thêm với tự nhiên,  khi dân số tăng quá nhanh và  việc sử dụng nước sạch không  hợp lý, không giữ vệ sinh môi 
  9. trường sẽ phá vỡ cấu trúc tự  nhiên vốn có. Nươc đ ́ ược san xuât t ̉ ́ ừ nha may đam  ̀ ́ ̉ Dung phen chua, s ̀ ̀ ử dung môt  ̣ ̣ ̉ bao bao đ ̉ ược ba tiêu chuân: kh ̉ ử săt,  ́ lượng clo vưa đu đê x ̀ ̉ ̉ ử li ́ ̣ ̉ ́ loai bo cac chât không tan trong n ́ ươc  ́ nươc,lam sach n ́ ̀ ̣ ươc tr ́ ươc khi  ́ va sat trung. Trong khi đo, n ̀ ́ ̀ ́ ước thu  đưa vao s ̀ ử dung cung la môt  ̣ ̃ ̀ ̣ ̣   băng  n Bài 27: Môt số ̀ ước loc thi chi loai bo đ ̣ ̀ ̉ ̣ ̉ ược  ̣ ́ ưu hiêu giup tai tao  biên phap h ̃ ̣ ́ ́ ̣ cach lam sach ́ ̀ ̣   môt sô chât không tan trong n ̣ ́ ́ ươc.Tuy  ́ nươc sach. ́ ̣ nươć nhiên,du la n ̀ ̀ ước may hay n ́ ước thu  được băng cach loc thi đêu phai đun  ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ sôi nươc tr ́ ươc khi uông đê diêt hêt  ́ ́ ̉ ̣ ́ ̣ cac loai vi khuân va loai bo cac chât  ́ ̉ ̀ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ ̣ đoc con tôn tai trong n ước ̉ ̉ Đê bao vê nguôn n ̣ ̀ ươc,cân gi ́ ̀ ữ vê sinh  ̣ Nươc ta đa ra luât bao vê môi  ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ̣ sach se xung quanh nguôn n ̃ ̀ ước:giêng  ́ trương đê bao vê nguôn n ̀ ̉ ̉ ̣ ̀ ước,  nươc,hô n ́ ̀ ước,đường ông dân  ́ ̃ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ bao vê cac loai sinh vât,….. nươc.Không đuc pha ông n ́ ̣ ́ ́ ước lam  ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̣ Thê hê tre noi chung va thê hê  ́ ̉ cho chât bân thâm vao nguôn  ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ự  hoc sinh noi riêng cân tich c ́ nươc.Xây d ́ ựng nha tiêu t ̀ ự hoai,nha ̣ ̀ ̉ ̣ tham gia bao vê môi tr ương. ̀ tiêu hai ngăn đê phân không thâm  ̉ ́ ̉ Bài 28: Bao vê ̣  xuông đât va lam ô nhiêm nguôn  ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̀ ̀ ước nguôn n nươc.Nha tiêu phai lam xa nguôn  ́ ̀ ̉ ̀ ̀ nươć ̉ ̣ ̀ ̉ Cai tao va bao vê hê thông thoat n ̣ ̣ ́ ́ ước  ̉ thai sinh hoat,công nghiêp va n ̣ ̣ ̀ ươc  ́ mưa;xử li n ́ ươc thai sinh hoat va công  ́ ̉ ̣ ̀ nghiêp tr ̣ ươc khi thai vao hê thông  ́ ̉ ̀ ̣ ́ thoat n ́ ươc chung. ́ Bài 29: Tiêt́  ­ Phải tốn nhiều công sức, tiền của   ́ ảo vệ môi  ­ Cac chinh sach b ́ ́ ̣ kiêm n ươć mới có nước sạch để dùng. Vì vậy,  trường nước, chiên dich: "tăt khi ́ ̣ ́   không được lãng phí nước. không sử dung ", "ngay n ̣ ̀ ươc  ́ ­ Tiết kiệm nước là để dành tiền cho  ̣ ́ ơi" gop phân tiêt kiêm sach thê gi ́ ́ ̀ ́ ̣   mình và cũng là để có nước cho nhiều  ̀ ươc. nguôn n ́ người khác được dùng. ­ Có nhiều biện pháp để tiết  Có nhiều biện pháp để tiết kiệm  kiệm nước chẳng hạn: nước chẳng hạn: + Sử dụng các thiết bị vệ sinh 
  10. tiết kiệm nước + Hướng dẫn trẻ em tiết kiệm  nước: Ta không cho trẻ nghịch  nước trong phòng tắm một  mình. Chúng sẽ mở vòi nước  xối xả mà có khi chỉ tắm qua  loa. Hãy dạy trẻ ý thức tiết  kiệm nước ngay từ bé. + Tận dụng nguồn nước mưa:   tận dụng nguồn nước tự nhiên  một cách hiệu quả, ít tốn kém;  nên xây bồn chứa hoặc dùng lu,  thùng phi để trữ nước mưa.  3.1.7. Câu hỏi, bài tập ̣ ̃ ̀ ̀ ̣ 1/Ban hay hoan thanh đoan văn sau: ____đóng một vai trò quan trọng trong chu trình thủy học trong đó ____ từ các  đại dương (và các khu vực khác có chứa nước) bay hơi, ngưng tụ lại thành  các đám mây trong ______của khí quyển do gặp lạnh, khi các đám mây đủ  nặng, _____sẽ bị rơi trở lại Trái Đất, tạo thành mưa, sau đó nước có thể  ngấm xuống đất hay theo các con sông chảy ra biển để lại tiếp tục lặp lại  chu trình_______. Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong____. Tất cả các sự sống trên Trái  Đất đều phụ thuộc vào _____ và__________. ___ có ảnh hưởng quyết định  đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Năng lượng mặt trời sưởi ấm  ________các đại dương đã tạo nên các dòng hải lưu trên toàn cầu. ĐÁP ÁN Mưa đóng một vai trò quan trọng trong chu trình thủy học trong đó nước từ  các đại dương (và các khu vực khác có chứa nước) bay hơi, ngưng tụ lại  thành các đám mây trong tầng đối lưu của khí quyển do gặp lạnh, khi các  đám mây đủ nặng, nước sẽ bị rơi trở lại Trái Đất, tạo thành mưa, sau đó 
  11. nước có thể ngấm xuống đất hay theo các con sông chảy ra biển để lại tiếp  tục lặp lại chu trình vận chuyển. Cuộc sống trên Trái Đất bắt nguồn từ trong nước. Tất cả các sự sống trên  Trái Đất đều phụ thuộc vào nước và vòng tuần hoàn nước. Nước có ảnh  hưởng quyết định đến khí hậu và là nguyên nhân tạo ra thời tiết. Năng lượng  mặt trời sưởi ấm không đồng đều các đại dương đã tạo nên các dòng hải lưu  trên toàn cầu 2)  Các câu sau đây đúng hay sai: Nươc chi ́ ếm phần lớn trọng lượng cơ thể người, động vật, thực vật. (Đ) Nước có thể thay thế được các thức ăn khác của động vật. (S) Nhờ có nước mà cơ thể hấp thụ được những chất dinh dưỡng hoà tan và thải  ra ngoài những chất thừa, chất độc hại. (Đ) Nước chỉ cần cho những thực vật và động vật sống ở dưới nước. (S) ̣ Nganh công nghiêp cân nhiêu n ̀ ̀ ̀ ước đê san xuât ra cac san phâm. ̉ ̉ ́ ́ ̉ ̉ (Đ) Nganh nông nghiêp s ̀ ̣ ử dung nhiêu n ̣ ̀ ước hơn nganh công nghiêp va sinh hoat  ̀ ̣ ̀ ̣ (Đ) 3) Nước ngầm là gì Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước ngầm ­ Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm  tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dưới bề  mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con người.  ­ Các tác nhân gây ô nhiễm nước ngầm +Các tác nhân tự nhiên như nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn và  một số kim loại khác. + Các tác nhân nhân tạo như nồng độ kim loại nặng cao, hàm lượng NO­3,  NO­2, NH4+, PO4 v.v... vượt tiêu chuẩn cho phép, ô nhiễm bởi vi sinh vật. 4) Nước uống thế nào là sạch ? ­ Có thể nói "Nước uống sạch là nước không có màu, mùi vị khác thường gây  khó chịu cho người uống, không có các chất tan và không tan độc hại cho con  người, không có các vi khuẩn gây bệnh và không gây tác động xấu cho sức  khoẻ người sử dụng trước mắt cũng như lâu dài". ­ Ðun sôi là biện pháp tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh đơn giản và hiệu quả  nhất. Tuy nhiên, trong khi đun cần phải để cho nước sôi một lúc, nhất là khi  đun nước trên các vùng núi cao. Bình đựng nước đun sôi để nguội, chai hộp  nước ngọt uống dở phải được đậy kín để tránh côn trùng.
  12. 3.2 KHÔNG KHÍ 3.2.1 Thành phần của không khí ́ ́ ̀ ̀ ơ ban la oxi va Nit ­ Không khi co hai thanh phân c ̉ ̀ ̀ ơ. Trong đo oxi chiêm  ́ ́ ̉ ̀ ̣ khoang 21% duy tri su chay, Nit ́ ơ chiêm 78% không duy tri s ́ ̀ ự chay 1% con lai  ́ ̀ ̣ la cac khi khac. ̀ ́ ́ ́ ­ Tính chất của không khí: + Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình  dạng nhất định. +  Không khí có thể nén lại hoặc dãn ra ­Sự tồn tại của không khí: ̀ ̣ + Tôn tai xung quanh m ọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có  không khí. + Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi là khí quyển. + Không khí còn là thành phần trong các hợp chất, các chất khí: nước,  khí cacbonic…. 3.2.3 Vai trò của không khí với sự sống và sự cháy a) Vai trò với sự sống: ­ Mọi sinh vật trên trái đất đều cần không khí. ­ Oxi trong không khí là thành phần quan trọng để giúp sinh vật hô hấp. ­ Một số loài sinh vật sống được trong nước là bởi nó có khả năng lấy  oxi hòa tan trong nước để hô hấp. b) Vai trò với sự cháy: ­ Oxi trong không khí cần cho sự cháy. Khi sự cháy diễn ra vật cháy sẽ  lấy đi Oxi và thải ra Nitơ, Cacbonic, bụi than,….
  13. ­ Nồng độ oxi tăng thì quá trình cháy diễn ra lâu hơn. ­Nitơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp quá trình cháy diễn ra lâu  hơn và nhanh hơn. 3.2.4. Ô nhiễm không khí và bảo vệ không khí a) Sơ lược về ô nhiễm không khí ­ Ô nhiễm không khí là ô nhiễm do các chất có sẵn trong tự nhiên hoặc  hành động của con người làm không khi không sach. ́ ̣ ­ Cac chât gây ô nhiêm không khi: ́ ́ ̃ ́ +  Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx... + Các hợp chất khí halogen: HCl, HF, HBr.... + Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn... +  Các khí quang hóa: PAN, O3... +  Các chất lơ lửng: sương mù, bụi... +  Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ..... b) Nguyên nhân ô nhiễm không khí  ( dựa vao nguôn gôc phat sinh) ̀ ̀ ́ ́ * NGUỒN TỰ NHIÊN ­ Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa: hoạt động của núi lửa phun ra  một lượng khổng lồ các chất ô nhiễm như tro bụi, khí SOx NOx, có tác hại  nặng nề và lâu dài tới môi trường. ­ Ô nhiễm do cháy rừng: cháy rừng do các nguyên nhân tự nhiện cũng  như các hoạt động thiếu ý thức của con người, chất ô nhiễm như khói, bụi,  khí SOx NOx, CO, THC. ­ Ô nhiễm do bão cát:  hiện tượng bão cát thường xảy ra ở những vùng  đất trơ và khô không có lớp phủ thực vật ngoài việc gây ra ô nhiễm bụi, nó  còn làm giảm tầm nhìn.
  14. ­ Ô nhiễm do đại dương: Do quá trình bốc hơi nước biển co kéo theo  một lượng muối (chủ yếu là NaCl) bị gió đưa vào đất liền. không khí có  nồng độ muối cao sẽ có tác hại tới vật liệu kim loại. ­ Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự nhiên * CÁC NGUỒN NHÂN TẠO Nguồn ô nhiễm do hoạt động của con người tạo nên bao gồm: ­ Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: ví dụ các  nhà máy sản xuất hóa chất, sản xuất giấy, luyện kim loại, nhà máy nhiệt  điện (sử dụng các nhiên liệu than, dầu …). ­ Hoạt động nông nghiệp: sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu diệt  cỏ. ­ Dịch vụ thương mại: chợ buôn bán. ­  Sinh hoạt: nấu nướng phục vụ sinh hoạt hàng này của con người (gia  đình, công sở…). ­ Vui chơi, giải trí: khu du lịch, sân bóng … Các nguồn trên có thể coi là  các nguồn cố định. ̣ c) Hâu quả * Ảnh hưởng lên sức khoẻ con người va sinh vât ̀ ̣ ­ Gây hại sức khoẻ con ngươi: ̀ + Ô nhiêm không khi có nhi ̃ ́ ều ảnh hưởng tai hại cho sức khoẻ con  người. Các nhóm đặc biệt nhạy cảm là những người bị rối loạn tim phổi, trẻ  em, nhất là các em hiếu động và những người bị suyễn và bị nghẹt mũi phải  thở bằng miệng. + Khó mà nói một cách chính xác chất độc nào gây ra một bệnh nào. Vì  các chất ô nhiêm tác đ ̃ ộng trong một thời gian dài, có sự cộng hưởng của  nhiều chất và thời gian ủ bệnh lâu như bệnh khí thủng (emphysema), viêm  phế quãn mãn tính, ung thư phổi và bệnh tim. * Ảnh hưởng đời sống sinh vật
  15. Ô nhiêm không khi gây  ̃ ́ ảnh hưởng tai hại cho tất cả sinh vật. ­ Thực vật đều rất nhạy cảm đối với ô nhiễm không khí. Mức độ nhạy cảm  ở một vài nhóm thực vật, như địa y và tùng bách, cao đến nổi người ta đã  nghĩ đến việc dùng chúng như là các chỉ thị sinh học cho các ô nhiễm này. SO2 là một trong những chất ONKK rất độc cho thực vật. Kế đến là  NO2, ozon, fluor, chì...Chúng gây hại trực tiếp cho thực vật khi chúng đi vào  khí khổng (stomates). Chúng sẽ làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và  giảm khả năng kháng bệnh.  ONKK cũng có thể ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực  vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm. Mưa acid còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn  như Ca và giết chết các vi sinh vật đất.  ­ Ðối với động vật,  Fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và  qua chuỗi thức ăn. Chì cũng có nhiều tác hại cho động vật. * Ảnh hưởng lên khí hậu Có sự tác động hỗ tương giữa ONKK và các nhân tố khí hậu. Hướng  gió, độ chiếu sáng, lượng mưa chi phối cường độ ONKK. Ngược lại, khi mà  ONKK ở mức độ cao sẽ biến đổi nhân tố khí hậu, như dòng quang năng rọi  tới trái đất sẽ bị giảm theo ngày có sương mù ở đô thị. Khí hậu trung bình ở mặt đất tùy thuộc trước hết vào số năng lượng  nhận được trên mỗi đơn vị diện tích. Cường độ năng lượng mặt trời khi  xuyên qua khoảng không vũ trụ để đến mặt đất chịu chi phối bởi nhiều thông  số. Ðó là hệ số hấp thu và phản xạ của các hạt chất rắn, là do gốc của các  tia ánh sáng tới. * Hiệu ứng nhà kính: Ða số các khí đều trong suốt đối với bức xạ nên  hệ số hấp thu bằng không. Ngược lại, CO2, các oxy nitơ và ozon hấp thu  một phần quang phổ bức xạ mặt trời, đặc biệt vùng hồng ngoại (infra­ rouge), là các bức xạ sống ngắn chứa nhiều nhiệt năng. Do đó chúng có đặc  tính tái hấp thu các tia hồng ngoại phát ra bởi mặt đất và biển (do nóng lên 
  16. dưới tia mặt trời) trước khi thoát vào không gian. Cho nên các khí này tạo nên  "hiệu ứng nhà kính" (green house effect) làm gia tăng nhiệt độ ở hạ tầng khí  quyển. Hơi nước trong khí quyển cũng có vai trò tương tự.  ̉ ́ ̉ ̣ ̀ d) Giai phap bao vê bâu không khí ̉ ̉ ̣ ̀ ­ Trông cây xanh đê bao vê bâu không khi ̀ ́ ̀ ́ ức ngươi dân qua cac ph ­ Tuyên truyên y th ̀ ́ ương tiên thông tin đai chung, qua ̣ ̣ ́   ̣ ̉ ̣ cac cuôc thi bao vê môi tr ́ ương. ̀ ̣ ́ ̣ ­ Chôn lâp đôt rac môt cach khoa hoc ́ ́ ́ ­ Thực hiên đung luât bao vê môi tr ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ương ̀ 3.2.5. Phân tích cấu trúc nội dung của các bài liên quan trong chương  trình tiểu học ( sach giao khoa KHOA HOC 4): ́ ́ ̣ BAÌ ̣ NÔI DUNG CHINH ́ KIÊN TH ́ ƯC BÔ SUNG ́ ̉ ́ ̀ ̣ Không khi tôn tai xung quanh moi  ̣ ̀ ̣ ở môi  Không  khi không tôn tai  ́ ̣ ̀ ̣ vât va moi chô rông bên trong vât  ̃ ̃ ̣ trương chân không. ̀ Bai 30: Lam thê nao ̀ ̀ ́ ̀  đêu co không khi. ̀ ́ ́ Cang lên cao không khi cang  ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ đê biêt co không khí Lơp không khi bao quanh trai đât  ́ ́ ́ ́ loang. ̃ ̣ ̀ ́ goi la khi quyên. ̉ Không khi trong suôt, không mau,  ́ ́ ̀ Không khi luôn mang hinh  ́ ̀ Bai 31: Không khi ̀ ́  không mui, không vi, không co  ̀ ̣ ́ ̣ ̉ dang cua vât cḥ ưa no. Điên  ́ ́ ̉ ́ ững tinh chât co nh ́ ́  ̣ hinh dang nhât đinh ̀ ́ ̣ ̣ ̉ hinh la hinh dang cua bong  ̀ ̀ ̀ gi ? ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ Không khi co thê nen lai hoăc dan  ̣ ̃ ̣ bong  hay la hinh dang cua  ́ ̀ ̀ ̉ ra ̣ chai, lo,…. Không khi gôm hai thanh phân  ́ ̀ ̀ ̀ Oxi la nguyên tô th ̀ ́ ứ ba trong  chinh la: Oxi va Nit ́ ̀ ̀ ơ. Trong đo ́ ̃ ̣ ̉ vu tru chi sao Heelli va Hidro. ̀   Oxi duy tri s ̀ ự chay va Nit ́ ̀ ơ không  Người ta ước tính nó chiếm  duy tri s ̀ ự chay.́ 49,2% khối lượng của vỏ Trái  Ngoai hai thanh phân chinh la Oxi  ̀ ̀ ̀ ́ ̀ Đất và chiếm khoảng 88,8%  Bai 32: Không khi ̀ ́  ̀ ơ con co cac thanh phân khac: va Nt ̀ ́ ́ ̀ ̀ ́  khối lượng các đại dương  và  gôm nh ̀ ững thanh ̀   ̣ bui, khi Co2, h ́ ơi nươc,….. ́ 20% theo thể tích bầu khí  phân nao ? ̀ ̀ quyển Trái Đất.  Nitơ là thành phần lớn nhất  của khí quyển Trái Đất  (78,084% theo thể tích hay  75,5% theo trọng lượng) Bai 35: Không khi ̀ ́  ­ Oxi trong không khi cân cho s ́ ̀ ự  Phản ứng cháy tỏa rất nhiều 
  17. ́ ̣ ̣ chay. Khi môt vât chay, khi Oxi se  ́ ́ ̃ nhiệt. Chính điều đó duy trì sự  ̣ ́ ̀ ̣ ̣ bi mât đi, vi vây cân liên tuc cung  ̀ cháy, và làm cho sự cháy lan  ́ ́ ứa Oxi đê s câp không khi co ch ́ ̉ ự  tỏa. Nhiệt tạo ra do sự cháy đó  ́ ́ ̣ chay tiêp tuc . Cang co nhiêu không ̀ ́ ̀   duy trì vật liệu ở nhiệt độ bắt  khi thi cang co nhiêu Oxi va s ́ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ự  cháy, do đó sự cháy tiếp tục  chay tiêp diên lâu h ́ ́ ̃ ơn. xảy ra cho đến khi không còn  ­ Nitơ trong không khi không duy  ́ gì để cháy nữa hoặc đến khi  ̀ ự chay nh tri s ́ ưng no gi ́ ư cho s ̃ ự  đội cứu hỏa can thiệp bằng  ́ ̃ ́ ̣ chay không diên ra qua manh qua  ́ các phương pháp dập lửa.  nhanh. Bên cạnh nhiệt, phản ứng  cháy kèm theo tỏa sáng. Ngọn  lửa có mầu gì phụ thuộc vào  vật liệu cháy, và độ nóng của  ngọn lửa. Màu sắc không đều  cân cho s ̀ ự chay ́ trong ngọn lửa co nguyên nhân  từ sự không đồng nhất nhiệt  độ. Điều này rất rõ trên bếp  ga. Phần nóng nhất thường có  mầu xanh, phần ít nóng hơn có  màu vàng hoặc cam. Một đặc điểm nữa của sự  cháy, đó là ngọn lửa luôn  hướng lên cao. Đó là do khí  nóng thì luôn nhẹ hơn không  khí xung quanh, do đó khí nóng  sẽ "nổi" lên trên, kéo theo  ngọn lửa.  ̣ ̉ ́ ­ Sinh vât phai co không khi đê th ́ ̉ ở  Con ngươi co thê lăn sâu d ̀ ́ ̉ ̣ ươi  ́ mơi sông đ ́ ́ ược. Oxi trong không  ̉ đay biên nh ́ ờ binh oxi. ̀ khi la thanh phân quan trong nhât  ́ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ Khi nồng độ Oxi tăng gấp đôi  ́ ơi hoat đông hô hâp cua con  đôi v ́ ̣ ̣ ́ ̉ thì ảnh hưởng xấu đến con  Bai 36: Không khi ̀ ́  ngươi, đông vât va th ̀ ̣ ̣ ̀ ực vât. ̣ người cũng như sinh vật: con  cân cho s ̀ ự sông ́ ́ ́ ̉ ­ Không khi co thê hoa tan trong  ̀ người sẽ ngừng thở, da sẽ bị  nươc. Môt sô đông vât va th ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ực vât  ̣ cháy sạm bởi tia cực tím, thực  ́ ̉ co kha năng lây Oxi hoa tan trong  ́ ̀ vật và động vật sẽ chết….  nươc đê th ́ ̉ ở ̣ Bai 37: Tai sao co ̀ ́  Không khi chuyên t ́ ̉ ừ nơi lanh đên  ̣ ́ Gio t́ ư ban ngay t ̀ ̀ ư biên thôi  ̀ ̉ ̉ gio?́ nơi nong t ́ ạo thành gió. vao đât liên va ban đêm t ̀ ́ ̀ ̀ ừ đât  ́ Trong tự nhiên, dươi anh sang măt  ́ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ liên thôi ra biên la do: không  ̀ trơi, cac phân t ̀ ́ ̀ ử khac nhau cua  ́ ̉ ̉ ̣ khi  chuyên đông t ́ ừ nơi lanh  ̣
  18. Trai Đât không nong lên nh ́ ́ ́ ư nhau.  ́ ơi nong ma ban ngay đât  đên n ́ ̀ ̀ ́ Phân đât liên nong nhanh h ̀ ́ ̀ ́ ơn phân ̀  ̀ ́ ơn biên nên gio t liên nong h ̉ ́ ừ  nươc va cung nguôi đi nhanh h ́ ̀ ̃ ̣ ơn  ̉ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ược  biên thôi vao đât liên va ng phân n ̀ ước.  ̣ lai. Gio co nhiêu câp đô t ́ ́ ̀ ́ ̣ ừ manh đên  ̣ ́ Trong trường hợp bão sắp  yêu, năm 1805 môt thuyên tr ́ ̣ ̀ ưởng  diễn ra cần có sự phối hợp  ngươi Anh đa chia s ̀ ̃ ức gio thôi  ́ ̉ giũa trung ương và địa phương  thanh 13 câp đô, t ̀ ́ ̣ ừ câp 0 ( tr ́ ời  để phòng chống bão. ̣ lăng gio) đên câp 12 (bao tô manh  ́ ́ ́ ̃ ́ ̣ ­ Hậu quả của bão: nhât). T ́ ơi nay ng ́ ươi ta vân ap  ̀ ̃ ́ + Tàn phá các công trình xây  ̣ dung cach chia nay. ́ ̀ dựng, làm chìm đắm tàu  ́ ̣ Bai 38: Gio nhe, gio ̀ ́  Nươc ta th ́ ương hay co bao. C ̀ ́ ̃ ơn  thuyền, tác hại rất lớn đến  ̣ manh, phong chông ̀ ́   ̃ ̀ ớn , thiêt hai vê ng bao cang l ̣ ̣ ̀ ười và  sản xuất và đời sống nhân dân,  bao ̃ ̉ cua cang nhiêu . Vi vây, cân tich  ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ nhất là ở vùng ven biển,… cực phong chông bao băng cach  ̀ ́ ̃ ̀ ́ + Gây ngập mặn vùng ven  theo doi ban tin th ̃ ̉ ơi tiêt, tim cach  ̀ ́ ̀ ́ biển, làm ngập lụt trên diện  ̉ bao vê nha c ̣ ̀ ử san xuât , đê phong  ̉ ́ ̀ ̀ tích rộng… khan hiêm th ́ ưc ăn va n ́ ̀ ước uông ,  ́ đê phong tai nan do bao gây ra   ̀ ̀ ̣ ̃ ( nên căt điên, không ra kh ́ ̣ ơi, phai  ̉ đên n ́ ơi tru ân an toan,…) ́̉ ̀ ́ ́ ̣ Khoi, khi đôc, cac loai bui , vi  ́ ̣ ̣ Nguyên nhân chinh  dân đên  ́ ̃ ́ khuân , la nh ̉ ̀ ưng nguyên nhân lam  ̃ ̀ ́ ̣ không khi bi ô nhiêm: do t ̃ ự  không khi bi ô nhiêm. Không khi ́ ̣ ̃ ́ ̣ nhiên va nhân tao. ̀ Bai 39: Không khi ̀ ́  được coi la trong sach khi nh ̀ ̣ ưng  ̃ ́ ̣ Không khi bi ô nhiêm gây anh  ̃ ̉ ̣ bi ô nhiêm ̃ ̀ ̉ thanh phân kê trên co trong không  ̀ ́ hưởng xâu đên s ́ ́ ưc khoe con  ́ ̉ khi v ́ ơi môt ti lê thâp, không lam  ́ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ngươi va sinh vât cung nh ̀ ̀ ̣ ̃ ư  hai s ̣ ưc khoe con ng ́ ̉ ươi va cac sinh ̀ ̀ ́   toan câu. ̀ ̀ vât khac. ̣ ́ Chung ta co thê s ́ ́ ̉ ử dung môt sô  ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ̉ ̣ Cac cuôc thi ve tranh vê bao vê  cach chông ô nhiêm không khi nh ́ ́ ̃ ́ ư  môi trương, cac phong trao thi  ̀ ́ ̀ : thu gom va x ̀ ử li phân, rac h ́ ́ ợp li , ́  đua trong trương l ̀ ơp vê gi ́ ̀ ữ  ̉ ̣ ̀  Bai 40: Bao vê bâu ̀ giam l ̉ ượng khi thai đôc hai cua xe  ́ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ gin vê sinh lơp hoc gop phân  ́ ̣ ́ ̀ không khí co đông c ́ ̣ ơ va cua nha may, giam  ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̀ giup hoc sinh bao vê bâu không   ̣ bui, khoi đun bêp, bao vê r ́ ́ ̉ ̣ ừng va ̀ khi.́ trông nhiêu cây xanh. ̀ ̀ 3.2.6. Câu hỏi, bài tập 1) Vì sao không khí ở bờ biển rất trong lành?
  19. Không khí ở vùng bờ biển chứa một lượng khá lớn anion. Các anion này  được gọi là "vitamin không khí", chúng theo đường hô hấp vào cơ thể con  người, cải thiện hoạt động của phổi, tăng thêm khả năng hấp thụ oxy và thải  khí cacbonic.  Các anion này là các ion mang điện nên có tác dụng hạn chế vi khuẩn sinh sôi  nảy nở. Môi trường nhiều anion sẽ làm tăng công năng thần kinh giao cảm  của con người, khiến con người cảm thấy sảng khoái vui vẻ, tăng thêm hồng  cầu trong máu. Vì thế, không khí ở vùng bờ biển rất có lợi cho sức khoẻ con người. Hầu  như ai cũng cảm thấy không khí ở bờ biển rất trong lành, hít thở thật sảng  khoái, đặc biệt có lợi cho những người mắc bệnh thiếu máu, sưng phổi, cao  huyết áp, suy nhược thần kinh, hen suyễn,... Ðó cũng chính là lý do vì sao các  trại điều dưỡng ngày càng được xây dựng nhiều ở vùng bờ biển. 2) Vì sao không khí trong nhà cũng bị ô nhiễm? ­ Hiện nay nhiều gia đình ở nước ta vẫn dùng than làm chất đốt. Bếp than  thải ra một lượng khí cacbonic khá lớn, nhưng dù dùng bếp ga hoặc bếp dầu  trong nhà cũng không tránh được việc thải ra khí cacbonic. Ngoài ra, trong quá  trình xào nấu thức ăn sẽ bốc ra các hạt chất dầu mỡ làm ô nhiễm không khí  trong bếp.  Mặt khác, điều kiện sống hiện nay ở các thành phố còn chật chội,  cơ thể con người luôn toả ra khí cacbonic và mồ hôi, chưa kể những người  hút thuốc lá thải ra một lượng lớn khói thuốc làm ô nhiễm không khí trong  nhà ở. Những nơi ồn ào hoặc giá rét, người ta lại thường đóng kín cửa sổ (để  chống ồn và chống rét) khiến các loại khí độc hại không thoát ra ngoài được. ­ Những đồ dùng mới sử dụng trong các gia đình như thảm nilon, giấy dán  tường, đồ nhựa, v.v...cũng đem theo vào phòng ở các chất ô nhiễm như  toluen, metylbenzen, formalđehyt,... Những hoá chất này đều rất có hại đối  với sức khỏe con người. ­ Nếu trong nhà có nuôi chó, mèo và trồng nhiều hoa, cây cảnh sẽ làm tăng  thêm lượng khí cacbonic và mùi hôi trong phòng ở. Bụi và các tạp chất khí kể  trên luôn bay lơ lửng trong không khí kèm theo các loại vi trùng, dĩ nhiên sẽ  ảnh hưởng. 3) Tại sao lửa cháy lại hướng lên trên? Thực tế, việc ngọn lửa luôn hướng lên trên là do kết quả của sự chuyển  động do không khí tạo ra trong quá trình cháy (đối lưu) Không khí xung quanh ngọn lửa được đốt nóng do mật độ của khí nóng nhỏ  hơn so với khí lạnh, khí nóng bay lên trên và bộ phận khí lạnh sẽ tràn vào  thay thế bổ sung.
  20. Khi dòng khí nóng bay lên trên, ngọn lửa sẽ bị hút lên trên theo. Khi đốt một  đống lửa to, lượng khí nóng bốc lên rất lớn, đồng thời không khí lạnh ùa vào  rất nhanh làm cho ngọn lửa bốc lên mạnh hơn. ́ ̀ ̣ Ngoai ra do quá trinh đôt chay la môt phan  ̀ ̀ ́ ̉ ứng hoa hoc v ́ ̣ ới sự tham gia cua  ̉ ́ ́ ́ ̃ ̉ ứng như CO2, NO2,..(khoi). oxi, cac chât khi se đc sinh ra sau phan  ́ ́ ̉ ̣ Chung co ty trong nhe h ́ ̣ ơn không khi (gôm nhiêu khi nh ́ ̀ ̀ ́ ư oxi, nitơ,.) nên se ̃ở  ́ ́ ơn nữa ở khu vực co nhiêt đô cao thi ap suât cung cao h trên cac khi đo, h ́ ́ ̣ ̣ ̀́ ́ ̃ ơn  nhưng n ̃ ơi khac. ́ Trong thực tế, luồng không khí chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nên dòng  chuyển động luôn bị rối loạn. Nó đã ảnh hưởng vào quá trình chuyển động  của dòng khí nóng làm cho ngọn lửa trở nên không ổn định. g không tốt tới  sức khỏe con người.  4) Ngọn lửa là gì, vì sao có lửa? Vật chất được cấu tạo bởi hàng tỉ nguyên tử, và luôn giữ nguyên dạng như  vậy. Lửa thì không như vậy: lửa có thể chuyển sang những dạng khác – nó là  một phần của các phản ứng hoá học. Ngọn lửa tồn tại là do các phản ứng hóa học giữa oxy trong không khí và  nhiên liệu hoặc các vật liệu dễ cháy. Tuy nhiên điều kiện của phản ứng xảy ra là phải có sự tác động nhằm khiến  vật cháy đạt tới điểm cháy. Tác động này có thể là cọ xát hoặc tác động  nhiệt. Khi đó phản ứng cháy xảy ra và ta có ngọn lửa. 3.3 ÂM THANH 3.3.1 Tính chất của âm thanh : ­ Âm thanh phát sinh từ nhiều nguồn hay khi có hai vật va chạm nhau ­ Âm thanh không tồn tại trong chân không. Chuông sẻ  không kêu nếu   nằm trong hủ không có không khí .  ­ Âm thanh cần vật chất để di truyền ­ Âm thanh di chuyển trong không khí dưới dạng Sóng dọc của các cột  không khí thưa và nhặt ­ Âm thanh nghe được nằm trong dải tần 20Hz ­ 20KHz . Âm thanh trên   20KHz gọi là Siêu Âm . Âm thanh dưới 20Hz gọi là Hạ Âm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2